Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng bệnh học viêm part 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.07 KB, 6 trang )

Lịch sử n/c viêm
Thời Trung cổ
• Mất cân bằng các
chất dịch (máu, mật,
nhầy)
KH hiện đại
• Rối loạn nước và chất
điện giải, hình thành
chất hoá học trung gian
và kháng thể.
Lịch sử n/c viêm
• Tk 18, Jhon Hunter, người đầu tiên phát
hiện trong viêm có giãn mạch và chất mủ
có nguồn gốc từ máu.
• Virchow rút ra kết luận q/trọng: viêm là
phản ứng của cơ thể đối với các tổn
thương mô.
Lịch sử n/c viêm
• Cohnheim, lần đầu n/c viêm ở mức TB,
phát hiện: bạch cầu di tản qua vách mao
quản vào mô viêm.
• Tk 19, Metchnikoff khám phá hiện tượng
thực bào trong viêm: viêm - miễn dịch.
• 1927, Lewis chứng minh vai trò chất trung
gian hoá học (vd: Histamin) trong viêm.
Nguyên nhân
- Nhiễm khuẩn (vk, vr, kst)
- Hoại tử tế bào
- Tác nhân vật lý (cơ, nhiệt, bức xạ)
- Tác nhân hoá học (chất tan và không tan)
- Thay đổi nội sinh chất gian bào (phức hợp


MD, sản phẩn của TB ung thư,
Danh pháp (cách đặt tên)
- Viêm cấp: diễn ra từ vài giờ đến vài ngày.
- Viêm mạn: từ vài tuần – vài tháng – vài năm.
- Viêm + mô (cơ quan) = …. “itis”
VD: với tim:
viêm cơ tim = myocarditis
Viêm nội tâm mạc = endocarditis
Với RT: viêm ruột thừa = appendicitis
Nội dung quá trình viêm
Gồm 4 hiện tượng
–Hiện tượng sinh hoá
–Hiện tượng huyết quản - huyết
–Hiện tượng tế bào và mô
–Hiện tượng hàn gắn hoặc huỷ hoại
Viêm
cấp
Viêm
mạn
Cho dù nguyên nhân gây viêm khác nhau nhưng quá trình viêm gần giống nhau

×