Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Cơ sở lí luận của việc phân loại, sử dụng và bảo quản TBDH Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.46 KB, 52 trang )

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìai
Lời cam đoan........................................................................................................ii
Lời cảm ơn..........................................................................................................iii
Mục lục................................................................................................................1
Danh mục các chữ viết tắt trong khóa luận..........................................................4
Mở đầu............................................................................................................... 5
Nội dung...........................................................................................8
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN LOẠI, SỬ DỤNG VÀ BẢO
QUẢN TBDH HOÁ HỌC
1.1. Thiết bị dạy học hóa học.....................................................................................8
1.1.1. Khái niệm về thiết bị dạy học.......................................................................8
1.1.2. Vài trò của TBDH hóa học trong quá trình dạy học.................................9
1.1.2.2. Vai trò và tác dụng của TBDH hóa học trong quá trình dạy học. 9
1.1.2.1. Các giá trị giáo dục của thiết bị dạy học. ..............................................9
1.1.3. Phân loại TBDH hoá học............................................................................11
1.1.3.1. Khái niệm............................................................................................11
1.1.3.2. Nguyên tắc phân loại..........................................................................12
1.2. Yêu cầu chung về TBDH hóa học....................................................................13
1.2.1. Một số yêu cầu chung đối với TBDH. .................................................13
1.2.2. Yêu cầu chung về TBDH hóa học. .......................................................14
CHƯƠNG II: PHÂN LOẠI VÀ THỰC TRẠNG CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT
2.1. Phân loại TBDH hoá học ở trường THPT...................................................16
2.1.1. Phân loại TBDH hoá học lớp 10...............................................................16
2.1.1.1. Thiết bị trực quan nghe nhìn..................................................................16
1
2.1.1.2. Thiết bị thí nghiệm hoá học...................................................................17
2.1.1.3. Phân loại hoá chất..................................................................................18
2.1.2. Phân loại TBDH hoá học lớp 11...............................................................19


2.1.2.1. Thiết bị trực quan nghe nhìn..................................................................19
2.1.2.2. Thiết bị thí nghiệm hoá học...................................................................20
2.1.2.3. Phân loại hoá chất..................................................................................21
2.1.3. Phân loại TBDH hóa học lớp 12...............................................................21
2.1.3.1. Thiết bị trực quan nghe nhìn.................................................................21
2.1.3.2. Dụng cụ thí nghiệm...............................................................................22
2.1.3.3. Phân loại hóa chất. ...............................................................................24
2.1.4. Thiết bị máy móc được dùng ở Trường THPT........................................24
2.2. Thực trạng của việc phân loại và sử dụng TBDH hoá học
ở trường THPT .....................................................................................................24
2.2.1. Mục đích điều tra, khảo sát..........................................................................25
2.2.2. Kết quả điều tra ...........................................................................................25
2.2.2.1.Thực trạng nhận thức về sự cần thiết của TBDH trong QTDH
hoá học........................................................................................................................26
2.2.2.2. Tình hình trang bị TBDH ở các trường THPT.26
2.2.2.3. Thực trạng về chất lượng của các TBDH ở các trường THPT...........27
2.2.3. Thực trạng về công tác sử dụng, bảo quản TBDH của GV, cán bộ phụ trách
quản lý TBDH hoá học...............................................................................................27
2.2.3.1. Chức năng và nhiệm vụ đối với GV, người làm công tác hóa học. 31
2.2.3.2. Thực trạng về công tác sử dụng của GV, cán bộ phụ trách quản lý
TBDH hoá học ............................................................................................................28
2.2.3.3. Thực trạng về công tác bảo quản của GV, cán bộ phụ trách quản lý
TBDH hoá học ............................................................................................................28
2.2.4. Nhận xét và đánh giá...................................................................................32
2
2.2.5. Một số giải pháp khắc phục và nâng cao việc sử dụng có hiệu quả các
TBDH hóa học ............................................................................................................32
CHƯƠNG 3: SẮP XẾP, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT
3.1. Sắp xếp dụng cụ hoá chất trong phòng kho..................................................35

3.2. Sử dụng và bảo quản TBDH hoá học ở Trường THPT ...............................35
3.2.1. Nguyên tắc sử dụng và bảo quản.................................................................36
3.2.1.1. Nguyên tắc sử dụng, bảo quản tranh ảnh, mô hình , mẫu vật.36
3.2.1.2. Nguyên tắc sử dụng, bảo quản dụng cụ thí nghiêm.............................36
3.2.1.3. Nguyên tắc sử dụng và bảo quản hoá chất. ........................................37
3.2.1.4. Nguyên tắc sử dụng và bảo quản TB máy móc. .................................38
3.2.2. Sử dụng và bảo quản TBDH hoá học..........................................................38
3.2.2.1. Dụng cụ thuỷ tinh38
3.2.2.2.Cách sử dụng và bảo quản các dụng cụ bằng sứ..................................44
3.2.2.3. Cách sử dụng dụng cụ bằng gỗ, inox, sắt...........................................45
3.2.2.4. Cách sử dụng một số thiết bị máy móc...............................................45
.......................................................................................
3.2.2.5. Cách sử dụng, bảo quản hoá chất. ......................................................47
Kết luận – kiến nghị....................................................................................................49
Tài liệu tham khảo ................................................................................................51
Phụ lục
3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CB : Cán bộ
CBPT : Cán bộ phụ trách
CBQL : Cán bộ quản lý
PT : Phổ thông
THPT : Trung học phổ thông
TBDH : Thiết bị dạy học
PPDH : Phương pháp dạy học
PTDH : Phương tiện dạy học
TBTQ : Thiết bị trực quan
SGK : Sách giáo khoa
QTDH : Quá trình dạy học
GV : Giáo viên

