Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng bệnh Lupus đỏ - Lupus erythematosus part 3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.63 KB, 5 trang )

11
3. Lupus đỏ hệ thống
(Systemic Lupus Erythematosus: SLE)
Lupus đỏ hệ thống là một trong những bệnh tự miễn
hay gặp nhất có biểu hiện thơng tổn ở nhiều cơ
quan nh da, khớp, hạch bạch huyết, gan, thận, tim,
phổi,
Từ năm 1903 Osler đã mô tả các thơng tổn nội tạng
của Lupus do hệ thống. Năm 1948 Hangraves mô tả
tế bào LE (Lupus Erythematosus).
Năm 1958 Frious và cộng sự xác định kháng thể
kháng nhân (ANA: Antinuclear Antibody) bằng
miễn dịch huỳnh quang.
12
Di truyền: Đây là một trong những quan tâm đặc biệt
của các nhà nghiên cứu trong những năm gần đây.
Ngời ta đã xác định đợc các gen có liên quan đến
bệnh, đó là HLA-B8, HLA-DR3, HLA-DRw52, HLA-
DQw1.
3.1. Căn sinh bệnh học
13
Rối loạn miễn dịch: Có hiện tợng mất cân bằng trong
hệ thống miễn dịch ở các bệnh nhân Lupus đỏ hệ
thống. Các lympho T không kiểm soát đợc hoạt động
của các lympho B. Do vậy khi cơ thể bị nhiễm trùng
kinh diễn hay các yếu tố ngoại lai tác động (ánh nắng,
hóa chất, thuốc,) các tế bào bị biến đổi và trở thành
lạ đối với cơ thể mình (hay còn gọi là tự kháng
nguyên). Lympho B không bị kiểm soát sẽ tăng sinh
để sản xuất một lợng lớn các tự kháng thể chống lại
các tự kháng nguyên đó. Tự kháng thể kết hợp với các


tự kháng nguyên tạo thành phức hợp miễn dịch lắng
đọng tại các mao mạch, cơ quan, tổ chức cùng với các
bổ thể gây nên các hiện tợng bệnh lý.
14
Một số yếu tố có liên quan tới bệnh:
Giới: Bệnh hay gặp ở nữ giới, trẻ tuổi.
Thuốc: Một số thuốc có khả năng gây bệnh giống nh
Lupus đã đợc xác định. Đó là Hydralazine,
Procainamide, Isoniazid, Sulfonamides, Phenitoin,
Penicillamine. Các thuốc tránh thai cũng có vai trò
trong việc khởi động hay làm bệnh nặng thêm.
Nhiễm trùng: Đặc biệt là các nhiễm trùng kinh diễn.
ánh nắng mặt trời.
15
Dát đỏ: Đây là thơng tổn rất hay gặp trong Lupus đỏ
hệ thống. Đầu tiên các dát đỏ hình cánh bớm ở hai
má, mặt. Các dát này hơi phù, tồn tại trong nhiều tuần
nhiều tháng. Sau một thời gian bệnh tiến triển nặng
hơn các thơng tổn này xuất hiện thêm ở tay, chân hay
bất kỳ một vùng nào trong cơ thể. Các dát này rất nhạy
cảm với ánh nắng. Một số dát có thể khỏi để lại vết
thâm hay teo da.
Dát xuất huyết: Hay gặp ở bàn tay, bàn chân.
3.2. Triệu chứng lâm sàng
3.2.1. Thơng tổn da và niêm mạc

×