Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Những nhà vật lý làm thay đổi thế giới pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 24 trang )

Những nhà vật lý làm thay
đổi thế giới
Họ, những nhà vật lý kiệt xuất, xứng đáng được gọi là “Cha đẻ của vật
lý”.
Galileo Galilei (1564-1642)
Nơi sinh:Pisa,Italy
Galileo cũng được nhân loại coi là “Chađẻ của khoahọc hiện đại”. Galileo
Galilei,thường được gọi là Galileo, làmộtnhà thiên vănhọc, nhàvật lý họcvàlà
nhà toán học. Ông đượcxếpvàohàng ngũ những nhà khoahọc vĩ đại nhất mọi thời
đại cùng vớicác nhà khoahọc như Archimedes,Newton,và Einstein… Ônglà
người có vai trò quantrọngtrong cuộc cách mạng khoahọc.
Những thành tựu to lớn củaông phải kể đến là việc tạo ra kínhthiên văn và
cải tiến nó, giúp con ngườicó thể quan sát các hiệntượng thiên văn như xác định
các tuần của Sao Kim, phát hiện bốnvệ tinh lớn nhất của Sao Mộc (đượcđặt tên là
các vệ tinh Galileo)…
Những kết quả thuđược giúp khẳng định lý thuyết của Copernicusrằng“Mặt
trời là trung tâm của hệ mặt trời”. Trong vật lý, Galileođã pháthiện racácnguyên
tắc chuyển độngquả lắc. Một thông tin thú vị nữa về Galileo, domột học tròcủa
Galileo -Vincenzo Viviani,kể rằng Galileo đã thả những quả bóng bằng cùng vật
liệu,nhưng có trọng lượngkhác nhau, từ Tháp nghiêngPisa để chứngminh rằng
thời gian rơi của chúngkhông phụ thuộc vào trọnglượng.
Galileo cũng làngười phát minh ranhiệt kế và một thiếtbị được gọi là cân
bằngthủy tĩnh để xác địnhkhối lượngriêng.
Hans Geiger (1883-1945)
Nơi sinh:Neustadt-an-der-Haardt, Đức.
Hans Geigerlà nhà vật lý người Đức, nổi tiếng với các thànhtựu trong vật lý
hạt nhân. Ông đã phát triển bộ đếm Geiger(con được gọi là bộ đếm Geiger-Muller),
là một công cụ để phát hiện ra tia gamma,hạt alphavà beta, hoặc các dạngkhác
của bức xạ ion hóa.
Những nhà thám hiểmsử dụng bộ đếm Geigerđể tìm ra uranium,thori,và
các nguyêntố phóng xạ khác. Những côngcụ đó cũng được sử dụngtrong khoahọc


và côngnghiệp, chú yêu liênquan đến cácđồng vị phóngxạ.
Heinrich Hertz (1857-1894)
Nơi sinh:Bonn, Đức.
Nhà vật lý ngườiĐức HeinrichHertz là người cónhiều đónggópquan trọng
trong việc nghiên cứu các hiện tượngđiện tử. Ông là người đã phát hiệnra sóng
phátthanh và hiệu ứng quang điện. Ônglà người đầu tiên chứng minhđược sự tồn
tại củasóng điện từ, phát minh ramột thiết bị có thể phát và thusóng vô tuyến
VHF hoặc UHF. Vào năm 1930, tên của ôngđược đặt cho đơn vị của tần số (SI
hert – Hz),một phép đo số lần của cùng mộthiện tượng lặp lại trênmộtđơn vị
thời gian.
Ernst Mach (1838-1916)
Nơi sinh:Brno,Áo.
Đây lànhà vật lý học,nhà triết họcngười Áo, người đã tiếnhành những
nghiêncứu vôcùng quantrọng về sự di chuyển động ở tốc độ siêu âm. Để vinh
danh ông,ngườita đã gọi số Machlà tỷ lệ giữa tốc độ của một vật thể bay và tốcđộ
âm thanh trong không khíxung quanh.(Mộtvật thể ở tốc độ Mach 1 tức là nóđang
chuyển động vớivậntốc của âm thanh, Mach2 là vận tốcgấp đôivận tốc âm
thanh…Vận tốc này giảm khi nhiệt độ không khí giảm)
Benoit Mandelbrot (1924 )
Nơi sinh:Copenhagen,Đan Mạch.
Mandelbrot là nhà vật lý và nhà toán họcngười ĐanMạch, là người được
mệnh danhlà "Cha đẻ của hình học fractan". Fractallà một thuật
ngữ Mandelbrotđưa ra vào năm 1975, sauquá trình ông nghiên cứunhững hiện
tượng trong thiên nhiên không cóđặc trưng về độ dài.
Ông chorằngrằng: “Các đám mây không phải là hình cầu, các ngọn núi không
phải là hình nón”.Ông gọi những đối tượnghìnhhọc có hìnhdáng ghồ ghề, không
trơn nhẵn, vàcó tínhđối xứngtrong thiênnhiênlà Fractal.Mandelbrot cho
rằng khita chia một vật thể fractal, với hình dáng ghồ ghề, gãy góc ra thành những
phần nhỏ thì nó vẫncó được đặc tính đối xứngtrongmộtcấu trúctưởngnhư hỗn
đoạn. Hình dáng cácđám mây, đườngđicủa cáctia chớp là những ví dụ mà ta dễ

