Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 tập 1 part 6 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.46 KB, 47 trang )

236
3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
a) Hoàn cảnh lịch sử xã hội
GV trình bày nhanh theo SGK:
Nội chiến phong kiến tiếp tục gay gắt, kéo dài; phong trào nông dân khởi
nghĩa sôi sục, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn, diệt Trịnh Nguyễn, diệt
Xiêm, Thanh, thống nhất đất nớc.
Tây Sơn thất bại, nhà Nguyễn khôi phục vơng triều phong kiến chuyên
chế. Đất nớc trớc hiểm hoạ xâm lợc của thực dân Pháp.
Văn học phát triển vợt bậc, rực rỡ văn học cổ điển.
b) Nội dung
GV hỏi:
Nêu tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn này, từ đó khái
quát chủ đề và cảm hứng chủ đạo của văn học là gì.
Những nội dung cụ thể của chủ đề ấy? Đỉnh cao nhất của văn học cổ điển
trung đại Việt Nam gia đoạn này là gì?

HS lựa chọn, phát biểu.
Định hớng:
Chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng nhân đạo nhân văn:
Tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh đòi giải phóng con
ngời cá nhân:
Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm
Hoàng Lê nhất thống chí
Truyện Kiều
Thơ Cao Bá Quát
Nguyễn Công Trứ.
c) Nghệ thuật:
Phát triển mạnh và khá toàn diện cả chữ Hán, chữ Nôm, cả văn vần, văn
xuôi. Đặc biệt văn học chữ Nôm càng đợc khẳng định và đạt tới đỉnh cao:
thơ Nôm, ngâm khúc, truyện thơ có danh và khuyết danh


Đỉnh cao nhất là Nguyễn Du với Truyện Kiều.
4. Nửa cuối thế kỉ XIX
a) Hoàn cảnh lịch sử xã hội
Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam; triều Nguyễn đầu hàng từng bớc;
nhân dân cả nớc kiên cờng chống giặc.
237
Xã hội chuyển thành xã hội thực dân nửa phong kiến.
Văn hoá phơng Tây bắt đầu ảnh hởng tới đời sống xã hội.
b) Văn học
GV nêu vấn đề:
Chủ đề và cảm hứng yêu nớc lại là chủ đạo trong giai đoạn văn học này
nhng có đặc điểm gì khác với giai đoạn từ thế kỉ X đến XV? Vì sao?
Tác giả tiêu biểu nhất của giai đoạn này? Vai trò của Nguyễn Khuyến, Tú
Xơng trong giai đoạn văn học trung đại cuối cùng?

HS bàn luận, phát biểu.
Định hớng:
Chủ đề yêu nớc chống xâm lăng, cảm hứng bi tráng (ghi lại một thời
khổ nhục nhng vĩ đại, thất bại nhng vẫn hiên ngang)
Ngọn cờ đầu của thơ ca yêu nớc: Nguyễn Đình Chiểu với Truyện Lục
Vân Tiên và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Thơ văn yêu nớc của Nguyễn Thông, Nguyễn Quang Bích, Phan Văn
Trị, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Thợng Hiền
Thơ văn trữ tình trào phúng của hai nhà thơ lớn Nguyễn Khuyến,
Tú Xơng.
c) Nghệ thuật
Văn thơ chữ Hán, chữ Nôm của Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến,
Tú Xơng.
Xuất hiện một số tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ quốc ngữ của
Trơng Vĩnh Kí, Huỳnh Tịnh Của đem đến những đổi mới bớc đầu theo

hớng hiện đại hoá.
(Hết tiết 34, chuyển tiết 35)

III. Những đặc điểm lớn về nội dung
GV nêu vấn đề:
Văn học trung đại Việt Nam phát triển dới sự tác động của những yếu
tố nào?
Những nội dung cảm hứng xuyên suốt và chủ đạo của văn học trung đại
là gì và đợc cụ thể hoá nh thế nào?
Định hớng: Truyền thống dân tộc; Tinh thần thời đại; ảnh hởng từ
Trung Quốc.
238
1. Chủ nghĩa yêu nớc
GV hỏi:
Cảm hứng yêu nớc trong văn học trung đại gắn liền với t tởng gì?
Trong các giai đoạn khác nhau của lịch sử, t tởng ấy có sự khác nhau
nh thế nào?
Tìm và phân tích một vài tác phẩm minh hoạ.

HS làm việc theo nhóm, phát biểu ý kiến đại diện.
Định hớng:
Đó là cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt cả quá trình tồn tại và phát triển của
văn học trung đại Việt Nam, nhng trong mỗi giai đoạn khác nhau cũng có
những biểu hiện khác nhau.
Gắn liền với t tởng trung quân nh một tất yếu lịch sử trong xã hội
phong kiến: Yêu nớc là trung với vua và ngợc lại trung với vua là yêu nớc.
Nớc là vua vua là nớc.
Cảm hứng phong phú, đa dạng: hào hùng khi chiến đấu và chiến thắng
(Hịch tớng sĩ, Đại cáo bình Ngô); bi tráng khi nhà tan nớc mất (cuối thế kỉ
XIX) thể hiện ở ý thức độc lập tự chủ, tự cờng tự hào dân tộc, tinh thần căm

thù giặc và quyết chiến quyết thắng, tình yêu quê hơng, thiên nhiên đất
nớc, tự hào về truyền thống lịch sử, về nhà vua anh hùng
(Mỗi ý có thể nêu vài dẫn chứng nổi bật.)
2. Chủ nghĩa nhân đạo
Khái quát: cảm hứng lớn, xuyên suốt.
Chịu ảnh hởng và phát triển t tởng nhân đạo, nhân văn trong truyền
thống của ngời Việt Nam thể hiện trong văn học dân gian, trong những điểm
tích cực của các tôn giáo Nho, Phật, Lão: Thơng ngời nh thể thơng thân,
lá lành đùm lá rách, từ bi bác ái, nhân nghĩa lễ trí tín, thuận theo tự nhiên,
hoà hợp với tự nhiên,
Thể hiện phong phú, đa dạng:
+ Lòng thơng ngời, tố cáo, lên án những thế lực, chế độ tàn bạo, chà
đạp lên con ngời, khẳng định, đề cao con ngời tự do với các phẩm chất, tài
năng, khát vọng chân chính về quyền sống, hạnh phúc, khát vọng công lí,
chính nghĩa, đề cao những quan niệm đạo đức, đạo lí tốt đẹp:
Anh hùng tiếng đã gọi rằng,
Giữa đờng thấy sự bất bằng mà tha.
239
(Truyện Lục Vân Tiên)
Ghét thói mọi nh nhà nông ghét cỏ.
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Đau đớn thay phận đàn bà
Lơì rằng bạc mệnh cũng là lời chung.