HH : Hoá học
HS : Học sinh
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong hệ thống giáo dục ở nước ta hiện nay, đổi mới phương pháp giáo dục có
một vị trí quan trọng, nhằm đào tạo thế hệ trẻ tức là trang bị cho họ những tri thức, kĩ
năng, kĩ xảo mà loài người đã phát hiện ra và tích lũy được. Bên cạnh đó TBDH là
yếu tố không thể thiếu trong quá trình giảng dạy, hỗ trợ đắc lực cho việc đổi mới
PPDH của giáo viên và học sinh.
Nghị quyết Trung ương IV khóa VII của Đảng về tiếp tục đổi mới sự nghiệp
giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Cơ sở vật chất các trường còn rất nghèo nàn, nhiều
trường sở xuống cấp nghiêm trọng, TB thí nghiệm, nghiên cứu khoa học thiếu thốn
và lạc hậu, sử dụng kém hiệu quả...” [ tr.42, 1].
Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào
tạo, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục PT để đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước.
Trong dạy học hoá học GV cần sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực
quan làm nguồn kiến thức để hình thành và phát triển khái niệm hoá học, hiểu rõ bản
chất hoặc minh chứng cho các giả thuyết khoa học đã nêu ra. Để tạo điều kiện cho
giáo viên giảng dạy tốt hơn, học sinh phát huy tốt tính chủ động sáng tạo trong quá
trình học tập thì người làm công tác quản lí TBDH hoá học cần có những kỹ năng sử
dụng và bảo quản hoá chất, thiết bị thí nghiệm, có kiến thức về chuyên môn để chuẩn
bị các điều kiện cho thực hành thí nghiệm phù hợp.
Tuy nhiên, hiện nay ở các trường PT còn ít quan tâm đến TBDH hoặc chưa
nắm vững cách sử dụng, nguyên tắc bảo quản các thiết bị, điều đó chẳng những
không đem lại hiệu quả mà còn lãng phí.
Vì những lý do trên chúng tôi chọn đề tài “Phân loại, sử dụng và bảo quản
thiết bị dạy học hóa học ở trường THPT” làm đề tài nghiên cứu.
5

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Đưa ra các cách phân loại TBDH hóa học.
Đưa ra các nguyên tắc sử dụng và bảo quản phù hợp với từng loại TB.
Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc phân loại, sử dụng và bảo
quản các TBDH hóa học ở trường THPT.
Tìm hiểu các TBDH hóa học từ lớp 10,11, 12.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Giáo viên đang làm công tác quản lí TBDH hóa học ở trường THPT, nghiên
cứu tình hình sử dụng, cách bảo quản TBDH của GV và viên chức làm công tác quản
lí.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Các TBDH hóa học ở trường THPT như tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, dụng
cụ thí nghiệm…
4. Phạm vi nghiên cứu:
Xác định đối tượng nghiên cứu như trên đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng
của việc phân loại, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học hoá học ở trường THPT
(lớp 10,11,12).
5. Phương pháp nghiên cứu:
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phân tích - tổng hợp, phân loại... nhằm làm rõ cơ sở lý luận của việc phân loại
sử dụng và bảo quản TBDH hóa học ở trường THPT, (đọc, xử lí các tài liệu, tư
liệu..., kế thừa, phát triển, vận dụng các tài liệu...).
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Phương pháp quan sát, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm...nhằm khảo
sát, đánh giá thực trạng về công tác quản lý việc sử dụng bảo quản TBDH hóa học ở
trường THPT, (điều tra, khảo sát thực trạng... ở các trường PT).
5.3. Phương pháp phân tích, đánh giá:
6
Để xử lý các số liệu của kết quả nghiên cứu, (phân tích, đánh giá các điều kiện,

