Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng kỹ thuật thăm khám và hình ảnh của hệ tiết niệu part 7 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 7 trang )

2.6. Vấn đề thuốc cản quang tĩnh mạch
2.6.1. Các loại thuốc cản quang tiêm tĩnh mạch:
Bản chất: chất hữu cơ có Iode, có trọng lợng phân tử cao, đợc
bài xuất qua đờng tiết niệu=> cản quang.
Các loại thuốc cản quang:

1. Các thuốc đơn phân ion hoá

COO (-)



CHCONH R


I
2.C¸c thuèc trïng hîp ion ho¸:
COO(-) R
CHCONH R CHCONH
3.C¸c thuèc ®¬n ph©n tö kh«ng ion ho¸

CONH R



R R


4.Các thuốc trùng hợp không ion hoá

CONHR CONHR





R R

R
Tốt nhất là sử dụng các thuốc trùng hợp
không ion hoá, vì độ cản quang cao, độ thẩm
thấu thấp, ít có nguy cơ dị ứng.
2.6.2.Tác dụng không mong muốn của thuốc cản
quang TM - biện pháp xử lý
Các loại tác dụng không mong muốn của thuốc cản quang:
+ Các phản ứng thần kinh: BN tâm trạng lo lắng, căng thẳng.
+ Nhiễm độc: BN suy nặng chức năng gan, thận, mất nớc, đái
tháo đờng, bệnh u tuỷ (Myelome), cờng giáp.
+ Các phản ứng dị ứng - sốc phản vệ: trong 15 phút đầu, cần có
BS khi chụp.
Hay gặp ở BN: cơ địa dị ứng, hen , hay gặp ở thuốc ionic, độ
thẩm thấu cao.
Tỉ lệ bị tác dụng không mong muốn có thể gặp:
- Không có phản ứng phụ 93.2%
- Phản ứng nhẹ (cảm giác nóng, buồn nôn, ho) 5.1%
- Phản ứng nặng cấp tính 1.7%
Trong đó:
Da và niêm mạc 1.5%
Tim mạch 0.07%
Phổi 0.05%
Thần kinh 0.01%
Chết ngời 0.001%
Các biện pháp xử lý tai biến thuốc:

Phòng:
Tìm hiểu tiền sử dị ứng, các bệnh lý phối hợp của bệnh nhân.
Tiêm thuốc tốt: non ionic, độ thẩm thấu thấp.
Tiêm thuốc cản quang khi ngời bệnh ở t thế nằm thoải mái.
Lu kim cho đến khi xét nghiệm kết thúc và kiểm tra an toàn
mới rút kim.
Khi có tai biến dù nhẹ phải ngừng tiêm và theo dõi liên tục
trong khoảng 15 phút.

×