(Truyện Kiều)
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo.

(Nguyễn Trãi)
Làm trai đứng ở trong trời đất

Phải có danh gì với núi sông!
(Nguyễn Công Trứ)
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hơng)
Ai bảo xuân tàn hoa rụng hết
Trớc sân vẫn nở một nhành mai.

(Mãn Giác Thiền s)
3. Cảm hứng thế sự
Nội dung: phản ánh hiện thực xã hội, cuộc sống đau khổ của nhân dân
Cảm hứng lớn trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm trong những bài thơ viết
về thói đời:
Thế gian biến cải vũng nên đồi
Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi
Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử
Hết cơm, hết rợu, hết ông tôi.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
+ Thơng kinh kí sự, Vũ trung tuỳ bút, nhà thơ làng cảnh nông thôn
Nguyễn Khuyến:
Năm nay cày cấy vẫn chân thua,
Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa
240

IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
a) Tính quy phạm là gì?
Là đặc điểm nổi bật của văn học trung đại Việt Nam.
Là sự quy định chặt chẽ, đến mức thành khuôn mẫu.
b) Nội dung của tính quy phạm:

+ Quan điểm văn học: coi trọng mục đích giáo dục, giáo huấn ngời đọc:
văn dĩ tải đạo (văn phải chở đạo lí), thi dĩ ngôn chí (thơ phải nói chí, tỏ chí).
+ T duy nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn từ xa của cổ
nhân, đã thành công thức (ví dụ: thuật nhi bất tác, hậu cổ bạc kim).
+ Thể loại văn học: mỗi thể loại đều quy định chặt chẽ về kết cấu, niêm
luật (ví dụ: thơ Đờng luật, văn biền ngẫu).
+ Cách sử dụng thi văn liệu: sử dụng nhiều điển tích, điển cố từ văn học,
lịch sử Trung Quốc. Càng nhiều càng sâu sắc, uyên bác, đáng khen.
+ Thiên về tợng trng, ớc lệ.
c) Sự phá vỡ tính quy phạm
ở một số tác giả tài năng (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng ),
một mặt họ vừa tuân thủ tính quy phạm trên, một mặt vừa phá vỡ tính quy
phạm, phát huy cá tính sáng tạo trong cả nội dung và hình thức biểu hiện
trong các sáng tác của mình (ví dụ thơ Nôm, Truyện Kiều, ).
2. Khuynh hớng trang nhã và xu hớng bình dị
a) Tính trang nhã
Đề tài, chủ đề: hớng tới cái cao cả, trang trọng hơn tới cái bình
thờng, hằng ngày, ví dụ: ngời quân tử, tỏ lòng, chí làm trai
Hình tợng nghệ thuật: vẻ đẹp tao nhã, mĩ lệ, phi thờng hơn là vẻ đẹp
đơn sơ, mộc mạc (ví dụ: tùng, cúc, trúc, mai).
Ngôn ngữ nghệ thuật: cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông
tục, tự nhiên, gần với đời sống (thơ Nguyễn Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm, Bà
Huyện Thanh Quan).
b) Xu hớng bình dị:
Càng về sau càng phát triển: với Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn
Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hơng, Tú Xơng, văn học trung
241
đại ngày càng gắn với đời sống hiện thực Việt Nam, từ phong cách trang
trọng, tao nhã về gần với đời sống hiện thực, tự nhiên, bình dị.
Ao cạn, vớt bèo, cấy muống,

Đìa thanh, phạt cỏ, ơng sen.
(Nguyễn Trãi)
Chém cha cái số lấy chồng chung
Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng.
(Hồ Xuân Hơng)
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
(Nguyễn Khuyến)
Tôi hỏi thăm ông tới tận nhà
Trớc nhà có quán, có cây đa.
(Tú Xơng)
3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nớc ngoài
Đó là quy luật phát triển của ăn học trung đại Việt Nam.
Tiếp thu văn học Trung Quốc ở: ngôn ngữ (chữ Hán), thể loại; trong cả
văn xuôi và văn vần; thi liệu: điển cố văn học lịch sử Trung Quốc (sân lai,
gốc tử, chày sơng cầu lam, Kỉ Tín Cao đế, Do Vu Chiêu Vơng )
Quá trình dân tộc hoá hình thức văn học:
+ Sáng tạo và sử dụng chữ Nôm
+ Việt hoá thơ Đờng luật
+ Sáng tạo các thể thơ dân tộc
+ Thi liệu Việt Nam
Kết luận:
+ Văn học trung đại gắn bó với lịch sử, với vận mệnh đất nớc và nhân
dân Việt Nam.
+ Góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh, đa dạng của văn học Việt
Nam.
+ Tạo tiền đề và cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học Việt Nam
trong những thời kì tiếp theo.
242
Hoạt động 4

Hớng dẫn tổng kết và luyện tập
Đọc lại Ghi nhớ SGK, tr. 112.
Làm bài tập 2: Lập bảng hệ thống về tình hình phát triển của văn học từ
TK X đến hết TK XIX, sơ đồ hệ thống VHTĐVN:
Giai đoạn văn học Nội dung Nghệ thuật
Sự kiện, tác giả tác
phẩm văn học




Soạn bài Tỏ lòng, Cảnh ngày hè.
Tiết 36
Tiếng Việt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
A. Kết quả cần đạt
1. Kiến thức: Nắm đợc hai khái niệm cơ bản: "ngôn ngữ sinh hoạt" và
"phong cách ngôn ngữ sinh hoạt" cùng những đặc trng của "phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt" để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ
khác.
2. Tích hợp với Văn qua bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến
hết thế kỉ XIX, với Làm văn qua các bài đã học.
3. Kĩ năng: Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt
hằng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xng hô , biểu hiện tình cảm, thái độ và
nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay.
B. Thiết kế dạy học
Hoạt động 1
khái niệm "Ngôn ngữ sinh hoạt"
Thao tác 1
243

