Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lịch sử Điện từ học (Phần 9) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.81 KB, 5 trang )

Lịch sử Điện từ học
(Phần 9)
1840 - 1849
Trongthập niên này, các nhà khoa học cố gắng đào sâu kiến thứccủa họ về
cách thức điện và từ hoạt động và tươngquan với nhau.Định luậtJoule, do nhà vật
lí AnhJames PrescottJoule thiết lập,ráp thêm một mảnh vào trò chơi ráp hình bởi
việc giải thích mối quan hệ giữa dòng điện chạy qua mộtđiện trở và nhiệttỏa ra.
Nhà hóahọc MichaelFaraday tiếp tục công trìnhlí thuyết huyền thoại của
ông, làm việcở tốcđộ khác thường.Ví dụ, năm 1845, ông pháthiện ra cái trở nên
nổi tiếng là hiệu ứng Faraday (theođó mặt phẳng phân cực của ánh sángtruyền
qua thủy tinh bị ảnh hưởngbởi cácđường sứctừ, cho thấy từ tính và ánh sángcó
liên quannhau), đượcnhiềungười xem là đónggóplớnnhất của ôngchokhoahọc.
Ông còn nhận ra một dạngmới của từ tính màông gọi là tính nghịch từ (trong đó
các chất như thủy tinh bị đẩyyếu bởi namchâm). Trướcđó, người ta tinrằng các
tính chất từ chỉ tìm thấy ở một vài nguyên tố như sắt chẳng hạn. Faradaynhận ra
rằng nó là một tínhchất chia sẻ, ở mức độ khác nhau, bởi toàn bộ vậtchất. Quan
niệmnày sau đó được khai thác trong công trìnhcủa cácnhà vật lí William
Thomson(sau này là ngàiKelvin) và James Clerk Maxwell.
Các nhà khoa họckhác áp dụng trí năng củahọ chonhững nghivấnlí thuyết,
gồm nhà vật líĐức WilhelmWeber, người cố gắng (không thành công)manggộp
tất cả kiến thức hiện có về điện từ học vào một lí thuyết duynhất (đơnvị của số đo
từ thông đặt theotên Weber).Người đồng bàocủa ông, Hermannvon Helmholtz,
trong số những thành tựu tolớn khác, đã phát triển một phát biểu về sự bảo toàn
năng lượngở mọi dạng thứccủa nó, kể cả tĩnhđiện và từ học.
Một bướctiến lịch sử tolớn trong lĩnh vực điệntừ học ứng dụng được thực
hiện vào tháng5 năm 1844,khi SamuelMorse gửi tin nhắn đầu tiên trên đường
dây điện báo dochính quyềnliên banthuê, mới hoàn thành, giữa thủ đô
Washington và Baltimore,MD. Ở Washington, Morsenhấnlên một phím điện báo,
đập xuống mộtđĩa kim loại và khép kín mộtmạch điện. Dòngđiện khi đó chạy qua
dây dẫn đếnmáy nhận ở Baltimore. Ở đó, dòng điện đi qua một namchâm điện,
tạo ra từ trườnglàm cho phím củamáy nhậnhút vào đĩa bên dướinó. Khi khóa


đập vàođĩa, nó kêu lớn, ở dạng mã Morse, người ta đọcmột mãbip, “Chúa đúng là
một người thợ rèn!”.
Sự hiểu biết nhiều dần của các nhà khoa họcvề điện vàcách thức điềukhiển
nó đã được chứngminh trong thời kì này ở một dụngcụ đo đượctruyền bá và đặt
tên của CharlesWheatstone.Cấu thành từ bốn điện trở, một chiếc pin và một điện
kế, cầu Wheastone đo mộtđiện trở chưa biếtbằng cách cân bằnghai chân của một
mạchcầu.
Xem lại Phần 1| Phần 2 |Phần 3 | Phần 4 | Phần5 | Phần6 | Phần 7 |Phần 8
1840 - 1849
1
840
Nhà vật lí AnhJames Prescott Joule công bố một bài
báo, Về sự sản sinh nhiệt bởi dòng điện volta, trong đó ông
mô tả lượng nhiệt sinh ra bởi một dòng điện (định luật
Joule).
1
841
Nhà phát minh Frederickde Moleynsở nước Anh
được cấp bằng sáng chế đầu tiên cho bóngđèn nóng sáng.
1
843
Nhà vật lí AnhCharles Wheatstonephổ biến một
thiết bị dùng so sánhcác điện trở saunày nổi tiếnglà cầu
Wheatstone, mặc dù nó được phát minhbởi Samuel
Christie.
1
844
Đường điện báo chínhthức đầu tiên, xây dựng với
sự tài trợ của Quốc hội Mĩ, hoàn thành ở nước Mĩ và tin
nhắnđầu tiên được gửi đi bởi nhà phát minhcủa nó,

Samuel Morse.
1
845
Nhà vật lí Đức GustavKirchhoff đưa các địnhluật
của ôngvề mạch điện, chúngđược đặt tên ông để tôn vinh
ông.
1
845
Nhà hóahọc AnhMichael Faraday quansát thấy mặt
phẳng phân cực của ánhsáng truyền qua thủytinh bi ảnh
hưởng bởi các đường sức từ, một dấu hiệu rõ ràng cho
thấytừ và ánh sáng có liênquan nhau. Hiện tượngđược
Faradaytạo ra bằngthựcnghiệm thườngđược gọi là hiệu
ứngFaradayhoặc chuyển độngquay Faraday.
1
845
Michael Faradayphát hiệnra một dạng không được
nhậnra trước đó của từ tính ở bismuth, thủytinh vàmột
số chất liệu khác ông đặttên là chất nghịch từ.
1
845
Nhà vật lí và toán họcFranz Neumannở Đức công
bố những suyluậncủa ông về các định luật toán họccho
sự cảm ứng củadòng điện.
1
846
Michael Faradayđề xuất trongmột bài luận ngắn
rằng ánhsáng có thể là mộthiện tượng điện từ.
1
846

Nhà vật lí Đức Wilhelm Webernỗ lựchợp nhất các
kết quả phân tích và thựcnghiệmcủa André-Marie
Ampère, MichaelFaraday vànhững người khác trongsự
pháttriển của ôngvề mộtlí thuyết điện từ bao hàm các lực
giữacác hạt tích điện đangchuyển động. Mặc dù lí thuyết
của ôngsau này bị coi thường, nhưng côngtrình của
Weberđã đi trước nhiều tiếnbộ khác trong lĩnh vực lí
thuyết điện từ.
1
847
WilhelmWeber đưa ra ý tưởng tínhnghịch từ đơn
giản là một ví dụ của địnhluật Faradaytác động lên các
mạchđiện phântử và đề xuất rằng tính nghịch từ tồn tại
trong các chấtthuận từ và sắt từ nhưng bị che ẩn do cường
độ tương đối của các dòngđiện phân tử vĩnh cửumà nó có.
1
847
HermannvonHelmholtz, nhà vật lívà bác sĩ người
Đức,đọc bài báo của ôngVề sự bảo toàn lực trước Hội Vật
lí ở Berlin, đưa ramột trong những lờigiải thích sớm nhất
và rõràngnhất về nguyên lí bảo toàn năng lượng chi phối
năng lượngtĩnh điện, năng lượng từ, năng lượnghóa học
và tất cả các dạng năng lượng khác.

×