Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình phân tích khả năng sử dụng đáo hạn nguồn vốn trong quy trình đầu tư của từng nguồn vốn p7 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.55 KB, 5 trang )

Phương thức này ít được áp dụng vì gây nên những khó khăn cho cả
người đi vay và người cho vay.
6.2.1.1.Phương thức hoàn trả

Lãi trả định kỳ: I = 0
Số tiền người đi vay phải trả khi đáo hạn: V
n
= V
0
.(1+i)
n

6.2.1.2.Đặc điểm
- Đối với người cho vay: Phương thức này không mang lại thu nhập
thường xuyên, đồng thời rủi ro rất cao.
- Đối với người đi vay: Phương thức này tạo nên khó khăn về tài
chính vì phải hoàn trả một số tiền lớn vào thời điểm đáo hạn.
6.2.1.3.Người đi vay thanh toán nợ bằng cách lập quỹ trả nợ
Trên thực tế, vì số tiền trả vào ngày đáo hạn khá quan trọng nên người đi
vay thường chuẩn bị số tiền này bằng cách đầu tư vào mỗi định kỳ một số tiền a’
theo lãi suất i’ với mục đích sẽ có một tổng giá trị vào ngày đáo hạn là V
n
để đem
trả cho người đi vay.
Ta có: V
n
= a’ x
V
0
.(1+i)
n


= a’ x
a’ = V
0
.(1+i)
n
x
6.2.1.4.Bảng hoàn trái
Bảng này được lập để theo dõi nợ vay và trả nợ. Qua bảng này, ta có thể
biết:
- Số vốn còn thiếu nợ vào đầu kỳ.
- Số tiền lãi phải trả trong kỳ.
- Số tiền vốn gốc trả trong kỳ.
- Số tiền thanh toán trong kỳ.
Ví dụ:
Một doanh nghiệp vay một khoản tiền là 200 triệu đồng, lãi suất 14%/năm,
thời hạn 5 năm với điều kiện lãi vay và vốn gốc trả một lần khi đáo hạn. Để có
thể thanh toán khoản nợ này khi đáo hạn, doanh nghiệp đầu tư cuối mỗi năm
những khoản tiền bằng nhau vào một quỹ trả nợ với lãi suất đầu tư là 15%/năm.
Lập bảng hoàn trái.
Giải:
Vốn vay ban đầu : V
0
= 200.000.000 đồng.
Lãi suất vay : i = 14%
Lãi suất đầu tư : i’ = 15%
Số tiền đầu tư của doanh nghiệp vào quỹ trả nợ cuối mỗi năm:
a = V
0
.(1+i)
n

x = 200.000.000 x(1+14%)
5
x


a = 57.113.785 đồng.

Bảng hoàn trái:

Đơn vị: Đồng
Năm
k
Số tiền thiếu nợ
đầu năm, V
k
:
V
k
= V
0
(1 + i)
k

Tiền đầu tư cuối mỗi
năm, a’:
a’ = V
0
.(1+i)
n
x

Tổng giá trị tiền đầu
tư vào cuối năm k,
V
k
’:
V
k
’ = a’ x
1 200.000.000

57.113.785

57.113.785

2 228.000.000

57.113.785

122.794.638

3 259.920.000

57.113.785

198.327.618

4 296.308.800

57.113.785


285.190.546

5 337.792.032

57.113.785

385.082.913

6 385.082.916





6.2.2. Trả lãi cuối định kỳ, nợ gốc trả khi đáo hạn
6.2.2.1.Phương thức hoàn trả
- Tiền lãi vay sẽ được trả cho chủ nợ cuối mỗi kỳ quy định: I= V
0
.i
- Vốn vay ban đầu sẽ được hoàn trả một lần vào ngày đáo hạn: V
0


6.2.2.2.Đặc điểm
- Đối với người cho vay: Có thu nhập thường xuyên nhưng rủi ro vẫn
cao.
- Đối với người đi vay: Số tiền phải trả khi đáo hạn có giảm xuống so
với phương thức 2.1. nhưng vẫn là một áp lực tài chính đáng kể.
6.2.2.3.Người đi thanh toán nợ bằng cách lập quỹ trả nợ
Mỗi định kỳ, người đi vay đầu tư một số tiền là a’ với lãi suất i’ để đến khi