GV dẫn vào bài: Các em đã học hai bài:
Bài 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Bài 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Hôm nay, các em học tiếp:
Bài 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Cần phải thấy rằng ba bài này có mối quan hệ rất mật thiết với nhau, vì:
Thứ nhất, con ngời phải thờng xuyên giao tiếp bằng ngôn ngữ để trao
đổi thông tin, trao đổi t tởng tình cảm và tạo lập quan hệ với nhau.
Thứ hai, trong xã hội loài ngời luôn có hai hình thức giao tiếp bằng
ngôn ngữ là "nói" và "viết", trong đó "nói" là hình thức phổ cập nhất mà bất
kì ai cũng có thể thực hiện đợc.
Thứ ba, giao tiếp bằng hình thức "nói" chính là "phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt" (còn gọi là "khẩu ngữ", "ngôn ngữ nói", "ngôn ngữ hội thoại").
Thao tác 2
GV yêu cầu HS đọc to, rõ, chậm, có ngữ điệu phù hợp đoạn ghi chép ở
mục I.1 trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Cuộc hội thoại diễn ra trong không gian, thời gian nào?
2. Các nhân vật giao tiếp là những ai và quan hệ giữa họ nh thế nào?
3. Nội dung, hình thức và mục đích của cuộc thoại là gì?
4. Ngôn ngữ trong cuộc thoại có đặc điểm gì?
GV gợi dẫn HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
1.
Không gian: tại khu tập thể X.
Thời gian: buổi tra.
2.
Các nhân vật chính, có quan hệ bạn bè (bình đẳng về "vai giao tiếp"):
Lan, Hùng, Hơng.
Các nhân vật phụ, có quan hệ ruột thịt hoặc quan hệ xã hội ("vai" bề
trên, lớn tuổi hơn ba bạn Lan, Hùng, Hơng): một ngời đàn ông, mẹ Hơng.
3.

Nội dung: báo đến giờ đi học.
Hình thức: gọi đáp.
244
Mục đích: để đến lớp đúng giờ quy định.
4.
Sử dụng nhiều từ ngữ hô gọi, tình thái: ơi, đi, à, chứ, với, gớm, âý,
chết thôi
Sử dụng các từ ngữ thân mật suồng sã, khẩu ngữ: chúng mày, lạch bà
lạch bạch
Sử dụng các câu ngắn, câu tỉnh lợc, câu đặc biệt: Hơng ơi!; Hôm nào
cũng chậm
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Căn cứ vào kết quả phân tích cuộc thoại
trên, hãy cho biết "ngôn ngữ sinh hoạt" là gì?

HS thảo luận và trả lời: Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng
ngày dùng để, thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu
trong cuộc sống.
Thao tác 3
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I.2 trong SGK và trả lời câu hỏi: Căn cứ
vào câu trả lời ở phần trên, hãy cho biết các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh
hoạt.

HS thảo luận và trả lời:
a) Dạng nói: đây là dạng chủ yếu, nó bao gồm cả đối thoại và độc thoại;
có một số trờng hợp đợc ghi lại dới dạng viết nh: nhật kí, th từ
b) Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng các lời nói trong đời sống, nhng đã
đợc gọt giũa, biên tập và phần nào mang tính ớc lệ, tính cách điệu, có chức
năng nh các tín hiệu nghệ thuật: lời nói của các nhân vật trong kịch, tuồng,
chèo, truyện, tiểu thuyết
GV chỉ định ba HS lần lợt đọc chậm, rõ Ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động 2
Hớng dẫn luyện tập
a) Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
"Chẳng mất tiền mua": tài sản chung của cộng đồng dân tộc, ai cũng có
quyền sử dụng.
"Lựa lời": nhấn mạnh đến khía cạnh lựa chọn, tức là dùng lời nói một
cách có suy nghĩ, có ý thức và phải chịu trách nhiệm về lời nói của mình.
245
"Vừa lòng nhau": tôn trọng ngời nghe để tìm ra tiếng nói chung,
không xúc phạm ngời khác nhng cũng không a dua với những điều sai trái.
* Tóm lại, câu này lu ý chúng ta phải nói năng thận trọng và có văn hoá.

Vàng thì thử lửa thử than,
Chuông kêu thử tiếng, ngời ngoan thử lời.
+ "Vàng" là vật chất, có thể dễ dàng kiểm tra bằng các phơng tiện vật
chất và sẽ cho một kết luận tờng minh.
+ "Chuông" là vật chất, cũng có thể dễ dàng kiểm tra chất lợng bằng
một thao tác đơn giản và cũng sẽ cho một kết luận tờng minh.
+ "Ngời ngoan" là nhấn mạnh đến khía cạnh "phẩm chất và năng lực"
vốn khá trừu tợng của con ngời, muốn "đo" những thứ đó thì cần phải có
thời gian và phải bằng nhiều cách, mà một trong những cách có thể "đo" đợc
là "thử lời", tức là thông qua hoạt động giao tiếp bằng lời nói, chúng ta có thể
biết trình độ, nhân cách, quan hệ, của "ngời" là "ngoan" hay "không
ngoan".
b) Nhận xét về dạng ngôn ngữ sinh hoạt và cách dùng từ trong đoạn trích
sau:
"Ông Năm Hên đáp:

Sáng mai sớm, đi cũng không muộn. Tôi cần một ngời dẫn đờng đến

ao cá sấu đó. Có vậy thôi! Chừng một giờ đồng hồ sau là xong chuyện! Sấu ở
ao giữa rừng, tôi bắt nhiều lần rồi. Bà con cứ tin tôi! Xa nay, bị sấu bắt là
ngời đi ghe xuồng hoặc ngồi rửa chén dới bến, có bao giờ sấu rợt ngời ta
giữa rừng mà ăn thịt? Tôi đây không tài giỏi gì hết, chẳng qua là biết mu
mẹo chút ít, theo nh ngời khác thì họ nói đó là bùa phép để kiếm tiền. Nghề
bắt cá sấu có thể làm giàu đợc, ngặt tôi không mang thứ phú quới đó Cực
lòng biết bao nhiêu khi nghe ở miền Rạch Giá, Cà Mau này có nhiều con
rạch, ngã ba mang tên Đầu Sấu, Lng Sấu, Bàu Sấu, sau này hỏi lại tôi mới
biết đó là nơi ghê gớm, hồi xa lúc đất còn hoang. Rạch Cà Bơ He, đó là chỗ
sấu lội nhiều, ngời Miên sợ sấu không dám đi qua nên đặt tên nh vậy, cũng
nh phá Tam Giang, truông Nhà Hồ của mình ngoài Huế
(Sơn Nam)
Trả lời:
Trong đoạn trích trên, tác giả mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở vùng
Nam Bộ, cụ thể là lời ăn tiếng nói của những ngời chuyên bắt cá sấu. Cách
mô phỏng này đã góp phần sinh động hoá văn bản, làm cho văn bản mang
246
đậm dấu ấn văn hoá địa phơng và khắc họa những đặc điểm riêng của nhân
vật Năm Hên.
Dùng nhiều từ ngữ địa phơng nh: quới, ngặt, ghe, rợt, lợn

