Lịch sử Điện từ học
(Phần5)
1775 - 1799
Cuộc cách mạng công nghiệp, saunày lan ra khắp Bắc Mĩ và phần còn lại của
châu Âu, bắt đầu diễn raở nướcAnh trong khoảng thời giannày. Phongtrào đã tạo
ra mộtnhu cầulớnđối vớinhững nhữngcông nghệ vàphát minhmới, những tiến
bộ nền tảng trong ngành khoahọc hàng năm.
Nhưng phần nàođó vì điện vàtừ học chưađược hiểu biết trọn vẹn, chonên
nhiều ýtưởng mà chúng ta xemlà lạ lẫm ngày naytiếp tụcsinh sôi. Bác sĩ người
Đức AntonMesmer khẳng định ông cóthể chữanhiều chứngbệnhvới một kiểu
chữa vếtthương bằng từ tính. (Cácbác sĩ đã sử dụng sốc điện để điều trị cho bệnh
nhântrong nhiều năm) Mặc dù công việc củaông bị lột trần bởi BenjaminFranklin
và những người khác, nhưng sứchấp dẫn ở lí thuyết củaông tiếp tụctồn tại, làm
phátsinh nhiều năm sauđó thuật thôi miên cũngnhư những phương pháp chữa
lành vết thương bằng từ tính khác.
Bất chấp sự buộc tội thường xuyên của các lang băm,các nhà khoahọc tiếp
tục thực hiệnnhững bướcnhảy lớn. Đáng lưu ýnhất là một kĩ sư quân đội Pháp,
người năm 1785 đã kếthợp một phát minh tài trí và việc sử dụngtoán họcđể định
lượng lựcđiện,nhờ đó chứng minhkhẳng địnhcủa JosephPriestley về định luật
nghịch đảo bìnhphương của lực điện và lựctừ, cái cânxoắn của Augustin de
Coulombgồm một thanh cách điệntreo lơ lửng dướimột sợidây,ở mỗi đầu của nó
là một quả cầu.Trong cácthí nghiệm của ông, Coulomblàm tích điện mộttrong các
quả cầu, và sauđó mang cùnglượng điện tích cho quả cầu thứ ba. Khi ông đặt quả
cầu thứ ba này ở gần quả cầu nhiễm điện kia,thì quả cầu này nhiễm điện sẽ bị đẩy
ra. Khi đó Coulomb có thể đo khoảng cách mà quả cầubị đẩydịch chuyển. Bằng
cách này, ông đã thiết lập một côngthức tính lựcgiữa hai điện tích bất kì cách
nhau một khoảng nàođó. Đơn vị của lực tĩnh điện này đượcđặt tênông.
Khoảngthời gian đó, mộtgiáo sư phẫu thuật người Italy đang làm thí
nghiệmvới những cái chân ếchcắt ra (đồngthời với tử thingười), khảo sát một
hiện tượngônggọi là “điện sinhvật”. Quamột lầntìnhcờ trong phòngthí nghiệm,
LuigiGalvani chú ý thấy một đầuque kimloại khi chạm vào cơ chân củaếch cắt ra
làm cho chân ếch co giật.Sau khi loại trừ linh cảm banđầu của ôngrằng hành
trạngnày là do thời tiết, Galvani xemnó là một bằngchứng của một loại “chất
lỏng” điện riêng biệt bẩm sinhở động vật. (Nghiên cứucủa ông đã truyềncảm
hứngcho tác phẩmFrankenstein nổi tiếng của Mary Shelley)
Tất nhiên Galvaniđã sai lầm. Chânếch không tạo ra điện,mà dẫn nó giữa
một loại kimloại mà chân đó tiếp xúc với loại kim loại kia ở đầu que nhọn. Nhưng
sai lầm của ôngrất có lợi, vì nó đưa đến khám phá rằng các dâythần kinhmang
xungđiện và khai sinh ra lĩnhvực điệnhóa học. Nó cũngđã kíchđộng Alessandro
Volta, một người đồng hữu người Italy bị thuyết phụcrằng Galvani khôngđúng,
chứng minhông ta đã sai. Ôngđã chứng minh điều này rõ ràngnhất vớiviệc phát
minh racột volta.