thực trạng, trên cơ sở đó đưa ra giải pháp…)
6. Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Trong trường học, TBDH được xem là một trong những điều kiện quan trọng để
thực hiện nhiệm vụ giáo dục, nhằm cung cấp vốn tri thức mà loài người tích lũy được
cho người học, đồng thời kích thích khả năng sáng tạo ứng dụng vào cuộc sống của
người học.
Trong những năm qua, đã có nhiều nhà giáo, nhà nghiên cứu khoa học quan tâm
nghiên cứu và đề cập đến vấn đề chế tạo, quản lý, sử dụng và bảo quản TBDH trong
nhà trường như: PGS.TS. Võ Chấp; GS.TS. Nguyễn Cương; PGS. Trần Quốc Đắc;
PGS.TS. Vũ Trọng Rỹ [2, 3, 4, 9]. Những công trình nghiên cứu của các tác giả đã
được công bố, xây dựng được một hệ thống lí luận về vị trí, vai trò, tác dụng và một
số yêu cầu về nguyên tắc chế tạo, sử dụng TBDH trong trường PT hiện nay.
7. Cấu trúc khoá luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị; nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận của việc phân loại, sử dụng và bảo quản TBDH hóa học ở
trường THPT.
Chương 2: Phân loại và thực trạng của thiết bị dạy học hóa học ở trường THPT.
Chương 3: Sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học hóa học ở trường THPT
NỘI DUNG
7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
CỦA VIỆC PHÂN LOẠI, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TBDH HOÁ HỌC
Ở TRƯỜNG THPT
1.1. Thiết bị dạy học hóa học:
1.1.1. Khái niệm về thiết bị dạy học:
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về TBDH. Trong một số giáo
trình giáo dục học và lý luận dạy học, nhiều tác giả cho rằng: TBDH là những thiết bị
vật chất, giúp cho GV tổ chức QTDH có hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm
vụ dạy học đã đề ra.
Tùy theo mục đích sử dụng mà người ta dùng nhiều thuật ngữ TBDH với

những nội hàm khác nhau.
Theo PGS. TS. Vũ Trọng Rỹ, “thiết bị dạy học hay phương tiện dạy học,
đồ dùng dạy học là thuật ngữ chỉ một vật thể hoặc một tập hợp những đối tượng vật
chất được giáo viên sử dụng với tư cách là phương tiện để điều khiển hoạt động nhận
thức của học sinh. Còn đối với học sinh thì đây là nguồn tri thức, là các phương tiện
giúp học sinh lĩnh hội các khái niệm, định nghĩa, lý thuyết khoa học, hình thành ở họ
những kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo cho việc giáo dục, phục vụ các mục đích dạy học và
giáo dục” [9].
GS.TS. Đặng Vũ Hoạt và GS. TS. Hà Thế Ngữ cho rằng “TBDH là một
tập hợp các đối tượng vật chất được giáo viên và học sinh sử dụng với tư cách là
những phương tiện điều khiển học tập nhận thức của học sinh. Đối với học sinh đó là
nguồn tri thức phong phú, đa dạng, sinh động, là các phương tiện giúp cho các em
lĩnh hội và rèn luyện kỹ năng, hình thành kỹ xảo” [8].
Từ những khái niệm của các nhà khoa học, có thể hiểu: Thiết bị dạy học
là hệ thống đối tượng vật chất, phương tiện dạy học được GV, HS sử dụng trong
QTDH nhằm đạt được mục tiêu dạy học đề ra.
8
1.1.2. Vài trò của TBDH hóa học trong quá trình dạy học:
1.1.2.1. Các giá trị giáo dục của thiết bị dạy học:
Thúc đẩy sự giao tiếp, trao đổi thông tin, do đó giúp HS học tập có hiệu
quả.
Giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập được lâu bền.
Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn
xã hội và môi trường sống.
Giúp khắc phục những hạn chế của lớp học bằng cách biến cái không
thể tiếp cận thành cái có thể tiếp cận được. Điều này thực sự đúng khi sử dụng phim
mô phỏng và các phương tiện tương tự.
Cung cấp kiến thức chung, qua đó HS có thể phát triển các hoạt động
học tập khác.
Giúp phát triển mối quan tâm về các lĩnh vực học tập khác và khuyến

khích HS tham gia chủ động vào quá trình học tập.
1.1.2.2. Vai trò và tác dụng của TBDH hóa học trong quá trình dạy học:
Hoá học là môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, vì vậy thí
nghiệm hoá học và các đồ dùng, thiết bị dạy học có rất nhiều vai trò rất quan trọng
trong công tác giáo dục học sinh ở các trường THPT.
+ TBDH là một bộ phận của nội dung và phương pháp dạy học
Lý luận dạy học đã khẳng định QTDH là một quá trình mà trong đó hoạt động
dạy và hoạt động học phải là những hoạt động gắn bó khăng khít giữa các đối tượng
xác định và có mục đích nhất định.
9
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa các thành tố trong QTDH
Đứng về nội dung và phương pháp dạy học thì TBDH hóa học đóng vai trò hỗ
trợ tích cực, vì có TBDH tốt thì mới tổ chức được quá trình dạy học khoa học, đưa
người học tham gia vào quá trình này, tự khai thác và tiếp cận tri thức dưới sự hướng
dẫn của người dạy.
TBDH hoá học là phương tiện duy nhất giúp hình thành ở HS kĩ năng, kĩ xảo
thực hành và tư duy kĩ thuật.
+ TBDH hoá học góp phần vào việc đổi mới PPDH
Ngoài mối quan hệ với mục tiêu, nội dung, phương pháp, TBDH còn có quan
hệ chặt chẽ với các yếu tố GV (người tổ chức, điều khiển) và HS (chủ thể nhận thức),
quá trình dạy học tạo nên “vùng hợp tác sinh động” giữa những người tham gia quá
trình sư phạm với các yếu tố khác của QTDH hoá học. Góp phần tích cực hoá hoạt
động của học sinh trong dạy học, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách hứng thú,
vững chắc.
+ TBDH hoá học làm tăng thêm việc đa dạng hóa các hình thức dạy học
TBDH đầy đủ, đúng quy cách sẽ cho phép tổ chức các hình thức dạy học, giáo
dục đa dạng, linh hoạt, phong phú và có hiệu quả.
+ TBDH hoá học góp phần đảm bảo chất lượng dạy - học
Thông qua những TBDH mà cung cấp cho học sinh những kiến thức, những
thông tin về các sự vật, hiện tượng một cách sinh động, đầy đủ, chính xác và có hệ