247
Tuần 13
Tiết 37
Văn học
Tỏ lòng
(Thuật hoài)
Phạm Ngũ Lo

A. Kết quả cần đạt

1. Kiến thức t tởng: Cảm nhận đợc vẻ đẹp của con ngời và thời đại
thời Trần, thế kỉ XIII qua hình tợng trang nam nhi với lí tởng và nhân cách
lớn lao, sức mạnh và khí thế hào hùng: sự nghiệp công danh của cá nhân
thống nhất với sự nghiệp chung, sự nghiệp cứu nớc, cứu dân, quyết chiến
quyết thắng. Đó chính là tinh thần, khí phách của Hào khí Đông A. Nghệ
thuật thơ tỏ chí hàm súc, đầy sức gợi, xây dựng hình tợng nhân vật trữ tình
lớn lao, hoành tráng mang tầm vóc sử thi.
2. Tích hợp với lịch sử, xã hội đầu đời Trần, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Đờng luật, bài thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm Bảo kính cảnh giới

số 43.
3. Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ tứ tuyệt Đờng luật theo cách phân tích hai
nửa tiền giải, hậu giải của Kim Thánh Thán.
B. Chuẩn bị của thầy v trò
Phóng to bài thơ chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ lên màn hình.
C. Thiết kế dạy học
Hoạt động 1
Tổ chức kiểm tra bài cũ
(Hình thức: vấn đáp)
ở lớp 7 THCS, về thời Trần, em đã học bài thơ tứ tuyệt nào, của ai?
Đọc thuộc lòng bài thơ đó (bản dịch, nếu có thể đọc cả phiên âm chữ Hán).
248
Bài thơ thuộc loại thơ nào về nội dung, về hình thức thể loại?
Em hiểu thế nào là Hào khí Đông A?
Hoạt động 2
Dẫn vào bài mới
Thơ văn đầu thời Trần của các vua quan tớng sĩ đều toát lên hào khí
Đông A: Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Hng Đạo, Trần Quang
Khải Thuật hoài của tớng quân Phạm Ngũ Lão con rể Trần Hng Đạo là
một trong những bài thơ nh thế.

Thơ trung đại có một loại (phân loại theo chủ đề) là thơ nói chí (tỏ chí
thi dĩ ngôn chí): Nam quốc sơn hà, Tụng giá hoàn kinh s, Thuật hoài đều
thuộc loại này. Vậy cái chí trong Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão là ý chí gì và
đợc thể hiện ra sao?
Hoạt động 3
Hớng dẫn đọc, tìm hiểu thể thơ, giải thích từ khó
1. Đọc
Yêu cầu đọc cả bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
Giọng hùng tráng, chậm rãi, ngắt nhịp 4/3.
3 4 HS đọc; GV nhận xét cách đọc.
2. Thể thơ và bố cục
HS nhận xét thể thơ, bố cục.
Định hớng:
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật chữ Hán.
Bản dịch cũng theo thể thơ ấy.
Bố cục:
Chia theo từng câu:
+ Câu 1 khai: hình tợng con ngời thời Trần
+ Câu 2 thừa: hình tợng quân đội nhà Trần
+ Câu 3 chuyển: tâm tình của tác giả món nợ công danh
+ Câu 4 hợp: nỗi hổ thẹn của tác giả.
Chia theo 2 nửa tiền giải, hậu giải:
+ 2 câu đầu (tiền giải): vẻ đẹp hào hùng của con ngời thời Trần
+ 2 câu sau (hậu giải): vẻ đẹp của tâm hồn, nhân cách, lí tởng của tác giả.
249
Chủ đề: chí làm trai với lí tởng trung quân ái quốc.
Giải thích từ khó: Kết hợp trong quá trình đọc hiểu chi tiết, theo các
chú thích trong SGK.
Hoạt động 4
Hớng dẫn đọc hiểu chi tiết

1. Hình tợng con ngời thời Trần (2 câu đầu)
HS đọc lại hai câu đầu.
GV hỏi: So sánh với nguyên tác, qua bản phiên âm và bản dịch nghĩa,
nhận xét: cụm từ múa giáo và hoành sóc; Khí thôn ngu và nuốt trôi trâu, át
sao ngu.

HS làm việc cá nhân, phát biểu.
Định hớng:
Cách dịch cha thật hoàn toàn chuẩn xác: hoành sóc không phải là múa
giáo mà là cầm ngang ngọn giáo, có bản dịch là cắp giáo. Có lẽ ngời dịch
múa giáo cho hợp với luật thơ thất ngôn chăng?
Câu thứ hai có hai cách hiểu. Vì ngu có thể hiểu là trâu (con) hoặc là
sao ngu (tên một vì sao theo truyền thuyết phơng Đông). Đọc chệch là
ngâu. Hiểu theo cách nào cũng đều có lí:
+ Khí thế hào hùng của ba quân xông lên đến tận trời, làm át, làm mờ cả
sao ngu.
+ Khí thế hùng mạnh của ba quân nh hổ báo có thể nuốt trôi cả con trâu.
GV hỏi:
Vẻ đẹp của viên tớng anh hùng thời Trần (có thể chính là chân dung tự
hoạ của Phạm Ngũ Lão) đợc thể hiện nh thế nào ở câu thơ đầu?
Định hớng:
+ ở t thế, tầm vóc lớn lao, kì vĩ, mang tầm vũ trụ.
+ Hình ảnh dũng tớng oai phong lẫm liệt, cầm ngang ngọn giáo bảo vệ
non sông đất nớc. Độ dài ngọn giáo đo bằng kích thớc núi sông. Con ngời
xuất hiện với t thế hiên ngang, hào hùng, mang tầm vóc vũ trụ kì vĩ nh át
cả không gian bát ngát. Không gian mở ra cả hai chiều: rộng: non sông đất
nớc; cao: lên đến tận sao ngu trên trời. Thời gian không phải là một tháng,
một năm mà đã mấy mùa thu, đã mấy năm rồi
GV hỏi: Giải thích từ ba quân. Mối quan hệ giữa câu 1 và câu 2 nh
thế nào?