nhìn thấy được.
Mandelbrot dành hầuhết sự nghiệp của mình ở Trungtâm Nghiên cứu
ThomasJ. Watsoncủa IBM, vàlà mộtthànhviên củaIBMFellow.Ông sauđó là
Giáo sư Sterlingvề Khoa học Toán học ở đạihọc Yale. Mandelbrotcũng làmviệc tại
Phòng thínghiệm Quốcgia Đông bắc Thái Bình Dương, vàUniversitéLille Nord de
France, Việnnghiên cứucấp cao Princeton và CentreNational de la Recherche
Scientifique.
Blaise Pascal (1623-1662)
Nơi sinh:Clermont-Ferrand,Pháp.
Pascal làmộtnhà toán học, triết họcvà vật lý học.Ông nghiên cứu thủy động
lực học và đã đưa ra thuyết gọi là “Định luật Pascal”. Định luậtPascal được phát
biểunhư sau: "Áp suất chất lỏngdongoại lực tác dụng lên mặt thoángđược truyền
nguyênvẹn tới mọi điểm trong lòngchất lỏng".
Ông còn nổi tiếng vớimột niềm tin rằng khoahọcvà tôngiáo có xungkhắc;
thực tế, ông tin rằng việc chứng minhcác chân lý khoahọc cầncó sự giúp đỡ của
Chúatrời, chứ không thể chỉ dựavào nỗ lực củacon người.
Trongtoán học, ông đã cónhiều đónggópto lớn, đặcbiệtlà việctìm ra“Tam
giác Pascal”để tínhcác hệ số trong khai triển nhị thức Newton. Pascalcon dành
tâmsức vào triết học vàthầnhọc. Ông đã viết haitác phẩm nổi tiếng trongthời kỳ
đó: “TheLettres provinciales” và”The Pensées”. Ngoài ra,ông cònquản lý việcxuất
bản ítnhất là6 tác phẩm văn học cổ điển Pháp nổi tiếng.
Tên củaPascal đã được đặtcho rất nhiều thứ, như: đơn vị đo áp suất là lực
tác động lên mỗi đơn vị diện tích (tương đương với đơn vị N/ m
2
(newton/mét
vuông): 1Pa = N/m
2
). Pascalcònlà tên một ngôn ngữ lập trình với các phiên bản
như TurboPascalvà FreePascal.
Tất cả những điều này đượcông thực hiệntrong 39 nămngắn ngủi của cuộc