10
THIẾT BỊ DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁPNỘI DUNG
MỤC TIÊU
thống. Giúp học sinh liên hệ giữa lí thuyết và đời sống thực tiễn. Đồng thời còn có
tác dụng kích thích hứng thú học tập, phát triển tư duy và trí thông minh sáng tạo của
HS.
+ TBDH hoá học rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh
Hoá học là một ngành khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, nên các kĩ
năng thực hành đóng vai trò rất quan trọng, thí nghiệm hoá học cùng với công tác tự
lập lí thuyết và thực hành của HS sẽ làm phát triển ở các em hứng thú nhận thức, tính
tích cực tự giác, phát triển tư duy và trí thông minh sáng tạo của HS.
TBDH góp phần xây dựng, hình thành, củng cố, hệ thống hoá, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn.
Thông qua các TBDH hiện đại mà đa dạng hoá các hình thức dạy học, tiết
kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức lao động sư phạm, tạo khả năng tổ
chức một cách khoa học và điều khiển hoạt động giáo dục.
Nghiên cứu về vai trò của TBDH, người ta còn dựa trên vai trò của các giác
quan trong quá trình nhận thức và chỉ ra rằng:
+ Kiến thức thu nhận được qua giác quan theo tỉ lệ: 1,5% qua sờ; 3,5% qua ngửi;
11% qua nghe; 83% qua nhìn.
+ Tỉ lệ kiến thức nhớ được sau khi học: 20% những gì mà ta nghe được, 30% qua
những gì mà người ta nhìn; 50% qua những gì mà người ta nghe và nhìn được; 80%
qua những gì mà ta nói được; 90% qua những gì ta nói và làm được.
Những số liệu trên cho thấy để quá trình nhận thức đạt hiệu quả cao cần phải
thông qua quá trình nghe – nhìn và thực hành, muốn vậy phải sử dụng thiết bị dạy
học để tác động hỗ trợ quá trình dạy học.
1.1.3. Phân loại TBDH hoá học:
1.1.3.1. Khái niệm:
Phân loại là sự sắp xếp các đối tượng vào một hệ thống nhất định. Phân

loại cũng chính là tìm ra các tiêu chuẩn để phân chia, sắp đặt các TBDH theo một hệ
thống giúp cho việc sử dụng chúng có hiệu quả hơn.
11
1.1.3.2. Nguyên tắc phân loại:
Hiện nay, TBDH được phân loại phổ biến qua việc mô tả, liệt kê những
PT và đồ dùng dạy học cụ thể. Ngay sự phân loại này giữa các nhà khoa học cũng
khác nhau. Các tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt lại cho rằng [tr 246, 8] các PT
TQ gồm các vật thật, các vật tượng trưng, các vật tạo hình. Còn theo Nguyễn Ngọc
Bảo, đồ dùng TQ gồm có: vật mẫu, mô hình và hình mẫu, PT đồ hoạ (hình vẽ của
GV trên bảng, tranh, bản vẽ dùng để DH, bản đồ, sơ đồ), thiết bị thí nghiệm.
Việc phân loại các TBDH dựa theo tên gọi hoặc theo tính chất vật lý,
công dụng của nó có thuận lợi là dễ gọi, dễ nhớ đối với giáo viên và học sinh.
Phân loại các PT theo cách này thường dựa vào nguồn tri thức tác động
(ví dụ các PT: nghe, nhìn, nghe - nhìn...).
Như đã biết, mỗi sự vật có những thuộc tính vật lý và có vai trò, chức
năng nhất định đối với những vật khác. Trong DH, để xác định một vật nào đó có
phải là TBTQ hay không và thuộc loại TBTQ nào, ta không chỉ dựa vào các thuộc
tính vật lý của nó, mà phải dựa vào vai trò và chức năng của nó trong mối quan hệ
với mục đích và nội dung DH. Như vây, dựa vào nguyên tắc trên có thể phân loại
TBDH hoá học như sau:
 Thiết bị trực quan:
Trong dạy học hoá học, HS nhận thức tính chất của các hiện tượng hoá
học không chỉ bằng mắt nhìn, mà còn bằng giác quan khác như nghe, nhìn, sờ được.
Nguồn phát ra thông tin về sự vật và hiện tượng đó làm cơ sở cho sự lĩnh hội trực
tiếp nhờ các giác quan những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo về các sự vật và hiện tượng
được nghiên cứu đều gọi là các thiết bị trực quan.
Trong dạy học hoá học người ta sử dụng các thiết bị trực quan sau đây:
- Tài liệu trực quan tượng trưng: sơ đồ
- Đồ dùng trực quan tạo hình: tranh ảnh, mô hình, mẫu vật.
 Thiết bị thí nghiệm hoá học:

- Đồ dùng dùng để tái tạo các hiện tượng đó là các dụng cụ thí nghiệm,
gọi là thiết bị thí nghiệm.
12
- Thiết bị thí nghiệm hoá học bao gồm: các dụng cụ thí nghiệm bằng
thủy tinh, dụng cụ bằng sành sứ, gỗ, nhựa, cao su, inox…
 Hoá chất:
Hoá chất là là những chất hoá học sử dụng cho GV và HS làm thí
nghiệm.
 Máy móc và các thiết bị khác:
Các loại thiết bị hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn điện, pin, acqui khi sử
dụng phải theo đúng qui trình mở/đóng như máy tính, máy chiếu, máy cất nước...
Tuy nhiên, việc phân loại chỉ mang tính chất tương đối. Trong thực tiễn DH,
việc phân loại theo chức năng và nội dung của TBTQ sẽ có nhiều lợi thế. Nó giúp
GV có thể căn cứ vào chức năng và nội dung của TBTQ trong từng hoạt động DH cụ
thể mà sử dụng cho phù hợp. Mỗi TBTQ trong một bài dạy nhất định, giữ một vị trí
và chức năng nhất định, sẽ có một cách sử dụng phù hợp với chính chức năng và nội
dung của nó, do đó làm cho hiệu quả của hoạt động DH được nâng cao.
Như vậy, đứng trên nhiều góc độ nhìn nhận, đánh giá TBDH khác nhau, có thể
hiểu được một cách tổng quan TBDH là những công cụ mà giáo viên và học sinh sử
dụng, nhằm đạt được mục đích của QTDH hoá học.
1.2. Yêu cầu chung về TBDH hóa học:
1.2.1. Một số yêu cầu chung đối với TBDH:
TBDH là nhân tố không thể thiếu được của QTDH. Để xây dựng, lựa
chọn, sử dụng TBDH có hiệu quả, cần lưu ý một số yêu cầu đối với TBDH:
+ TBDH phải phù hợp với đối tượng: phải xem xét đặc điểm tâm sinh lý
lứa tuổi để lựa chọn các mẫu TBDH cho hoạt động dạy học.
+ TBDH phải phù hợp với khả năng và đặc điểm tư duy của học sinh:
Trong quá trình học tập, học sinh thường gặp khó khăn ở vấn đề trừu tượng, đó là lúc
cần đến sự hỗ trợ của TBDH để vấn đề phức tạp trở nên dễ hiểu, phù hợp với lứa tuổi
và trình độ nhận thức của HS.

13
+ TBDH phải mang tính khoa học: Đó là mức độ chuẩn xác trong việc
phản ánh hiện thực.
+ TBDH phải mang tính sư phạm: Phải phù hợp với các yêu cầu về mặt
sư phạm như: độ rõ, kích thước, màu sắc, dễ sử dụng, phù hợp tâm sinh lý học sinh.
+ TBDH phải mang tính kinh tế: Là giá thành tương xứng với hiệu quả
giáo dục - đào tạo.
Như vậy, TBDH có thể đơn giản hay hiện đại nhưng qua sử dụng nó phải
cho kết quả khoa học, đảm bảo yêu cầu về mặt mỹ quan, sư phạm, an toàn và giá cả
hợp lý tương xứng với hiệu quả mà nó mang lại và không nhất thiết phải là những
thiết bị đắt tiền.
1.2.2. Yêu cầu chung về TBDH hóa học:
Hệ thống TBDH lớp 10,11,12 đã được nghiên cứu thiết kế, trang bị và
sử dụng ở các trường với những yêu cầu chung về chất lượng như sau:
1.2.2.1. Đảm bảo tính khoa học và sư phạm:
Phục vụ thiết thực nội dung bài học, chương trình SGK, góp phần đổi
mới phương pháp dạy học.
Khi sử dụng phải đảm bảo thành công trong một thời gian hợp lí của bài
giảng.
Phải đảm bảo tính chính xác, khoa học phục vụ tốt quá trình DH
Ví dụ: Khi dạy bài 34: Ankan: Cấu trúc phân tử và tính chất vật lí.
Dùng mô hình phân tử hóa học hữu cơ dạng đặc và rỗng trong một thời gian
hợp lý giúp học sinh hiểu cấu trúc không gian của metan, propan.
1.2.2.2. Đảm bảo tính trực quan hóa:
Đảm bảo nguyên tắc chế tạo hợp lí, bền chắc
Tạo điều kiện hợp lí các thao tác kĩ thuật khi sử dụng, dễ tháo lắp, tiết
kiệm thời gian trên lớp học.
Chất liệu các đồ dùng để sử dụng được sử dụng được lâu dài.
14
An toàn trong vận động, bảo quản, sử dụng, đặc biệt đối với hóa chất thí