250

HS tập phân tích.
Định hớng:
Ba quân: ba đạo quân (Ba quân chỉ ngọn cờ đào Truyện Kiều) gồm:
trung quân, tiền quân, hậu quân. Nghĩa rộng chỉ quân sĩ, quân đội nhà Trần.
Sức mạnh của ba quân quân đội nhà Trần cũng là sức mạnh của toàn
dân và đất nớc. Với thủ pháp phóng đại so sánh vừa khái quát hoá sc mạnh
vật chất và tinh thần của đội quân mang hào khí Đông A. Hiện thực khách
quan và cảm nhận chủ quan, hiện thực và lãng mạn kết hợp trong hai câu này.
Từ vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ của một vị đại tớng quân chỉ huy cả đoàn
quân đông đảo, hùng tráng, mạnh mẽ.
Kết hợp quân tớng chính là vẻ đẹp của sức mạnh và khí thế của hào
khí Đông A.
2. Chí làm trai

tâm tình của tác giả (2 câu tiếp theo).
HS đọc 2 câu cuối.
GV nêu vấn đề: Giải thích cụm từ công danh nam tử, công danh trái;
đọc lại những câu thơ của Nguyễn Công Trứ đã học nói về chí làm trai.
Định hớng:
Công danh nam tử: sự nghiệp của ngời đàn ông; công danh trái: món nợ
công danh.
Quan niệm tích cực của ngời xa, thời phong kiến:

Làm trai đứng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông.

Làm trai cho đáng nên trai
Xuống đông đông tĩnh, lên đoài đoài yên

(Phú Xuân đã trải, Đồng Nai cũng từng).
Công danh và sự nghiệp đợc coi là món nợ đời phải trả của ngời đàn
ông; nghĩa là phải lập công, giơng danh, để lại sự nghiệp tiếng thơm cho đời,
cho dân cho nớc. Chí làm trai có tác dụng cổ vũ con ngời từ bỏ lối sống
tầm thờng, ích kỉ, cá nhân, sẵn sàng hi sinh, chiến đấu cho sự nghiệp cứu
nớc, trung quân để cùng trời đất muôn đời bất hủ.
Trong hoàn cảnh lịch sử ấy, chí làm trai trở thành lí tởng tích cực có tác
dụng to lớn đối với con ngời và xã hội.
251

GV nêu tiếp vấn đề:
+ Nhng tại sao tác giả lại thẹn (tu) khi nghe dân gian kể chuyện
Vũ Hầu?
+ Sự hổ thẹn ấy có ý nghĩa gì?

HS suy luận, liên hệ, trình bày ý kiến.
Định hớng:
Kể vắn tắt chuyện Vũ Hầu Khổng Minh Gia Cát Lợng, bậc kì tài, hiền
thần, vạn đại quân s nổi tiếng tài đức thời Tam quốc (Trung Quốc), từ một
trai cày đất Nam Dơng, giúp Lu Bị lập nên sự nghiệp lớn.
Tự thấy hổ thẹn trớc tấm gơng tài đức lớn lao ấy vì cha trả đợc nợ
công danh cho nớc, cho đời.
Đó là cái tâm chân thành và trong sáng của ngời anh hùng. Đó là nỗi hổ
thẹn đầy khiêm tốn và cao cả, giống nh nỗi thẹn của Nguyễn Khuyến sau
này trong Thu vịnh.
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.
Hoạt động 5
Hớng dẫn tổng kết và luyện tập
1. Nhận xét ý kiến: Thuật hoài là chân dung tinh thần của tác giả đồng

thời là chân dung tinh thần của thời đại nhà Trần, rực ngời hào khí Đông A.
Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì? Là thơ tỏ chí, nói chí, tỏ lòng nhng
không hề khô khan, cứng nhắc; Vì sao?
2. Làm bài tập 3, 5 SGK.
Đọc và suy nghĩ, liên hệ qua nội dung Ghi nhớ.
3. Soạn bài Bảo kính cảnh giới

bài 43.
252
Tiết 38
Văn học
Cảnh ngy hè
(Bảo kính cảnh giới bài 43)

Nguyễn Tri
A. Kết quả cần đạt
1. Kiến thức t tởng: Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của bức tranh
ngày hè và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc
sống, nặng lòng với nhân dân, đất nớc. Vẻ đẹp thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình
dị, tự nhiên, mới mẻ, đan xen câu 6 tiếng (lục ngôn) trong bài thơ thất ngôn
(7 tiếng).
2. Tích hợp với các tác phẩm của Nguyễn Trãi đã học ở THCS, với văn
bản miêu tả cảnh thiên nhiên.
3. Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ Nôm (Nguyễn Trãi), nghệ thuật tả cảnh
ngụ tình.
B. Chuẩn bị của thầy v trò
Chân dung Nguyễn Trãi.
B. Thiết kế dạy học
Hoạt động 1
Tổ chức kiểm tra bài cũ

(Hình thức: vấn đáp)
Đọc thuộc lòng bản phiên âm và bản dịch thơ bài Thuật hoài. Phân tích
Hào khí Đông A trong bài thơ đó.
Phân tích, so sánh nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão và Nguyễn Khuyến
trong Thuật hoài và Thu vịnh. Từ đó, có thể rút ra bài học gì về lẽ sống của
con ngời?
253
Hoạt động 2
Dẫn vào bài mới
Nguyễn Trãi không chỉ là tác giả của thiên cổ hùng văn Đại cáo bình
Ngô, của Côn Sơn ca, Phú núi Chí Linh viết bằng chữ Hán mà còn là một
trong những ngời Việt Nam đầu tiên làm thơ bằng chữ Nôm. Chứng tích còn
lại cho đến nay là Quốc âm thi tập.
HS đọc mục tiểu dẫn giới thiệu Quốc âm thi tập.
GV nhấn mạnh:
Tuy nằm trong phần thơ Bảo kính cảnh giới (Gơng báu răn mình) nhng
nhiều bài thơ lại không hề răn dạy ai mà chỉ là những khúc tâm tình, những
tâm sự của nhà thơ về con ngời, cuộc sống và bản thân. Bài Bảo kính cảnh
giới số 43/61 này là nh thế (nhan đề Cảnh ngày hè do ngời soạn SGK đặt).
Cho đến nay, cha biết rõ tác giả sáng tác bài thơ ở đâu và vào thời gian nào.
Hoạt động 3
Hớng dẫn đọc hiểu khái quát
1. Đọc
Yêu cầu ngắt nhịp đúng những câu lục ngôn xen kẽ (3 3), giọng hồ
hởi, thanh thản, vui tơi.
HS cùng GV đọc 3 4 lần bài thơ.
2. Thể loại và bố cục
Thất ngôn bát cú Đờng luật.
Nguyễn Trãi có dụng ý khi xen kẽ một hai câu 6 tiếng vào bài thơ một
cách Việt hoá thơ thất ngôn bát cú Đờng luật của riêng ông.