đời. Haithángsau sinhnhậtlần thứ 39, ông đã qua đời.
Georg Ohm (1789-1854)
Nơi sinh:Munich,Đức.
GeorgSimon Ohm lànhà vật lý người Đức,đã phát hiện ramối liên hệ giữa
điện áp,chiềuvà điệntrở trong mạch điện.Sau khi ông quađời, đơnvị của điện
trở đã đượcđặt theotên của ông, “Ohm- Ôm”. Ôngcònlà tácgiả của “Địnhluật
Ôm” nổi tiếng, đượcông công bố vào cáithời mà dụng cuđo lường còn rất thô sơ,
chưa cóampère kế, voltkế - năm1827. Định luật phát biểurằng “Cường độ dòng
điện trong một đoạn mạch tỷ lệ thuận với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và tỷ lệ
nghịch với điện trở của đoạn mạch đó”. Trongsáchvật lý cấp 2, chúng mình đã
được họcqua về định luật Ohmrồi đấy!
Charles Francis Richter (1900-1985)
Nơi sinh:Hamilton, Ohio,HoaKỳ.
CharlesRichter là một nhàvật lý, nhà địa chấn học người Mỹ, nổi tiếng với
thành tựu “Thangđộ Richter”, giúpxác địnhđược mức độ động đất. Ông và công
sự của mình làm việc tại ViệnCôngnghệ California(thuộcCalifornia, Mỹ), tên là
Beno Gutenberg,đã cùng nghiên cứu về động đát. Năm 1935“Độ Richter” được
công bố, và ngaylập tức trở thành thước đo tiêu chuẩncườngđộ độngđất cho đến
ngày nay.
Erwin Schrödinger (1887-1961)
Nơi sinh:Erdberg deVienna, Áo
Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödingerlàmột nhà vật lý người Áo.Ông
nổi tiếng với những đónggóptrong cơ học lượng tử, là người phát minhra cơ học
sóng (một hìnhthức củacơ học lượngtử). Năm 1933ông đã đượcnhậngiải Nobel
nhờ phát minhra phương trìnhSchrödinger vào năm 1926. Đây là một phương
trìnhcơ bản của vậtlý lượngtử mô tả sự biếnđổi trạngthái lượng tử củamột hệ
vật lý theothời gian, thaythế cho các định luật Newtonvà biến đổi Galileo trong cơ
học cổ điển.
Count Alessandro Volta (1745-1827)
Nơi sinh:Como,Italy.

Bá tước AlessandroVolta là nhà vật lý người Ý, là người đã pháttriểnra “pin
Volta”nổi tiếng với haiđiện cực, một làm bằngkẽm, một làmbằngđồng. PinVolta
là thứ có thể tạo ra dòng điện liên tụcđầutiên trên thế giới. Volta đượcsinh ra tại
Como ,yêu thích vật lý từ bé và ôngđã trở thànhgiảngviên tại các trường côngở
đỏ. Năm1774,ông trở thànhgiáo sư vật lý trường Hoànggia tại Como.
Một phát minhtiên phongkhác của Volta đó là khẩu súngđiều khiển từ xa, là
nền tảng choý tưởngvề điện tín, một hìnhthức liên lạc quantrọngđối với con
người.
Để ghi nhận cônglaoto lớncủa ông,người ta đã đặt tên ôngcho đợn vị hiệu
điện thế, điện áp - Volt.
Sir Isaac Newton (1643-1727)
Nơi sinh:Lincolnshire,Anh.
Ngườita "nhớ" đến Newton nhiều nhất quachi tiết "quả táo vàđịnh luậtvạn
vật hấp dẫn"đấy! Có người cho rằng quả táo rơi vào đầu Newtonđúnglúc ôngtìm
ra "chân lý" saukhiđã ngồi "vắt óc" dưới gốctáo, nhưng cũng có ý kiến cho rằng
lúc đó ông chỉ đơn giản đangtản bộ trong vườn và nhìn táo rụng đầy sânvườntừ
đó nảy ra địnhluật vạn vật hấpdẫn.
Newton là mộttrongnhững thiên tài khoa họcvĩ đại nhất củamọi thời đại.
Ông là nhàvật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học tự nhiên và nhà toán học kiệt
xuấtcủa nước Anh. Ônglàngười đã xây dựng những định luật cơ bảncủa cơ khí,
mô tả về vạn vật hấpdẫn vàáp dụng chúngđể giải thích sự hoạt độngcủa hệ mặt
trời. Newton còn nổitiếngvới “Bađịnh luật Newton” về chuyển động.
Những lýthuyết đó của ônglàm “hài lòng”tất cả cácnhà khoahọc tronghơn
hai thế kỷ qua. Tuy nhữngđịnhluật này không đủ để giải thích nhiều khámphá
trong vật lýở thế kỉ thứ XX, nhưng chúngvẫnđưa ra lời giải thích hợp lý cho các
hiện tượngvật lý màcon người hàngngàybắt gặp. Những địnhluật đó được gọilà
vật lý cổ điển, vật lý Newton hayvật lý nói chung.
Ngoài ra, Newtoncũngcónhiều đónggópquan trọng và ứng dụnglâu dài
cho vật lý quanghọc(như hiện tượngtán sắc ánh sáng, giải thích việc ánh sáng
trắngqua lăngkính trở thành nhiều màu…) và toán học (như nhị thức Newton

