Lần đầu tiên đo được vận
tốc hấp dẫn
Kết quả của một thí nghiệm có tính đột phá trong lĩnh vực vật lý vừa
được các nhà thiên văn học công bố: đó là lực hấp dẫn truyền với vận tốc ánh
sáng
Kết quả củamột thí nghiệm có tính đột phá trong lĩnhvực vật lývừađược
các nhà thiên văn học công bố: đó là lực hấp dẫn truyền với vận tốc ánhsáng. Phát
hiện này cũngđồng nghĩa với việc thuyết tương đối rộng của Einstein đã vượt qua
cuộc thử thách trong sự thành công mỹ mãn.
Edward Fomalont, Đài thiên văn radio quốc giatại bang Virginia (Mỹ) và
Sergei Kopeikin, Đại học Missouri ở Columbia vừa thông báo kết quả này tạicuộc
họp củaHiệphội thiên văn họcMỹ đang diễn ratại Seattle.
Isaac Newton từng cho rằng lự
c
hấp dẫn truyền với vậntốcvôhạn,nghĩ
a
là lực hút từ một vật thể tác động lê
n
một vật thể khác sẽ được truyền đi
ngay
tức khắc. Tuy nhiên, Einstein và các nh
à
vật lý hiện đại lại tin rằng, hấp dẫn phả
i
có vận tốc tương đương với vận tốc á
nh
sáng. Ông đã xây dựng ý tưởng nà
y
thànhthuyết tương đối rộng vào nă
m
1915.
Sự khác biệt này sẽ được là
m
sáng tỏ nếu một ngày nào đó mặt trờ
i
biến mất. Khi đó, nếu lực hấp dẫn truyền với vận tốc vô hạn, thì trái đất ngay lập
tức sẽ bị bay vào vũ trụ mà không có lực nào níu kéo lại. Nhưng nếu hấp dẫn
truyền với tốc độ của ánh sáng, thì trái đất còn quay trên quỹ đạo của nó trong
vòng 8 phút 1/3 nữa, tức là đúng bằng thời gian để ánh sáng, và lực hấp dẫn,
truyền quakhoảng khônggian 149triệu km từ mặt trời đến trái đất.
Nhưng việcmặt trờibiếtmất hầunhư làkhông thể. Vậy có thể đo vậntốc
hấp dẫn bằng cáchnào? Phương pháp trực tiếpnhất là đo các sóng hấp dẫn, tứclà
các gợn sóng trong không-thời gian truyền đến chỗ chúng ta từ những vật thể có
khối lượng lớn. Nhưng tới nay,chưa ailàm đượcviệc đó.
Kopeikinđã tìm ra mộtcáchđokhác. Ôngviết lạiphươngtrìnhcủathuyết
tương đối rộng, để diễn tả trường hấp dẫn của một vật thể đang chuyển động,
thôngquaba đạilượng,gồm: khốilượngvàvận tốc củavật thể,vận tốccủalực hấp
dẫn. Như vậy, nếu người ta cóthể đođược trường hấpdẫn của sao Mộc, trong khi
biết khối lượng và vận tốccủa nó,người ta cóthể suy ra vận tốc của lực hấp dẫn.
Thí nghiệm đo tốc độ hấp dẫn:
1- sóng radio từ chuẩn tinh bị lực hút
của sao Mộc bẻ cong, nên tụ lại thành
một vòng tròn. 2- Sao Mộc chuyển
động chặn mất ánh sáng từ chuẩn
tinh tới. 3- Sóng hấp dẫn phát ra từ
sao Mộc, tương tác với sóng radio và
bóp méovòng sóngradiotrên.
Một cơ hộiđể thựchiệnphép tínhnày đã xảyra vào tháng9/2002, khisao
Mộc đi qua phía trước một chuẩn tinh đang phát ra các sóng radio. Fomalont và
Kopeikin đã kết hợp các quan sát từ hàng chục các đài thiên văn radio trên khắp
thế giới để đosự thay đổi biểukiếntrongvị trícủachuẩntinh, khi trường hấpdẫn
của saoMộcbẻ cong các sóng radio của nó.
Các tính toán đã đưa hai nhà nghiên cứu đến kết luận rằng, lực hấp dẫn
truyền với tốc độ tương tự như vận tốc ánh sáng (chính xác hơn là bằng 0,95 vận
tốc ánh sáng). Tuy nhiên, saisố của phép đo có thể lên tới20%.