4 câu đầu: cảnh thiên nhiên ngày hè.
4 câu cuối: cảnh sinh hoạt của nhân dân và ớc mong của nhà thơ.
3. Từ khó
Theo các chú thích trong SGK; kết hợp giải thích trong quá trình đọc
hiểu chi tiết.
Hoạt động 4
Hớng dẫn đọc hiểu chi tiết
1. Phong cảnh thiên nhiên và cuộc sống ngày hè
HS đọc diễn cảm toàn bài thơ.
254
GV hỏi: Cảnh trong bài thơ là cảnh cụ thể nào? ở đâu? Vì sao ta biết
đợc điều đó?

HS tìm chi tiết trong bài để trả lời.
Định hớng: Cảnh ngày hè (nhan đề); cảnh chiều hè (tịch dơng) ở một
làng chài (đánh cá) bên bờ sông (hoặc biển: làng ng phủ).
GV hỏi:
+ Nhận xét nhịp của 2 câu thơ 2,3 có gì khác lạ so với nhịp thơ thất ngôn
bát cú Đờng luật thông thờng?
+ Nhịp điệu ấy có dụng ý gì?
+ Nhận xét cách sử dụng các động từ, tính từ trong các câu 2,3, 4,5,6?
Hiệu quả nghệ thuật của các từ ấy?
Tóm lại có thể nhận xét gì về bức tranh phong cảnh thiên nhiên và cuộc
sống qua cảm nhận của nhà thơ lúc ngồi hóng mát buổi chiều hè?
HS lần lợt phát biểu, bàn luận.
Định hớng:
Màu xanh của tán lá hoè cứ đùn đùn tuôn ra, hình nh lan rộng mãi ra
thành bóng mát che rợp một khoảng sân rộng. Hoa sen hồng trong ao mùi
hơng đã ngát. Màu sắc (xanh, hồng) hoà với mùi hơng, với âm thanh (lao
xao, dắng dỏi) tiếng ngời chuyện trò xa xa không rõ tiếng, tiếng ve ran ran:

con ngời và cảnh vật, bức tranh chiều hè ở một làng đánh cá hiện lên thật
chân thực và sinh động qua cảm nhận thanh thản của một ông già đang rỗi
thời gian (ở ẩn).
Tuylà buổi chiều nhng cuộc sống vẫn cha ngừng lại. Có một cái gì thôi
thúc từ bên trong, ứa căng, tràn đầy, không kìm lại đợc, phải trơng lên
(giơng), đùn ra phun ra, hết lớp này đến lớp khác.
Nếu trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm
bông là thiên về màu sắc, thì câu thơ tả sen hồng, hoè xanh của Nguyễn Trãi
lại thiên về sức sống của cảnh vật thiên nhiên.
Cách ngắt nhịp 3 4 khá mới mẻ (nhịp bình thờng, phổ biến của thơ
thất ngôn luật Đờng là 4 3) đã gây ấn tợng và sự chú ý cho ngời đọc làm
nổi bật cảnh vật chiều hè.
Những câu thơ cũng tả cảnh ngày hè:
Nớc nồng sực sực đầu rô trỗi
Ngày nắng chang chang lỡi chó lè.
255
(Hồng Đức quốc âm thi tập)
Ai xui con Quốc gọi vào hè
Cái nắng nung ngời nóng nóng ghê!
(Từ Diễn Đồng)
Đặc sắc của bức tranh thiên nhiên chiều hè còn thể hiện sự đồng cảm,
giao cảm giữa con ngời và cảnh vật. Qua đây, còn thể hiện vẻ đẹp của tâm
hồn Nguyễn Trãi.
2. Vẻ đẹp tâm hồn ức Trai
GV hỏi: Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ đợc thể hiện nh thế nào trong bài thơ?
HS phân tích, nêu ý kiến giải thích.
Định hớng:
Đó là thời gian rỗi rãi (khá nhiều) khi nhà thơ về ở ẩn. Nhng đó không
phải là tự nguyện, là toàn tâm toàn ý. Trong lòng Nguyễn Trãi, vẫn luôn luôn
canh cánh: Bui một tấm lòng u ái cũ. Mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen;

Tấm lòng cuồn cuộn nứớc triều đông.
Bởi vậy, ngay cả trong thời gian buộc phải về nhàn tản tại quê ngoại (Côn
Sơn), lòng Nguyễn Trãi đâu có yên. Ông vẫn canh cánh nghĩ đến dân, đến
nớc. Ông vẫn quan sát và suy nghĩ không ngừng nghỉ.
Tình yêu cuộc sống, yêu nhân dân lao động thể hiện ở cách miêu tả
cảnh vật và cuộc sống của nhà thơ. Tiếng lao xao của làng chài hoà với tiếng
ve dắng dỏi làm ông thấy vui với cuộc sống thanh bình của muôn dân nơi
xóm mạc. Ông mơ ớc có đợc chiếc đàn của vua Thuấn để gảy khúc Nam
phong ca ngợi cảnh dân giàu, đủ, khắp bốn phơng trời Dân giàu nớc
mạnh chính là mục đích sống suốt đời của anh hùng Nguyễn Trãi.
Hoạt động 5
Hớng dẫn tổng kết và luyên tập
1. Vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn tác giả trong bài thơ đợc biểu hiện ở
những đặc điểm gì?
(+ Vẻ đẹp thiên nhiên: giản dị, thanh cao, tràn đầy sức sống.
+ Vẻ đẹp tâm hồn: yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, chan hoà với thiên
nhiên, canh cánh nỗi niềm u ái với dân, với nớc.)
2. Đọc lại Ghi nhớ trong SGK.
256
Một trong những sáng tạo của Nguyễn Trãi khi sử dụng thể thơ thất ngôn
Đờng luật là gì? Tác dụng.
(Chen vào một số câu lục ngôn (câu 1, 8) làm cho ý thơ chắc khoẻ, đối
cân, góp phần Việt hoá thể thơ cổ Trung Hoa.)
3. Học thuộc lòng bài thơ.
4. Đọc thêm một số bài thơ của Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập (Cây
chuối).
5. Soạn bài Nhàn.
6. Đọc tham khảo
Thuật hứng
Một mai, một cuốc, thú nhà quê,

áng cúc, lan chen vãi đậu, kê
Khách đến chim rừng hoa xảy rụng
Chè tiên, nớc ghín (gánh), nguyệt đeo về.
Bá Di ngời rặng (bảo rằng) thanh là thú
Nhan tử ta xem ngặt ấy lề.
Hai tiếng dữ lành, tai quản dắp
Cầu ai khen liễn (lẫn) lệ (sợ) ai chê.

