Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Trịnh Xuân Thuận, nhà thiên văn đưa những vì sao đến gần với con người ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.52 KB, 6 trang )

Trịnh Xuân Thuận, nhà thiên
văn đưa những vì sao đến gần
với con người
Trong giới khoa học, nhà thiên văn học Trịnh Xuân Thuận không chỉ
nổi tiếng là một nhà vật lý thiên văn có nhiều công trình nghiên cứu gây tiếng
vang lớn. Ông còn là người đưa thiên văn, một ngành khoa học cơ bản, trở
nên gần gũi với mọi người
Tác phẩm mới lần nàycủa ônglà quyển "Dictionnaire amoureuxduciel et
des étoiles" tạmdịch là "Từ điển đammê bầu trời và tinhtú". Như tên gọi củanó,
đây là cuốn sách viết dưới dạngtừ điển tra cứu rất mô phạm.
Với khoảng mộtnghìn trang baogồm 250mục từ, tácgiả Trịnh Xuân Thuậnđã đưa
ra những giải đáp phần nàonhững câu hỏivẫn mãi hiện hữutrong tâm trí của
nhânloại đó là nguồn gốc hìnhthànhvũ trụ, các dải thiên hà cùng đó là nhữngsuy
nghĩ về sự sắp đặt trongvũ trụ, sự điều chỉnh củatự nhiên trong quátrình hình
thành vũ trụ.
Trongmột lầntrả lời AFP, vi Giáo sư đạihọc đã nói rằng: "Tôi làngười ÁĐông vì
thế tôi lớn lêncùng những quan niệm về sự phụ thuộc lẫn nhauvà khôngcó gì là
mãi mãi. Vạn vật luôn thayđổi. Đối với ngườitheo đạoPhật thì sự vật chỉ hiện hữu
ở vẻ bên ngoài mà không tồn tại đíchthực".
Qủathực ônglà một nhà vật lýthiên vănđã đến với đạo Phậtbằngcon đường
khoa học, cố gắng tìm hiểu chân lý phật giáo với hyvọng soi sáng nhữngbí ẩn của
vũ trụ baola. GS-TS Trịnh Xuân Thuậnlà một phật tử tự do, ông từng bộc bạch :
"Tôitheo đạo Phật, tôi chiêm nghiệm thế giới theo triết lýPhật giáo nhưngvới cái
nhìn củanhàkhoa học".
GS. Thuận cũng cho biết bởi sự hoànhảo và hài hòa tuyệt vời của vũ trụ, nênông
tin vàonguyênlý sángtạo, tức làvũ trụ hiện naykhông phải đượcsinh ra ngẫu
nhiên,mà đượcsáng tạo có chủ ý. Tuy nhiên, "Đấng SángTạo" đó không phải là
con người cụ thể, như Chúa hay Phậttổ cũng như ông tinrằng loài người chúngta
khôngphải là duynhấttrong vũ trụ và cùng vớinhững tiến bộ của khoa học, rồi
đây chúngta sẽ khámphá ra những hành tinhcó thể tồntại những hình thái sự
sống mà chúng ta có thể tiếp cận.


Trongtác phẩm mới này, tácgiả TrịnhXuân Thuận còn đề cập đến nhữnghiện
tượng lạ trongvũ trụ như nguồnsángQuasars haynhữngtín hiệu từ thiên hà
Pulsars… Đồng thời trong cuốntừ điển này còn có cả những mụctừ về lịchsử
thiên văn học haynhữngbài viết mangtính triết học như "khoa học và vẻ đẹp"hay
"khoa học vàtiện ích".
Ngườiđọc có thể tìm thấy ở đây cái nhìn của tác giả về khoahọc. Ông khẳngđịnh
trong khoahọckhông có chuyệnhay, dở mà nó cần phải được bổ sung thêmbằng
đạo đứckhoa học. Ôngcho rằngthiên vănhọc làmột ngành khoa học cơ bản thuần
túy thế nhưngtrong nhiều lĩnhvực khácnhư sinhhọc hay hạtnhân thì vẫn luôn
phải đối mặt với sự lựa chọn đạođức.
Tronggiới khoahọc, nhàthiên văn họcTrịnh Xuân Thuận quá nổi tiếng. Không chỉ
là một nhà vật lý thiênvăn cónhiều công trìnhnghiên cứu gây tiếng vang lớn. Ông
còn là người đưa thiên văn, một ngành khoahọc cơ bản, trở nên gầngũi với mọi
người.
Những tác phẩmvề vũ trụ của ông được chúng tiếp nhận nhiều bởichúng được
viết từ một nhàkhoa học giàu mỹ cảm, bằng tư duy lô-gích của một nhà khoahọc,
nhà triết học vàtrí tưởng tượng của một nhàthơ sành sỏi thiên văn.Chính vì thế
mà cuốn "Giaiđiệu bí ẩn"trở thành tácphẩm bán chạy nhất Pháp và được dịch ra
nhiều thứ tiếng.
Với bạn đọc rộngrãi ở VN, nhiều người biết ôngqua nhữngtác phẩm nổi tiếng đã
được Phạm Văn Thiềudịch ratiếng Việt,đó là những cuốnGiai điệu bí ẩn, Trò
chuyện với Trịnh XuânThuận, Hỗn độnvà hài hòa,Cái vôhạn tronglòng bàn tay
(Từ Big Bangđến giác ngộ),Nguồn gốc…
Giáo sư Trịnh Xuân Thuận (DR), Dịch giả Phạm Văn Thiều (DR)
Có lễ đến đây cũng xin có đôi điều về dịch giả Phạm VănThiều, người đã dịch
thành công hầuhết các tác phẩm của TrịnhXuân Thuậnđược phát hànhtại Việt
Nam.
Cùng trạc tuổi với TrịnhXuân Thuận, dịch giả Phạm Xuân Thiều,sinh năm 1946,
cũng theohọc ngành vậtlý lý thuyếttại đại họctổng hợp Hà Nội rồi sau đó tu
nghiệp tại Viện vậtlý Đại họcParis 6, hiệnlà Phótổng thư ký hội Vật lý Việt Nam