Xem lại Phần 1 | Phần 2 |Phần 3 | Phần 4
1775 - 1799
775
Nhà hóa học và vật lí người Anh Henry Cavendishphát
triển khái niệmđiện dung vàđiện trở,mặc dù phần nhiều
nghiêncứu của ôngvề điện không được côngbố mãi cho đến
cuối thế kỉ 19.
775
Nhà vật lí người Italy Alessandro Volta phát minh ramáy
pháttĩnhđiện mà ônggọi là máy tích điện. Tên gọi này cũngáp
dụngcho một thiết bị tương tự do Johannes Wilcke sángchế ra
trướcđó mộtthập kỉ.
777
Giáo sư người Đức GeorgChristoph Lichtenberg khám
phá ra nhữnghình ảnhkhác thường,sau này được gọi là hình
Lichtenberg, cóthẻ tạo ra bằng cách làmnhiễm điệncác bào tử
dươngxỉ hoặc nhữngchất bột mịn khác vàsau đó quét chúng
lên trên một bề ặt mang điện tích trái dấu.
778
Anton Mesmer, mộtbác sĩ người Đức, đưara phương
pháp chữalành vết thươngbằng từ tínhdựa trên lí thuyếtcủa
ông về từ sinh vật ở Paris sau khibị cấm hànhnghề ở Vienna.
781
Nhà hóa học lừngdanh Antoine-LaurentLavoisiercủa
nước Pháp chứng minh được sự chuyển đổi củachất lỏnghoặc
chất rắnthành chất khí manglại sự nhiễm điện.
785
Nhà vật lí Pháp Charles-Augustinde Coulombchế tạora
một cái cân xoắnvà manglại bằng chứng định lượng của định
luật nghịch đảo bình phwngcủa lựcđiện và lưctừ doJoseph
Priestleylí thuyếthóa trướcđấy 20 năm.
785
Martin VanMarum người Hà Lan chế tạo ra một máy
pháttĩnhđiện cảitiến lớn, mạnh hơn nhiều, chưa từng được
chế tạo ratrước đó và đã tiến hành nhiều thí nghiệm đadang
với điện.
787
Giáo sĩ Abraham Bennet trìnhbày hai thiết bị quantrọng
trên tờ Kỉ yếuTriết học,một dùng để phát hiện ra điện (điện
nghiệmlá vàng) vàmột dùngđể tăng cường điện tích qua sự
cảm ứng(bộ nhân điện).
791
Giáo sư nối tiếng ở trường Đại học Bologna, Luigi Galvani,
báo cáo những quansátcủa ông thựchiện trongtiến trìnhhơn
11 nămtrời về tác dụng của đầunhọn kim loại lên cơ chân của
con ếch cắt ra trongbài báo De Viribus Electricitatis in Motu
Musculari Commentarius (“Bàn về tácdụngcủa Điện lên chuyển
động cơ”). Ông đã gán sai lầm cho sự co giật cơ mà ông nhìn
thấy làmột lực bẩm sinh ôngđặt tên là điện sinhvật.
796
Khi thựchiện cácthí nghiệm với các kimloại đặt trong
miệng củaông tương tự như các thí nghiệm của JohannSulzer,
nhà vật lí Italy AlessandroVolta ban đầu tinrằng ôngđang trải
nghiệmtác động của điệnsinh vật, nhưng sauđó ông nhận thấy
ông cóthể tạora dòng điện trong sự vắng mặt của môđộng vật
bằngcách sử dụng một miếng bìa cứng tẩm nước muối thay
cho lưỡi của ông. Vìvậy,ôngsuy ra rằng hiệu ứng đó được kích
thích bởi sự tiếpxúc hai kimloại khácnhau với một vật ẩm.