Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng bệnh Lupus đỏ - Lupus erythematosus part 4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.86 KB, 5 trang )

16
Bọng nớc: Hiếm gặp hơn.
Loét: ở các đầu ngón tay, ngón chân do hội chứng
Raynaud.
Niêm mạc: Loét miệng, hầu, họng, mũi, thờng không
đau.
Rụng tóc; Có thể rụng tha hay rụng lan tỏa toàn bộ.
Tuy nhiên tóc có thể mọc lại khi lui bệnh.
17
3.2.2. Toµn th©n
 Sèt, mÖt mái, gÇy sót lµ nh÷ng biÓu hiÖn hay gÆp, ®Æc
biÖt trong giai ®o¹n bÖnh tiÕn triÓn.
18
3.2.3. Khớp
đây là triệu chứng hay gặp nhất, có thể đến hơn 90%
bệnh nhân có biểu hiện viêm khớp, đau khi cử động,
đi lại. Các khớp hay bị viêm là khớp gối, cổ tay, ngón
chân. Các ngón tay có thể biến dạng (cổ ngỗng) giống
viêm đa khớp dạng thấp.
19
3.2.4. Viêm cơ
Gặp khoảng 30%. Các cơ bị yếu do viêm, đau ít.
Triệu chứng này hồi phục nhanh sau điều trị bằng
Corticoid.
20
3.2.5. Thận
Thơng tổn thận gặp khoảng 60% các bệnh nhân
Lupus đỏ hệ thống. Đây là biểu hiện nặng và có ý
nghĩa để tiên lợng bệnh. Theo Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) có 5 mức độ:
Độ 1: Không có thơng tổn (sinh thiết thận bình thờng) và


không có biểu hiện lâm sàng.
Độ 2: Tăng sinh tế bào và lắng đọng phức hợp miễn dịch ở
thận. Protein niệu nhẹ. Đáp ứng tốt với Corticoid.
Độ 3: Viêm thận Lupus tăng sinh từng ổ (focal proliferative
lupus nephritis). Có thể có hội chứng thận h. Đáp ứng tốt
với Corticoid liều cao.
Độ 4: Viêm thận tăng sinh lan tỏa.
Độ 5: ít gặp, rất nặng, viêm thận màng, huyết áp cao.

×