Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Dạy học với giáo án điện tử pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.71 KB, 5 trang )

Dạy học với giáo án điện tử
Thưa các bạn, dạy học với Giáo án điện tử hiện nay đã và đang trở
thành một phong trào sôi nổi ở các trường Phổ thông.
Vậy giáo án điện tử là gì? Có lẽ chưa có một định nghĩa chính thức nào từ
ngành Giáo dục cho khái niệm này. Nhưng theo nhận xét riêng của chúng tôi,
hiện nay ở các trường phổ thông, khi nói đến sử dụng giáo án điện tử trong
dạy học thì hầu như có nghĩa là giáo án được biên soạn trên máy tính bằng
một phần mềm chuyên dụng, sau đó nhờ thiết bị máy chiếu (projector) kết
nối với máy tính, để xuất nội dung giáo án ra màn ảnh lớn cho học sinh xem
trong quá trình dạy học
Có nhiều phần mềm khác nhau có thể dùng cho mục đích này, nhưng được
sử dụng nhiềuhơn cả vẫn làphần mềm PowerPointcủa Microsoft.
Sở dĩ PowerPoint đượcưa dùngtrong mục đíchnày là nhờ:
1. Ưu thế về tính tương thích cao với hệ điều hành Windows (là hệ điều
hành phổ biến trên các máy PC ở VN).
2. Khả năng hỗ trợ multimediarất mạnh.
3. Sự đa dạng về hiệu ứng,nhưngsử dụng hiệuứng lại đơn giản.
4. Tính nhất quán trong bộ MS Office giúp người đã biết dùng WinWord dễ
dàng sử dụng PowerPoint.
Giới thiệu sơ về sản phẩm PowerPoint:
Năm 1984, Bob Gaskin, một nghiên cứu sinh về khoa học máy tính tại đại
học Berkeley (tiểu bang California), và các cộng sự của ông đã sáng tạo ra phần
mềm PowerPoint
Tên ban đầu của phần mềm này là Presenter. Khi đăng ký thương hiệu, sản
phẩm được đổi tên là PowerPointnhư hiện nay.
Phiên bản đầu tiên bán ra trên thị trường là PowerPoint 1.0, vào tháng 4
năm 1987, dùng cho các máy MAC. Tất nhiên vào thời điểm đó Powerpoint khác
phiênbảnhiệnnay rấtxa.Nóchỉ chophéptạocáctrang văn bảnvà đồ họadể inra
trên giấy phim(transparentfilm) và trình chiếubằng các máychiếu Overhead.
Phiên bản PowerPoint đầutiên cho Windowsxuất hiện vào năm1990.
Để sở hữu PowerPoint, Microsoft đã phải trả cho công ty Forethought của


Bob Gaskin14 triệu đô la.
Theo ước tính của Microsoft,trung bình mỗi ngày trên thế giới có ít nhất 30
triệu phiên trình chiếu bằng PowerPoint, tức là mỗi giây có khoảng 347 phiên
trìnhchiếu!
1) Vị trí của PowerPoint trong quá trình dạy học với giáo án điện tử:
Có thể xem quá trình dạy học như một quá trìnhthông tin 2 chiều:
Kiến thức cần truyền thụ được chuyển giao từ Giáo viên đến học sinh và
thông tin phản hồi từ học sinh đến Giáo viên. Chú ý rằng kênh thông tin phản hồi
không chỉ diễn ra sau tiết dạy mà nó có thể (và cần thiết) diễn ra thường xuyên
ngay trong tiết dạy.
Trong dạy học trước đây, kiến thức cần truyền thụ được Giáo viên chuyển
giao cho học sinh thông qua các phương tiện truyềnthống như: đọc, nói, viết ,…Và
thông tin phản hồi nhậnđược cũng nhờ phần lớn vào các phương tiệnđó.
Trong dạy học với giáo án điện tử, kiến thức được lưu trữ trong tập tin của
PowerPoint và được chuyển giao cho học sinh dưới dạng hình ảnh, âm
thanh,…trên màn hình chiếu. Tuy nhiên , vì PowerPoint không được thiết kế để
giao tiếp với người xem, nên tính tương tác với người xem hầu như không có. Do
vậy để thiết lập kênh thông tin phản hồi, trong dạy học dùng giáo án điện tử,
phươngtiện truyền thống:nói, viết, thật ra vẫncần thiết.
2) Các kiểu giáo án điện tử dùng PowerPoint: Quan sát một số giáo án
điện tử, chúngtôi thấy có thể tạm chiacác giáo án điện tử thành 2 kiểu:
 Kiểu1: Giáoviênchỉ sử dụngPowerPointvàthiếtbị projectorđể thaythế
bảngvà phấnmột cách đơnthuần.
 Kiểu 2: Khai thác tốt tính năng multimedia của PowerPoint. Giáo án kiểu
2 không chỉ thay thế bảng phấn, mà còn thay thế rất sinh động giáo cụ trực quan,
thí nghiệm, tài liệu minhhọa,
3) Giáo án điện tử có lợi gì hơn?
 Đối với các môn khoa học tự nhiên, giáo án điện tử dùng PowerPoint có
ưu thế rất lớn ở chỗ:
Giúpgiáo viênthựchiệnđượcnhiềuthứ màcáchdạy“bảngphấn”khôngthể