nghiệm độc hại.
Ví dụ: TBDH phải gọn nhẹ, dễ tháo để không tốn nhiều thời gian của GV,
bên cạnh đó thiết bị phải bảo dưỡng và lau chùi được mới sử dụng lâu dài.
Các sơ đồ, tranh ảnh lớn khi treo lên bảng sẽ chiếm diện tích bảng lớn bên
cạnh đó lại khó tháo gỡ.
1.2.2.3. Đảm bảo tính thẫm mỹ:
Có hình dạng, kích thước và màu sắc hợp lí, gọn đẹp, giúp học sinh
hứng thú trong học tập và sử dụng.
Ví dụ: Đối với các dụng cụ thí nghiệm, đa dạng về kích thước và màu sắc,
tuy nhiên phải hợp lí như ống nghiệm phải bằng thủy tinh trong suốt để GV và HS có
thể quan sát hiện tượng một cách chính xác.
1.2.2.4. Đảm bảo tính kinh tế:
Cấu tạo đơn giản dễ sản xuất, giá thành hạ, có thể trang bị đến từng
nhóm thực hành của học sinh, tiết kiệm hoá chất.
Ví dụ: Thực tế cũng chỉ ra rằng, việc cải tiến các thí nghiệm theo hướng sử
dụng các dụng cụ đơn giản, giá thành hạ, tiết kiệm hoá chất không chỉ mang ý nghĩa
kinh tế đơn thuần mà còn góp phần giáo dục tư tưởng cho HS, như ý thức tiết kiệm, ý
thức tìm tòi sáng tạo, khắc phục khó khăn, trân trọng các thành quả lao động. Như đã
thiết kế và sử dụng các bộ thí nghiệm đơn giản được cấu tạo bằng gỗ, sứ, các loại
ống nghiệm thuỷ tinh “đa dạng” hình trụ…
15
CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI VÀ THỰC TRẠNG CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT
2.1. Phân loại TBDH hoá học ở trường THPT :
2.1.1. Phân loại TBDH hoá học lớp 10:
2.1.1.1. Thiết bị trực quan nghe nhìn:
STT Tên thiết bị Bài
I Tranh ảnh
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Mô hình khám phá ra hạt nhân nguyên tử
Sự phóng xạ tự nhiên
Hình thành obitan nguyên tử
Mô hình hành tinh nguyên tử của Rơđơpho, Bo và Zom-Mơ
phen.
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu trong bảng
tuần hoàn.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A.
Năng lượng ion hoá thứ nhất của các nguyên tố nhóm A.
Độ âm điện của các nguyên tố nhóm A theo Pauling
Tính axit-bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng của các nguyên
tố ở chu kỳ 2 và 3.
Sự hình thành liên kết cộng hoá trị
Mạng tinh thể phổ biến của kim loại
Các kiểu lai hoá obitan nguyên tử thường gặp
Sự xen phủ trục và xen phủ bên

Mạng tinh thể nguyên tử và phân tử
I
II
III
1
3
4
4
9
10
10
11
11
12
16
16
18
18
20
29
16
C
h
ư
ơ
n
g
16
17
Một số đặc điểm của các halogen

Sự biến đổi S
8
thành S
n
IV
43
43
II Sơ đồ
1
2
3
Sơ đồ thiết bị điều chế axit clohiđric
Sơ đồ sản xuất oxi từ không khí
Sơ đồ quy trình sản xuất axit H
2
SO
4
(từ quặng pirit sắt)
V
VI
31
41
45
2.1.1.2. Thiết bị thí nghiệm hoá học:
17
STT Tên thiết bị STT Tên thiết bị
I Thủy tinh
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Ống nghiệm (160
×
16) mm
Ống nghiệm 16 có nhánh
Cốc thủy tinh 250ml
Cốc thủy tinh 500ml
Đèn cồn thí nghiệm
Bình cầu 250ml
Bình cầu có nhánh 250ml
Lọ thủy tinh miệng rộng
Lọ thủy tinh miệng hẹp
Đũa thủy tinh
Phễu lọc
Phễu chiết
Bình tam giác 100ml
Cốc thủy tinh 250ml
Ống nghiệm 24 có nhánh