đáo hạn sẽ có một số tiền là V
n
= V
0
để trả nợ.
Đồ thị biểu diễn số tiền đầu tư vào quỹ trả nợ:

Tổng giá trị của các khoản tiền đầu tư vào quỹ trả nợ tại ngày đáo hạn:
V
n
= a’ x
V
n
= V
0


=> V
0
= a’ x
=> a’ = V
0
x
6.2.2.4.Lãi suất thực người đi vay phải chịu
Nếu người đi vay đầu tư vào quỹ trả nợ để có tiền trả nợ tại ngày đáo
hạn, khoản thanh toán cần thiết cuối mỗi kỳ a bao gồm tiền lãi trả cho chủ nợ I
và khoản tiền đóng vào quỹ trả nợ a’: a = a’ + I.
Lãi suất thực mà người đi vay phải chịu i
t
được suy ra từ công thức sau:

V
0
= a x => i
t

6.2.2.5.Bảng hoàn trái
Ví dụ:
Một doanh nghiệp vay một khoản tiền là 100 triệu đồng với lãi suất
13%/năm trong 5 năm. Tiền lãi trả vào cuối mỗi năm, nợ gốc trả khi đáo hạn. Để
có thể thanh toán khoản nợ này khi đáo hạn, doanh nghiệp đầu tư cuối mỗi năm
những khoản tiền bằng nhau vào một quỹ trả nợ với lãi suất đầu tư là 14%/năm.
Lập bảng hoàn trái.
Giải:
Số tiền vay: V
0
= 100.000.000 đồng.
Lãi suất vay: i = 13%/năm.
Lãi suất đầu tư: i’ = 14%/năm.
Lãi vay trả cuối mỗi năm:
I = V
0
.i = 100.000.000 x 13% = 130.000 đồng.
Số tiền doanh nghiệp đầu tư vào quỹ trả nợ vào cuối mỗi năm:
a’ = V
0
x
= 100.000.000 x = 15.128.354 đồng.
Số tiền thanh toán cuối mỗi năm:
a = a’ + I = 130.000 + 15.128.354 = 15.258.354 đồng.
Bảng hoàn trái:

Đơn vị:
Đồng.
Năm
k
Số tiền
thiếu nợ
đầu năm,
V
0
:
Tiền lãi
vay trả
cuối
mỗi
năm, I
k
:
I
k
= V
0
.i
Tiền đầu tư
cuối mỗi năm,
a
k
’:
a
k
’ = V

0
x
Tổng giá trị tiền đầu
tư vào cuối năm k,
V
k
’:
V
k
’ = a
k
’ x
Tiền
thanh
toán cuối
mỗi năm,
a
k
:
a
k
= a
k
’ +
I
k

1 100.000.000

130.000


15.128.354

15.128.354

15.258.354

2 100.000.000

130.000

15.128.354

32.374.678

15.258.354

3 100.000.000

130.000

15.128.354

52.035.486

15.258.354

4 100.000.000

130.000


15.128.354

74.448.808

15.258.354

5 100.000.000

130.000

15.128.354

100.000.000

15.258.354


Tổng
650.000

75.641.770



76.291.770

6.2.3. Trả nợ dần định kỳ
Phương thức này được áp dụng phổ biến trong việc vay vốn đầu tư để
sản xuất kinh doanh. Nó phù hợp với đặc điểm của hoạt động đầu tư: bỏ vốn 1

lần và thu hồi vốn dần dần. Phương thức này cũng thường được áp dụng trong
các hình thức mua thiết bị trả góp.
* Đồ thị:

V
k
: dư nợ đầu kỳ k + 1.
D
k
: vốn gốc trả trong kỳ k.
I
k
: lãi trả trong kỳ k.
a
k
: số tiền phải trả trong kỳ k, k = 0, …,n
* Các công thức cơ bản
- Số tiền phải trả trong kỳ gồm phần lãi và phần trả vốn gốc:

×