làm được như: sơ đồ động, tài liệu minh họa đa dạng và phổ biến được đến từng
học sinh,…
Cho phép giáo viên liênkết sử dụng các phần mềm chuyên dụng phục vụ bộ môn.
 Giáo án điệntử cũnghỗ trợ tốt cho việcdạy các mônkhoa học xã hội.
Qua vài hình ảnh1tiếtdạy Văn lớp 11, bài“Đây thôn Vĩ dạ”, chúng tathử so
sánh hai phương tiện giảng dạy: một theo kiểu truyền thống và một dùng
PowerPoint.

Có gì hơn? Hãyxemmột ví dụ
Tất nhiên các giáo viên Văn đều có tư liệu này. Nhưng đem nó photocopy,
phóng lớn, và đem vào giờ dạy, treo lên giữa bảng đen khi giới thiệu tác giả thì
chắc…chẳng mấy người làm! Bởi vì điều đó có thể làm loãng trọng tâm bài học
chẳng hạn!
Nhưng với Powerpoint, tư liệu đó xuất hiện trong bài giảng thật nhẹ nhàng,
tự nhiên như một trang trí cho màn hình trình diễn; kiên nhẫn chờ đến lúc giáo
viêndànhchonóđôilờicũngthậtnhẹ nhàng,không cần cường điệuvà…lúc đó,có
lẽ ngay cả những học sinh đang hưng phấn nhất trong việc “tâm sự” với bạn bè
cũng phải cảm thấy lòng mình chùng xuống trước những dòng chữ nguệch ngoạc
của một bàn tay khôngcòn điều khiển nổi ngọn bút! Một cảm giác với tác giả đã
xuấthiện! Còn thời điểm nào tốthơn để giáoviên triểnkhai bài giảng củamình?
Ưu thế của Powerointlà vậy đó!
 Chưa hết! Câu thơ mượt mà, mơn mỡn: “Vườn ai mướt quá, xanh như
ngọc”, qua cách dạy “bảng-phấn” truyền thống, trong một tiết học buổi chiều giao
hạ oi ả,làm saocó thể “cạnhtranh”nổi với tấm hìnhnềnminhhọa của PowerPoint.
 Và cònnữa!
Dòng “sông trăng” lung linh, huyền ảo của Hàn Mặc Tử chỉ chịu hiện ra trên
mànhìnhtrìnhdiễncủaPowerpoint…chứ khôngphảitrên nhữngtấmbảngđen đã
bạc màu thời gian!
4) Kết luận:
Thế hệ học sinh ngày nay, ngay từ khi chào đời, có vẻ như đã quen với việc

tiếp nhận thông tin dưới dạng hình ảnh, âm thanh (nói theo ngôn ngữ hiện nay là
“thôngtindạngmultimedia”)nhiềuhơncácthế hệ trước.Do đó,việcdạy họcbằng
giáoánđiệntử,dùlàchobộ mônkhoa họctự nhiênhayxãhội,nếukhaithácđúng
thế mạnh của PowerPoint, chọn bài dạy thích hợp với kiểu dạy học này, sẽ giúp
học sinhtiếp thubài học tốt hơn nhiều.
Xin chúc qúi Thầy Côlà khán giả của chương trình “Tạp chí công nghệ thông
tin” sẽ ngày càng có đượcnhiều giáoán điện tử hấp dẫn và sinhđộng hơn.

×