Ngôn chí 13
Quê cũ nhà ta thiếu của nào?
Rau trong nội, cá trong ao.
Cách song mai tỉnh hồn Cô Dịch
Kề nớc cầm đa tiếng Cửu cao.
Khách đến vờn còn hoa lác
Tơ nên cửa thấy nguyệt vào.
Cảnh thanh dờng ấy chăng về nghỉ
Lẩn thẩn làm chi áng mận đào?

257
Bình chú Bảo kính cảnh giới
Là tấm gơng báu răn mình nhng qua đó lại thấy đậm nét hơn cả là cuộc
sống, tâm sự của tác giả, thấy ngời sáng hơn cả là tâm hồn và lí tởng của nhà
thơ ức Trai.
Trớc hết, bài thơ cho thấy sự giao cảm với thiên nhiên, tạo vật của hồn
thơ Nguyễn Trãi.
Non nớc cùng ta đã có duyên.
Nguyễn Trãi là nhà thơ của thiên nhiên. Ông đến với thiên nhiên trong
mọi hoàn cảnh: thời chiến, thời bình, lúc buồn, lúc vui, khi bận rộn, khi th
giãn. Trong hoàn cảnh nào nhà thơ cũng mở rộng tâm hồn đón hạn thiên
nhiên: túi thơ chứa hết mọi giang san.

Thật hiếm hoi và có phần đặc biệt khi ta gặp trong thơ ông một hoàn cảnh:
Rồi hóng mát thuở ngày trờng.
Thời gian rảnh rỗi, tâm hồn th thái, thanh thản, khí trời mát mẻ, trong
xanh một ngày nh thế trong đời ông đâu nhiều. Thân nhàn, tâm không
nhàn. Vậy cái phút rồi hóng mát thuở ngày trờng ấy quý hiếm biết bao để
làm thơ, để yêu say cảnh đẹp.
Không thiên về vịnh mà thiên tả. Hiện lên trớc mắt ngời đọc bức tranh
cuối hè sinh động, đầy sức sống.
Sinh động bởi sự kết hợp của đờng nét, màu sắc, âm thanh, tiếng động,
con ngời, cảnh vật. Màu lục (xanh) của lá hoè làm nổi bật màu đỏ của hoa
thạch lựu; ánh mặt trời buổi chiều nh dát vàng lên nnhững tán lá hoè xanh.
Tiếng ve inh ỏi đặc trng của mùa hè, hoà cùng tiếng lao xao chợ cá âm
thanh đặc trng của làng chài.
Thời điểm cuối mùa, cuối ngày nhng sự sống không dừng lại. Cách
dùng các động từ "đùn đùn", "trơng", "phun" Có một cái gì thôi thúc tự
bên trong, đang ứa căng, tràn đầy, không kìm lại đợc, phải trơng lên, phải
phun ra, đùn đùn ra, hết lớp này đến lớp khác. So sánh với câu thơ tả cảnh
đêm hè của Nguyễn Du trong Truyện Kiều mới thấy đợc sự khác nhau giữa
hai tài hoa thi sĩ.
Cảnh vật cuối hè đợc miêu tả với hình ảnh đặc trng: sen đã tàn đã hết
mùi hơng. Cách ngắt nhịp 3 4 tập trung sự chú ý của ng
ời đọc, làm nổi
bật hơn cảnh vật.
258
Thi nhân đón nhận và giao cảm với cảnh vật bằng tất cả các giác quan thị
giác, thính giác, khứu giác và cả sự liên tởng, tởng tợng. So sánh với một
tác giả thời Hồng Đức sẽ thấy sự bộc trực, thô tháp, mộc mạc của cảnh hè:
Nớc nồng sức sực đầu rô trỗi
Ngày nắng chang chang lỡi chó lè.
Nguyễn Trãi biết hoà sắc, hoà thanh theo quy luật của cái đẹp trong hội

hoạ, trong âm nhạc làm cho bức tranh phong cảnh vừa có tình vừa có hồn vừa
gợi tả vừa sâu lắng. sự kết hợp giữa phun và thức thì không phải chỉ là sự kết
hợp của màu sắc mà là màu vẻ, dáng vẻ, nghiêng về diễn tả trạng thái tinh
thần của cảnh vật.
Thiên nhiên qua cảm xúc thi sĩ trở nên sinh động, đáng yêu, đầy sức
sống, cội nguồn của lòng thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống của tác giả. Cảnh
vật thanh bình, yên vui bởi sự thanh thản đang xâm chiếm tâm hồn. Âm thanh
lao xao dội tới từ chợ cá làng chài hay tác giả đang rộn rã niềm vui trớc
cảnh dân giàu đủ? Và tiếng cầm ve dắng dỏi phải chăng là khúc nhạc lòng
đang tấu lên?
Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, nhng trên hết vẫn là tấm lòng của ông
thiết tha với con ngời, với dân, với nớc. Ông lại có cả một ngày trờng
thởng thức thiên nhiên với tâm trạng lâng lâng sảng khoái. Nhìn cảnh sống
của dân, đặc biệt của ngời lao động những dân làng chài lam lũ đợc
yên vui, no đủ, Nguyễn Trãi ớc có chiếc đàn vua Thuấn để gảy khúc Nam
phong, ca ngợi cảnh dân giàu đủ, khắp đòi phơng.
Câu kết 6 tiếng thơ nén cảm xúc của cả bài. Điểm kết tụ của hồn thơ
không phải là thiên nhiên, tạo vật mà là ở con ngời, ở ngời dân. Nguyễn
Trãi mong cho dân khắp nơi nơi đợc hởng cảnh giàu có, sung túc.
Thông thờng, khi nói đến ngời dân, thơ Nguyễn Trãi thờng thể hiện
nỗi âu lo, trăn trở, dằn vặt. Bởi lẽ ức Trai buồn, bởi dân là món nợ mà suốt
đời ông cha trả. Chỉ có 2 trờng hợp ông nói đến dân với niềm hân hoan,
mãn nguyện: khi chiến thắng ngoại xâm, nhân dân đợc giải phóng và khi
chiến thắng đói nghèo, nhân dân đợc yên hởng thái bình, hạnh phúc, ấm
no. Với Nguyễn Trãi, vui hay buồn, lo âu hay thanh thản đều xuất phát từ
cuộc sống của nhân dân:
Sách một hai phiên làm bầu bạn
R
ợu năm ba chén đổi công danh.
Ngoài những phân ấy cầu đâu nữa