và Tổngbiên tập tạp chíVật lý và Tuổi trẻ.
Chínhông là người đầu tiênđưa tác phẩm"Giai điệu bí ẩn" của TrịnhXuân Thuận
về với độc giả Việt Nam. Với niềm say mêkhoa học, PhạmXuân Thiều luôn mong
muốn được chuyển tải nhiều nhất nhữngkiến thức khoahọccủa nhânloại đến với
công chúng Việt Nam, ôngđã làm đượcđiều đó đặc biệthiệu quả đối với các sách
khoa họccủa Trịnh Xuân Thuận viết bằng tiếng Pháp.
John Bardeen
John Bardeen (23 tháng 5 năm 1908 - 30 tháng 1 năm 1991) là một nhà
vật lý và kĩ sư điện người Mỹ, ông là người đã hai lần dành được giải Nobel:
lần thứ nhất là vào năm 1956 cho công trình phát minh ra tranzito cùng với
William Shockley và Walter Brattain, lần thứ hai vào năm 1972 với công
trình về lý thuyết siêu dẫn đối lưu (Lý thuyết BCS) cùng với hai nhà khoa học
khác là Leon Neil Cooper và John Robert Schrieffer.
Tranzitođã tạonên cuộccáchmạng cho công nghiệp điện cũngnhư kỷ
nguyênthông tin đồngthời tạobướcngoặt quantrọng cho hầu như tất cả các phát
minh dụng cụ điện hiệnđại, từ điện thoại, máy tínhchotới tên lửa. Những phát
triển của ông trong siêu dẫn đã được sử dụng trongcác công nghệ về y tế như máy
scanX quanghay chụp cộng hưởngtừ.
Năm 1990,Bardeen đượctạp chí LIFE Magazine bầu vào danhsách "100
người Mỹ có tầm ảnhhưởng nhất thế kỷ".
TYCHO BRAHE
Tycho Brahe sinh ngày 14/12/1546 tại Đan Mạch trong 1 gia đình quí
tộc.
Có thể nói, Brahe là một trong những nhà Thiên văn có nhiều đóng góp nhất
trong lịch sử Thiên văn học.
Từ nhỏ, Brahe đã tỏ ra rất yêu thích Thiên Văn
và bắtđầu quan sát Thiên Văn vào năm1563, 1 năm
sau khi vào họctại đại học Leipsig.
Tháng 11năm 1572, Brahequansát một sao mới
trong chòm Cassiopeia (ThiênHậu) và phát hiệnđay

là một sao siêu mới (super nova)ở rất xa trong
Thiênhà củachúng ta.
Năm 1575,Brahe cho xây dựngđài Thiên văn Uraniborg. Trong20 năm liền
làm việc tạiđài Thiên văn này, ông đã quan sátMặt Trăng, các hành tinh và các sao
chổi.
Những quansát của Brahe đã giúp ônglập đượcdanh mục 788 saovới tọa độ
tương đối chính xác,lập bảngkhúc xạ của ánh sáng trong khí quyển và ảnh hưởng
của sự khúc xạ tới vị trí các ngôisao.
Trongnhiều nămcuối đời, Brahequan sát nhiều về chuyển độngcủa saoHỏa và
các hànhtinh,chính cácquan sát này củaông đã mở đường cho người giúpviệc
của ông là JohanneKepler tìmra 3 địnhluật chuyển động thiên thể.
TychoBrahe Mấtngày 26/10/1601.

×