Nhiệt kế
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
Bộ ống dẫn thủy tinh gồm : Loại
chữ L (l
1
50mm, l
2
180 ml); loại
thẳng dài 200mm và 120mm;
loại chữ Z (một đầu góc vuông
và một đầu góc nhọn 60
0
); loại
chữ Z (một đầu góc vuông và
một đầu góc 120
0
)
Chậu thủy tinh
Ống đong hình trụ 100ml
Ống đong hình trụ 20ml
Ống thủy tinh hình trụ

Ống hình trụ loe một đầu
Thìa xúc hóa chất
Kính vuông
Bình rửa khí
Cốc thủy tinh 500ml
II
Kim loại, sứ, gỗ
1
2
3
4
5
Bát sứ nung
Đế sứ
Kẹp gỗ
Phễu sứ
Cối sứ
6
7
8
9
Chày sứ
Giá gỗ
Kẹp sắt
Kẹp Mo ( kẹp ống cao su)
III
Nhựa, cao su, Inox, giấy
1
2
3

4
5
6
7
Ống hút nhỏ giọt
Kiềng 3 chân
Bộ giá thí nghiệm
Giá để ống nghiệm
Bộ nút cao su các loại
Muỗng đốt hoá chất
Kẹp đốt hoá chất
8
9
10
11
12
13
14
Ống dẫn cao su
Chổi rửa ống nghiệm có cán
Găng tay cao su
Kính bảo vệ
Lưới Inox
Ống hút nhỏ giọt
Giấy lọc
18
2.1.1.3. Phân loại hoá chất:
1 Chất oxi hoá KClO
3
, K

2
Cr
2
O
7
, KMnO
4
, NaNO
2
, KNO
3
2 Chất dễ cháy C
2
H
5
OH, Na, Mg, Ba(OH)
2
3 Chất cực độc Br
2
, K
2
Cr
2
O
7
4 Chất ăn da Br
2
, HCl, HNO
3
, H

2
SO
4
, Na
5 Chất gây hại H
2
O
2
, I
2
, KClO
3
, KMnO
4
, CuSO
4
2.1.2. Phân loại TBDH hoá học lớp 11:
2.1.2.1. Thiết bị trực quan nghe nhìn:
STT Tên thiết bị Bài
I
Tranh ảnh
1
2
3
4
5
6
7
Urê
Các tinh thể thạch anh

Silicagen
Chương cất lôi cuốn hơi nước
Dụng cụ điều chế Nitrobenzen
Chưng cất phân đoạn dầu mỏ
Ứng dụng của rượu etylic (1 tập có 4 tờ)
II
VI
VII
VIII
16
22
22
42
46
48
54
II Sơ đồ
1
2
3
4
5
6
Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch
Sơ đồ thiết bị tổng hợp amoniac trong công nghiệp
Chu trình nitơ trong tự nhiên
Sơ đồ lò Gas
Lò quay sản xuất Clanhke
Sơ đồ chưng cất, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ
I

III
VII
1
11
12
21
23
48
19
C
h
ư
ơ
n
g
III Mô hình, mẫu vật
1
2
3
4
5
Bộ mô hình phân tử hoá học hữu cơ
+Mô hình phân tử dạng đặc (1 bộ)
+Mô hình phân tử dạng rỗng (6 bộ)
Mẫu các loại sản phẩm cao su
Mẫu phân bón hoá học (1 hộp) gồm: phân bón đơn, phân bón
kép, phân vi lượng.
Mẫu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (1 hộp) gồm: dầu thô,
xăng, dầu hoả, dầu điezen, dầu nhờn, parafin, hắc ín, tinh dầu,
thuốc nhuộm, chất dẻo, len tổng hợp, sợi nhân tạo, nhựa trải

đường.
Mẫu các loại chất dẻo
2.1.2.2. Thiết bị thí nghiệm hoá học:
20
2.1.2.3. Phân loại hoá chất:
STT Tên thiết bị STT Tên thiết bị
I Thủy tinh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Ống nghiệm 16
Ống nghiệm 2 nhánh chữ Y
Bộ ống dẫn thủy tinh (7 loại)
Ống sinh hàn thẳng
Ống thủy tinh có bầu tròn
Ống thủy tinh thẳng
Chậu thủy tinh
Đĩa thủy tinh
Cốc thủy tinh 250 ml
10
11
12
13
14

15
16
17
Cốc thủy tinh 500 ml
Đèn cồn thí nghiệm
Phễu chiết
Bình cầu có nhánh 100 ml
Bình tam giác 100 ml
Thìa xúc hóa chất
Phễu lọc
Nhiệt kế
II
Kim loại, sứ, gỗ
1
2
3
4
Lưới thép không gỉ
Kẹp Mo (kẹp ống cao su)
Bộ mang dụng cụ và hóa chất
lên lớp
Kẹp gỗ
5
6
7
Chày sứ
Giá gỗ
Kẹp sắt
III
Vải, nhựa, cao su, Inox