Cầu một: ngồi coi đời thái bình.
Bài thơ thuộc nhóm Bảo kính cảnh giới nhng lại giàu chất thơ, giàu cảm
xúc. Một số từ cổ: tịn, dắng dỏi, dẽ. Đó không phải là nhợc điểm. Đó là
259
những từ ngữ đang dùng của thời đại ông. Tiếng Việt trong thơ Nôm Nguyễn
Trãi đã cách chúng ta hơn 600 năm mà đến nay vẫn mới, vẫn hiện đại. Vả lại,
làm nên cái gốc của ngôn từ vẫn là tấm lòng.
Lí tởng của Nguyễn Trãi với ngày hôm nay vẫn mang ý nghĩa thẩm mĩ
và nhân văn sâu sắc.
(Lã Nhâm Thìn, Thơ Nôm Đờng luật

Chuyên luận,
NXB Giáo dục, 1997, tr. 370 374)
Về bi thơ Bảo kính cảnh giới số 43

GS. Lê Trí Viễn
Câu thơ mở đầu nghe rất lạ:
Rồi, hóng mát thuở ngày trờng.
Lạ âm điệu, nhịp điệu: 1 2 3. câu thơ sáu chữ ngang ngang bơng
bớng. Chữ rỗi (rồi), riêng một mình, một nhịp không phải vô cớ. Đó là cách
sống, là tâm trạng của ông. Có gì nh cời mỉm, yên mà không yên! Nh mặt
nớc phẳng sóng gợn lên một tí rồi yên trở lại. Đó là tâm trạng Nguyễn Trãi
trong những năm ông phải về nghỉ ở Côn Sơn. Cái rỗi của ông sâu đậm công
việc, ngay trong công việc chứ đâu phải là cái rỗi trống không hoàn toàn, chỉ
suốt ngày hóng mát dài dài. Một cái lạ khác: Xa thích thơ xuân, thu, mấy ai
thích cảnh ngày hè!
Quả nhiên cảnh hè của tác giả cũng đẹp và lành mạnh. lại có cái nhìn
tinh, sắc, cái nhìn khá hiện đại, ra ngoài phép tắc cổ điển.
Hoè lục, tán rợp là trong lề lối, đùn đùn là vợt ra ngoài. nghe nh sức
mạnh trong cây đang đùn đùn nhau mà phun lên, phụt lên từng làn, từng khối;

nghĩa và âm thanh đều dữ dội nh nhau. Với ngày nay thì đùn đùn là hiện đại,
ngang, thô nhng chính xác, đầy chất sống.
Thức đỏ là của hoa lựu, thạch lựu là trồng ở hiên. Nhng để cái hiên nó
phun thì có mất gì? Hiên vẫn là hiên trồng thạch lựu. Hiên và lựu nhập vào
nhau thành một chất thì hiên vôi trắng mà phun ra thức đỏ, gạch đá mà nở
hoa. Cảnh đó vẫn hợp với thực tế và thơ bao nhiêu! Hiên phun nh thế thì trì
tịn (tiễn) cũng chẳng khác. Cũng mạch thơ không tránh cái đời thờng, cái
thô, trái với khuôn phép thơ.
Hai câu dới, ngòi bút càng chẳng tránh mùi chợ cá; mùi cá và mùi ngời
đánh cá, bán cá; cũng chẳng kể cái điếc tai, ra rả của tiếng ve sầu. Trái lại,
thấy vui thích cái lao xao ở chợ, lao xao chen chúc, trả giá, chịu giá, lao xao
trong tanh tởi. Dân chài lới trở thành lớp ngời bậc trên: ng phủ một
260
danh từ thơ, đầy trân trọng. Cũng vui thích với cái dắng dỏi của tiếng ve kim
rít lên từng hồi không dứt. Không phải về nơi góc bụi, bờ giậu mà nơi lầu cao
nhạt nắng.
Không phải quý tộc hoá cổ điển. Đó là cái trân trọng, cái đợc, thoang
thoảng một chất vui nhân hậu, xuất phát từ cái tâm lớn của nhà thơ quý mến
cái dân dã, quê mùa.
Không phải chỉ có nhân hậu. Ta không quên ng phủ ở đây mà chỗ khác
ông gọi là thằng chài cũng nh những nô bộc từng có mặt trong hàng ngũ
manh lệ bốn phơng tụ họp làm nên những Bồ Đằng, Trà Lân, Ninh Kiều, Tốt
Động mà mọi kẻ ăn lộc ngày nay phải đền ơn. Tiếng ve kia có gì mà đáng
trân trọng? Chứng tỏ lỗ tai âm nhạc của Nguyễn Trãi có phần tinh vi và
độc đáo:
Thiên thanh cung chuỷ tấu Ngu cầm
(Tiếng ve tấu phím cung chuỷ trên đàn vua Thuấn đời Ngu)
Rỗi không phải chỗ đắc ý, nhng nhà thơ vẫn hoà mình với cây cỏ, ngời,
vật mùa hè ở nông thôn và tìm thấy cái vui. Nhng có cái vui mà ông tha thiết
gây bao lần, cái vui làm cho sự sống thầm kín ở màu sắc, âm thanh rộn rã của

lựu, sen, của chợ, của ve ấy đợc hoà vào một bản đàn mới bao la hơn, vui
tơi hơn là bản nhạc một đời sống ấm no, hạnh phúc của dân giàu đủ khắp
đòi phơng từ sự chăm lo của bề trên đối với hạng dân mọn xóm làng nơi
hang cùng ngõ hẻm.
Sự lặp lại câu lục ngôn ở đầu và cuối bài thơ có liên quan gì đến cái rảnh
rỗi dài dài và niềm mong ớc giàu đủ cho dân chúng khắp nơi? Chắc không
ngoài cái tâm, cái chí một đời của nhà thơ ngời lo cho dân, cho nớc
nhng lại không đợc nh nguyện. Nghe nh có chút gì tiếc hận ở chữ dẽ có.
Lẽ ra phải có nh thế nhng lại không đợc!

(Lê Trí Viễn, Đến với thơ hay, tập 1, NXB Giáo dục, 1997)
Tiết 39
Tập Lm văn

×