tổng quát, phép tínhvi phânvà tích phân…)
André Marie Ampère (1775-1836)
Nơi sinh:Marseille, Pháp.
Ampère, André Marielà nhàtoán học và vật lý người Pháp. Ông làngười đã
pháthiện ra hiện tượng vô cùng quantrọng trong lĩnhvực điện.Đó là: Hai dòng
điện đặtsong song, cùnghướng thì sẽ hútnhau, cònhai dòng điện songsong
ngược hướngsẽ đẩy nhau.
Thí nghiệmđể dẫn tới kếtluậntrên đượcthực hiện từ năm 1820đến năm
1825. Từ đó, Ampere đã đưara “Địnhluật Ampe”, xác địnhlực từ trường cảm ứng
lên đoạn dây dẫn khi có dòngđiệnchạy qua,cho thấy mọi dòng điện đều sinhra
quanh nó mộttừ trường. Định luật này chính làcơ sở để chế tạo độngcơ điện, ứng
dụngvô cùng quan trọng trongquátrình phát triển của nhân loại.
Charles Augustin de Coulomb (1736-1806)
Nơi sinh:Angoulême,Pháp.
Coulomblà kĩ sư và là nhà vậtlý người Pháp, nổi tiếngtronglĩnh vựcđiện
trường và từ trường. Saukhigiải quyết các vấn đề liên quanđếnmasát và lực
xoắn, ông đã bắt đầu yêu thích nghiên cứu bộ môn khoa học này. Các đơnvị điện
tích đã đượcđặt theo tên của ông – Coulomb.
Vào năm1777,Coulomb đã khám phá ra sự cân bằng lực xoắn, được ông sử
dụngđể đo lực hút và đấy giữa cácdòng điện và cáccựccủa nam châm. Từ những
kết quả thu được, ông đã đưa ra “Định luật Counlomb(Định luật Cu-lông)” về lực
tĩnh điện.Địnhluậtphát biển rằng: “Lựctương tác giữa haiđiện tích điểm có
phươngnằmtrên một đường thẳngnôi hai tích điểm, cóchiều làchiều của lực hút
nếu haiđiện tích điểm cùng dấu và đẩy nếu haiđiện tích điểm trái dấu,có độ lớn tỉ
lệ thuận vớitích các điện tíchvà tỉ lệ nghịch với bình phươngkhoảng cách giữa
chúng”.
Lực tĩnhđiện, dođó, được đặt tênlà lực Coulomb.Cốnghiến này của
Coulombđã đặt nềntảng quantrọngcho việc phát triển nghiêncứu về điện vàtừ
tính.
Amadeo Avogadro (1776-1856)