JohnBaez,mộtnhàvật lý họctạiĐạihọcCaliforniaở Riverside,bìnhluận:
“Einsteinmộtlầnnữalạichiếnthắng”.Ôngcũngbổ sungthêm rằng,bấtkỳ kếtquả
nào khác đi sẽ là mộtcú sốc đối với giớikhoa học.
Vì sao đèn neon lại có
nhiều màu
Vào ban đêm ở các thành phố, lúc mọi nhà lên đèn thì nào là đèn ánh
sáng trắng (ánh sáng ban ngày) và đèn màu ngũ sắc tranh nhau khoe sắc như
một cuộc triển lãm đèn.
Đèn neonrất làm mê hoặc người. Chúng chocác sắcmàu loá mắt, nó như
“nháy mắt” với người làmmọi người rất thích. Bấtkì ai, trong cuộc triển lãm này,
cũng phải nhận đèn neonlà quánquântrong các loại đèn.
Đèn neonrất đẹp, ngay tên của nó cũng đẹp, nhưng vìsao gọi là đèn neon? Ở đây
có mộtcâu chuyện lí thú.
Vào năm1898,hai nhàhoá họcAnhRamsayvà Trafttừ không khí lỏng tìm thấy
một chấtkhí kìlạ hiếm thấy.Hai ông đem chất khí nàycho vào một ống thuỷ tinh
gần chân không,cho dòngđiện vào hai đầu ốngthuỷ tinh, từ ốngthuỷ tinh vốn
khôngmàu đã phát ramàu hồng tươi rất đẹp.
Ngọn đèn neon đầutiên trên thế giới đã được tìm ra như vậy đấy. Hai nhà hoá học
hết sức vui mừng.Đốivới chất khí kì lạ tạo nên ngọn đèn màu đó, haiôngquyết
định lấytừ tiếng Hi Lạp “neon” có nghĩa là mới để đặt tên.Loại đènđỏ này được
đặt tên là “đèn mới”.
Thế tại sao các nhà hoá học đặt tênlà “đèn mới” mà ngày nayngười ta lại gọi là
“đèn neon”? Nguyên do tiếng Hi Lạp từ mớiđược đọc làneon, nên ngọn đèn mới
được gọi là neon.Và chấtkhí mớiđượcgọi làkhí neon.
Dùng neon để chế tạo ngọn đèn màu đỏ, chỉ riêng cómàu đỏ đơn thuần thì vấn đề
rất đơngiản.Sau này người ta còn tìmcách chế tạo các loại đèn màu lam,màu lục,
màu trắng, màu vàng, màu tím v.v…Bằngcách kết hợp cácloại bột phát quang,
người ta có thể chế tạo các loại đèn neon có nhiềumàusắc, ban đêm ở thành phố
sẽ càngmĩ lệ.
Nếu muốn chế tạo các ngọn đèn màu sắc khác nhau,người ta có thể nhờ các bột
phátquangmàu lục, màu vàng, màu lam,màu trắng. Vídụ, đem bột phátquang
màu lamquétvàomặt bên trong ống thuỷ tinh, đem ống thuỷ tinh uốn thành hình
các chữ hoặc hoa văn,lắp các điện cực, hút sạch hết khôngkhítrongống, và thay
vào đó khí neon,sẽ được ngọn đèn có màu phấnhồng. Nếu quét lớp bột phát
quang màulam vào mặtbên trongốngthuỷ tinh,sau đó nạpkhí agonvà thuỷ ngân,
thì sẽ được đènneon màu lamtươi. Nếu lại quét bên trong ốngthuỷ tinh loại bột
phátquangmàu lục rồi nạpkhí neonvào, tasẽ có đèn màu đỏ. Nếu thay neon bằng
agonvà thuỷ ngân, nó sẽ xoaymìnhmột cái biến thành ngọn đèn màu lục. Cứ thế
người ta có thể chế tạo các ngọn đèn neoncó màu sắc tuỳ ý.
Đèn neonđược treo lên các cửa hiệu, biển hiệu, biểnquảngcáo, sẽ làm thành phố
tươi đẹp hơn lên, đó là mục đích hàng đầucủa đèn neon.