Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án lớp 4: SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN II (1075 – 1077) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.57 KB, 4 trang )

SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
TỐNG LẦN II (1075 – 1077)
Giảm tải:
Ghi nhớ sửa lại Nhân dân ta dưới thời nhà Lý, dưới sự lãnh đạo
của Lý Thường Kiệt bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, đã giữ gìn
được nền độc lập của dân tộc trước sự xâm lược của nhà Tống.
Câu 1 sửa lại: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống
lần 2
Câu 2 bỏ:
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh thấy được sự chỉ huy tài tình, khéo léo của
Lý Thường Kiệt đánh tan cuộc xâm lược của quân Tống, giữ vững nền
độc lập của dân tộc
2. Kỹ năng: Mô tả cuộc kháng chiến chống Tống lần 2
3. Thái độ: Tự hào về cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến Sông
Cầu của quân dân thời Lý.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Thuộc và giải thích được bài thơ thần của Lý Thường
Kiệt. _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Chùa thời Lý.
_ Học sinh đọc bài, TLCH/ SGK.
_ Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài:
Hát



 Hoạt động 1: Cuộc tiến công đất Tống của
Lý Thường Kiệt.

a/ Mục tiêu: Cuộc tiến công của Lý Thường
Kiệt
b/ Phương pháp: Vấn đáp

_ Hoạt động cả lớp
_ Hoạt động cả lớp

c/ Tiến hành:
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc “Từ đầu rút
về”.
Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống
Tống lần 2
_ Vì sao Lý Thường Kiệt chủ trương “Ngồi yên
đợi giặc mũi nhọn của giặc”

_ Học sinh đọc
Lý Thường Kiệt
_ Nhằm chặn trước
hiểm hoạ tạo nên
những bất ngờ cho
địch.
* Kết luận: Chặn âm mưu xâm lược – Lý _ Học sinh nhắc lại.
Thường Kiệt chủ động đánh Tống lần 2.
 Hoạt động 2: Diễn biến (10’)
a/ Mục tiêu: Nắm diễn biến cuộc kháng chiến.
b/ Phương pháp: Thảo luận


_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Quân Tống kéo sang nước ta như thế nào ?

_ Lúc đó phòng tuyến của ta như thế nào ?
_ Quân ta giao chiến với địch như thế noà ?
_ 10 vạn bộ binh, 1 vạn
ngựa, 20 vạn quân
_ Tất cả đều bị phá vỡ
_ Rất quyết liệt, tưởng
chừng phòng tuyến
Sông Cầu bị phá vỡ.
_ Đúng lúc đó, hiện tượng gì xảy ra ? _ Bài thơ thần của Lý
Thường Kiệt Xuất hiện.

+ Kết luận: Cuộc kháng chiến diễn ra ác liệt, bài
thơ thần xuất hiện.
_ Học sinh nhắc lại.
 Hoạt động 3: Kết quả(8’)
a/ Mục tiêu: Nắm kết quả cuộc kháng chiến.
b/ Phương pháp: Thảo luận

_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Sau chiến thắng ở phòng tuyến (sông) Sông
Cầu, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì đối
_ Chủ động giảng hoà
mở đường thoát thân
với kẻ thù ? Chủ trương đó có lợi gì cho dân tộc
?

cho giặc Quách Quỳ
vội vàng nhận giảng
hòa. Đường lối đó
tránh cho 2 dân tộc
khỏi nạn binh đao.
* Kết luận: Nước Đại Việt giữ trọn nền độc lập. _ Học sinh nhắc lại.
4- Củng cố: (4’)
_ Đọc ghi nhớ ? SGK
Thuật lại diễn biến c uộc kháng chiến ?
_ 3 học sinh đọc
_ 2 nhóm cử đại diện
thi kể
5- Dặn dò: (2’)
_ Học thuộc ghi nhớ
_ Chuẩn bị: Nhà Trần thành lập

×