Nơi sinh:Turin, Italy.
Avogadrolànhà hóa học, toán học vàvật lý học người Ý.Những phát minh
của ông là những đóng góp vô cùngto lớnđối với sự phát triển của Khoa học vật lý.
Ông đã pháttriển những giả thuyếtquan trọng, đó “Địnhluật Avogadro”. Ông
khẳng định: “ở cùngmột điềukiệnnhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau
của mọi chấtkhí đều chứa số phân tử khí bằng nhau. Từ định luậtnày đã có những
hệ quả quantrọng trong lĩnh vựchóa học và vật lý như thể tích mol phân tử,tỷ
khối của các chất khí và tỉ lệ thể tích cácchất khí trongphản ứng hóa học.
Aage Bohr (1922-2009)
Nơi sinh:Copenhagen,Đan Mạch
Aage là một nhà vậtlý lỗilạc người Đan Mạch, là con thứ tư của nhà vật lý
nổi tiếng Niels Bohr(người sẽ được nhắc đến ngay sau đây) và bà MargretheBohr.
Nơi ông sinhra, Copenhagen,cũng là nơinuôi dưỡngrất nhiều các nhàvật lý nổi
tiếngnhư Wolfgang PaulivàWernerHeisenberg. Có lẽ chính vì vậy ông càng có
nhiều cơ hội để phát triển trí tuệ của mình.
Ông đã đạt giải Nobelvật lý cho “Phát hiệnliên kếtgiữacác chuyển động tập
thể và chuyển động hạttrong hạtnhân nguyên tử, cũng như phát triểncác lý
thuyết về cấu trục hạt nhân nguyên tử dựa trên những liên kết này”.
Niels Bohr (1885-1962)
Nơi sinh:Copenhagen,Đan Mạch
Bohr là nhà vật lýhọc ngườiĐanMạch, người đã nhận giải Nobelvật lý năm
1922 vì những đóng góp quan trọngtrong việc nghiên cứu cấu trúccủa nguyên tử
và trong cơ học lượng tử. Đặcbiệt là thuyếtđược ông đưa ravào năm 1913, khẳng
định cácđiện tử xungquanh hạt nhân nguyên tử chuyển độngtheo quỹ đạo cố
định, và chỉ chuyển sangmộtquỹ đạo kháckhi nó hấp thụ hoặc bứcxạ năng lượng.
Albert Einstein(nhà khoa học sẽ được nhắc tới sau đây) đã ca ngợi Bohrnhư là một
trong những nhà khoa học vĩ đại nhất củamọi thờiđại.
Christian Doppler (1803-1853)
Nơi sinh:Salzburg,Austria
Nhà toán học và vậtlý ngườiÁo, ChristianAndreas,được biết đếnvới

nghiêncứu quan trọng của côn về tần số âm thanhvà bước sóng. Ông đã mô tả lại
sự thay đổi rõ ràng của âm thanhkhimột quansát viênđến gầnnguồnâm thanh:
tần số sóngtăng, âm thanhtrở nên chói hơn và khiđixa sẽ tạo âm trầm hơn. Năm
1842 ôngđã diễn tả hiện tượng đó bằng Toán, vàđó là hiệu ứngDoppler.
Hiệu ứngnàyta có thể bắtgặp ngaytrong đời sống hàng ngày.Chẳng hạn
như, tiếng còi xecấp cứu sẽ chói hơn khi nó tiến đến gần ta, giảm dần (tức là trầm
hơn) khixe vượt quavà nhỏ đi khi xechạyxa. Một ứngdụng quan trọng từ hiệu
ứng này đó là việc chế tạo ra “súngbắn tốc độ”. Sử dụng cơ chế radar vàhiệu ứng
Doppler,phát ramộtbướcsóng radiocó tần số xác định rồi thu nhận tầnsố sóng
radio phản xạ ngược trở lại từ phương tiện giaothôngđangdi chuyển, từ đó tính
ra đượcvận tốc của phươngtiện giaothông.
Albert Einstein (1879-1955)
Nơi sinh:Ulm,Đức (Quốc tịch: Hoa Kỳ)
Albert Einsteinlà nhàvật lý lý thuyết người Mỹ gốc Đức-Do Thái. Ông là nhà
khoa họcđại tài vàcó ảnh hưởng nhất của mọi thời đại. AlbertEinsteinđược coi là
cha đẻ của vật lý hiện đại, là nhà khoahọcvĩ đại nhất thế kỉ XX và là một tríthức lỗi
lạc nhất trong lịchsử. Năm 1921, ôngnhận giải Nobelvậtlý vì “Nhữngđóng góp
cho vật lý lý thuyết,và đặc biệt là sự khám phá về hiệu ứng quangđiện”.
Hiệu ứngquangđiệnlà mộthiện tượng điện - lượngtử, trong đó các điện tử
được thoát rakhỏi vật chấtsau khi hấp thụ năng lượngtừ các bức xạ điện từ.
Thànhtựu nổi bất nhất củanhà khoahọc Mỹ chính là “Thuyết đương đối”. Thuyết
này bao gồmthuyết tương đối hẹp và thuyết tươngđốirộng, là cơ sở của ngành vũ
trụ học. Ông còn đưa rarấtnhiều thuyết quan trong cho ngành vật lý: lý thuyết
photonvà lưỡngtính hạt sóng, thuyết lượngtử,chuyển động củanguyên tử trong
chất rắn…
Enrico Fermi (1901-1954)
Nơi sinh:Rome,Italy (công dân Mỹ)
Nhà vật lý học người Mỹ Enrico Fermi làngười cónhiều đóng góp chovật lý
hạt nhân. Ông là người đầutiên đã phân chia đượccác nguyên tử, mặcdù tại thời
điểm đó bản thân ông cũng khôngnhận rađược điều này. Ông được biến đến với