1
2
3
4
5
6
Kính bảo vệ
Găng tay cao su
Áo choàng trắng
Nhiệt kế rượu
Bộ nút cao su các loại
Ống dẫn cao su
7
8
9
10
11
Dụng cụ nhận biết tính dẫn điện
Chổi rửa ống nghiệm
Bộ giá thí nghiệm
Giá để ống nghiệm
21
1 Chất oxi hoá KClO
3
, K
2
Cr
2
O
7

, KMnO
4
, NaNO
2
, KNO
3
2 Chất dễ cháy C
2
H
5
OH, Na, Mg, Ba(OH)
2
3 Chất cực kỳ dễ cháy CH
3
CHO
4 Chất độc Anilin, HCHO, Hg, NaNO
2
5 Chất cực độc Brom, K
2
Cr
2
O
7
6 Chất ăn da Br
2
, HCl, HNO
3
, H
2
SO

4
, Na, phenol
7 Chất gây hại H
2
O
2
, I
2
, KClO
3
, KMnO
4
, CuSO
4
, CH
3
CHO
2.1.3. Phân loại TBDH hóa học lớp 12:
2.1.3.1. Thiết bị trực quan nghe nhìn:
STT Tên thiết bị Bài
I Sơ đồ
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn
xuất chứa oxi của hiđrocacbon.
Sơ đồ thùng điện phân Al
2
O
3
nóng chảy
Sơ đồ luyện thép Mac tanh
Sơ đồ lò luyện thép thổi oxi
Sơ đồ lò cao bổ dọc và các phản ứng
Sơ đồ toàn bộ hệ thống lò cao
Sơ đồ lò điện
Sơ đồ xử lí nước thải
Sơ đồ xử lí khí thải công nghiệp
I
VI
VII
IX
4
33
42
42
42
42
42
58
58
58
II Mô hình, mẫu vật

22
C
h
ư
ơ
n
g
1
2
3
Bộ mô hình phân tử hoá học hữu cơ
+ Mô hình phân tử dạng đặc (1 bộ)
+ Mô hình phân tử dạng rỗng (6 bộ)
Mô hình ADN
Hợp mẫu nhựa
2.1.3.2. Dụng cụ thí nghiệm:
23
2.1.3.3. Phân loại hóa chất:
STT Tên thiết bị STT Tên thiết bị
I Thủy tinh
1
2
3
4
5
6
Ống nghiệm
Bộ ống dẫn thủy tinh các loại
( bộ gồm 6 chiếc)
Ống thủy tinh thẳng

Ống hình trụ có đế
Ống thủy tinh chữ U
7
8
9
10
11
12
Cốc thủy tinh
Đèn cồn
Bình định mức
Thìa xúc hóa chất
Phễu lọc
Ống đong hình trụ
II
Kim loại, sứ, gỗ
1
2
3
Cặp ống nghiệm
Kẹp Mo
Bộ mang dụng cụ và hóa chất
lên lớp
4
5
Kẹp gỗ
Cáp sun sứ
III
Giấy, nhựa, cao su, Inox
1

2
3
4
5
6
Bộ dụng cụ thí nghiệm phân
tích thể tích
Chén sứ
Cối chày sứ
Đế sứ
Chổi rửa ống nghiệm
7
8
9
10
Giá để ống nghiệm
Bộ giá thí nghiệm
Kẹp đốt
Ống hút nhỏ giọt
24
1 Chất oxi hoá KClO
3
, K
2
Cr
2
O
7
, KMnO
4

, NaNO
2
, KNO
3
2 Chất dễ cháy C
2
H
5
OH, Na, Mg, Ba(OH)
2
3 Chất cực kỳ dễ cháy CH
3
CHO
4 Chất độc Anilin, HCHO, Hg, NaNO
2
5 Chất cực độc Brom, K
2
Cr
2
O
7
, K
3
[Fe(CN)
6
]
6 Chất ăn da Br
2
, HCl, HNO
3

, H
2
SO
4
, Na, phenol
7 Chất gây hại H
2
O
2
, I
2
, KClO
3
, KMnO
4
, CuSO
4
, CH
3
CHO
2.1.4. Thiết bị máy móc được dùng ở Trường THPT:
- Máy chiếu
- Máy đo pH
- Máy cất nước
- Máy khuấy
- Máy li tâm
- Thiết bị điện phân nước
- Cân hiện số
- Dụng cụ nhận biết tính dẫn điện
2.2. Thực trạng của việc phân loại và bảo quản TBDH hóa học ở trường

THPT:
2.2.1. Mục đích điều tra, khảo sát:
Mục đích điều tra khảo sát là xem việc sử dụng TBDH hóa học của GV
và HS, nhận thức về sự cần thiết của TBDH trong QTDH hoá học; tình hình trang bị
TBDH hoá học; chất lượng TBDH hoá học; ý thức bảo quản của thầy và trò.
Qua đó có những nhận xét, đánh giá chung, từ đó đưa ra giải pháp khắc
phục để làm cơ sở cho đề tài phân loại, sử dụng và bảo quản TBDH hóa học ở trường
THPT, nhằm nâng cao chất lượng DH.
2.2.2. Kết quả điều tra:
25

×