công trình phát triển lò phản ứng hạt nhânđầutiên, và phát triểnlý thuyết lượng
tử. Sự kiện này đã dẫn đến việc thử nghiệm thành công vũ khí nguyên tử đầutiên.
Fermiđoạt giải thưởng Nobelvật lý năm1938 vớinhững thành tựuliên quanđến
phóngxạ. Têncủa ôngđã được đặt chomột nguyên tố tổng hợp –Fermium(có số
nguyêntử là 100), phòng Thínghiệm Quốc gia Fermivà kínhviễn vọng tia Gamma
Fermi.
Augustin-Jean Fresnel (1788-1827)
Nơi sinh:Ville d'Avray,Pháp
Fresnellà mộtnhà vấy lý và kĩ sư nghiên cứuquang học. Những thínghiệm
của ông đã khẳng địnhvữngchắc về lý thuyết sóng ánh sáng. Ông thực hiệnnhiều
cuộc thí nghiệm về sự phân cực và nhiễmxạ của ánh sáng. Là mộtkĩ sư, ông còn
tạo ra một loại thấu kính, ngày nay gọi là ống kínhFresnel,để thay thế gương
trong các ngọn đèn hải đăng.Thấukính cóbề mặt được ghép lạitừ cácphần của
mặtcầu, làmgiảm độ dày của thấu kính,do đó giảm trọnglượng và độ tiêu hao ánh
sáng dosự hấp thụ của thủytinh làm kính.
Benjamin Franklin (1706-1790)
Nơi sinh:Boston,Massachusetts,HoaKỳ
BenjaminFranklinbắt đầu quantấm đến viện nghiên cứu điểntử vào
khoảng năm 1746. Ôngđã tìm hiểu và phát hiện hiện tượng:khicó điện tích dương
và điện tích âmchuyển qua haivậtthì giữa chúng sẽ tồn tại mộtdòng điện.
Franklin đã nghi ngờ sét là hiện tượng tích điện, vàđã chứng minhdiều này qua
các thử nghiệm diều vào năm 1752.
Chínhnhững thử nghiệm này đã giúp Franklin phát minhra cộtthulôi, bảo
về các tòa nhàcao tầng khỏi sự tấn côngcủa sét. Với những thành tựuđạt được,
ông đã được bầu làm thành viên Hội khoahọc Hoàng gia,một tổ chức khoahọcở
Anh, vào năm 1756. Ôngcũng thuthập thôngtinvề thời tiết, nghiên cứuvề biển và
nhiều lĩnh vực khác.
Ông cũng làngười đầutiên đã vẽ biểu đồ của GulfStreamở Đại Tây Dương
và nghiên cứusự ảnh hưởng củaGulfStreamđến dulịch biển. Ông cũngtạo ra lò
sưởi hoặc độnggiống như một lò không khí nóng. Khithị lực của ôngtrở nên kém

dần, ông đã phát minhra kínhhaitròng cho chínhmình.

×