Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thổ tinh - Phần 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.15 KB, 6 trang )

Thổ tinh -Phần 3
2
Thổ tinh qua các thời đại
Không thể nói ai là ngườiđầu tiên để ý tới sao Thổ trên bầu trời đêm, nhưng
chắc chắn là người ta đã biết tới nó từ rất lâu rồi. Có khả năng con ngườiđã nhận
thức về sự tồn tại của Thổ tinh tận từ thời tiền sử. Tác phẩm xưa nhất đượcbiết
nói về hành tinh trên xuất xứ từ người Assyri, tộcngười sinhsống ở xứ
Mesopotamiacổ đại (Iraqngày nay). Họ là nhữngnhàthiên văn học tinh thông đã
sáng tạo ra một quyểnlịch dựatrên sự chuyển động của các ngôi saovàcácthiên
thể khác,có khả năng vào khoảng năm 3000tCN. Mộtbản khắc Assyri có niênđại
từ khoảng năm700 tCN mô tả một “chớp lửa” trên bầutrời. Người Assyriđã đặt
tên cho nó là Sao Ninib,đặt theo tên mộttrong những vị thần quan trọngnhất của
họ.
Nhiều tộc người cổ đại khác đã nhận thứcrằng mộtsố ngôi saotrên bầu trời
khônghành xử giống như những ngôi saokhác. Đặc biệt, năm trongsố những thiên
thể nàythay đổivị trí và độ sáng của chúng theo thời gian, dường như có mốiliên
hệ mật thiết với đường đi của Mặt trời và mặt trăng. Bathế kỉ saukhinhững người
Assyri lần đầu tiên đề cập tới SaoNinib, người Hi Lạp đã gọi nhữngthiên thể gây
hiếu kìnày là planetes,nghĩalà “kẻ lang thang”, đó là nguồn gốccủa từ tiếng
Anhplanet (hành tinh).
NgườiHi Lạp, giống như người Assyrivànhiều tộc người khác, đã đặt tên
cho các thiênthể mà họ nhìn thấy theotên củacác vị thần linh của họ và các nhân
vật khác trong truyệnthần thoại. Họ đặt tên cho planetes ở xa nhất là Kronos, cha
của thần Zeus,nhân vậtquan trọng nhấttrong bộ sưu tậpthần linh của HiLạp.
NgườiLaMã, vốn có truyện thầnthoại na ná như truyện của người HiLạp, thì biết
tới Kronos với một cái tên khác. Họ gọi nhân vật ấy, và hành tinhấy, là Saturnus,
đó là nguồn gốccủa cái tên màchúng ta biết đến ngày naycho Thổ tinh(Saturn).
Nhiều tộc người cổ đại tin rằng các thiênthể giữ một vai tròquan trọng
trong các sự vụ xảy ra trêntrái đất. Có một phầnsự thật đúngvới niềmtin này, vì
lực hấpdẫn vàcác lực khácảnh hưởng đến nhiềumặt của đời sống trên hànhtinh
của chúngta, từ thủy triều đạidươngcho đến các mùa biến đổi đếnthời tiết,khí


hậu. Vìnhững nguyên do chúngta khônghoàn toàn hiểu hết, nhiều trong số những
tộc người này có truyền thống gắn kết hành tinh mà chúng tagọi là Thổ tinh với sự
trồng trọt. Saturnuslàvị thần trồng trọt của người LaMã. Kí hiệukhoa học cho
Thổ tinhđược biểu diễn bằng một cái liềm, công cụ khai thác mà vị thần trên
thường mangtheo bênngười.
Bắt đầu nhìn sao Thổ một cách rõ ràng
Vào thế kỉ thứ 16,mộtvài nhà thiên văn và các nhàkhoahọckhác bắt đầu
hiểu rằngquanđiểm truyền thốngvề bầu trời – rằng mọi vật thể trên bầu trời
chuyển động xungquanhtrái đất– là sai lầm. Nicolaus copernicus, nhà thiên văn
học ngườiBa Lan, đã pháttriển mộtquan điểm nhật tâmcủa hệ mặttrời. Trong
các tác phẩm công bố vào năm1543, ôngkhẳng địnhrằng mọi hành tinh, kể cả
Trái đất, thậtra quay xung quanhMặt trời.Một vài nămsau đó, một nhàkhoahọc
trẻ người Đứctên gọi là Johannes Kepler phát hiện ra rằng quỹ đạo củacác hành
tinh khônghoàn toàn tròn. Điềunày có nghĩalà khoảng cách của chúng đến Trái
đất thayđổi, giúp giải thích vì sao thỉnh thoángtrông chúng sánghơn nhữnglúc
khác.Khoảng cách củachúng đến Mặt trời cũngthay đổi,và Kepler nhận thấy một
vật thể càng ở gần Mặt trời, thì nó chuyểnđộng trongkhông gian càngnhanh.Các
ý tưởng của Kepler rấtquan trọng đối với sự tìm hiểu đanglớn mạnhvề Thổ tinh
và các vành của nó.
Ngườiđầu tiên quansátThổ tinh qua một chiếc kínhthiên văn là nhà thiên
văn vĩ đại người Italy,galileo Galilei,người đã bị ảnh hưởng mạnh bởi những ý
tưởng mới mẻ này. Chiếc kínhthiên văn của ông là một mẫu rấtsớm chỉ phóng to
các vật thể lên 20lần kích cỡ thật của chúng, nên ông chẳng thể nhìn thấy hành
tinh trên rõ ràng cho lắm. Nhưng cái ôngthật sự nhìn thấy, bắtđầu vào năm 1610,
đã khiến ông sửng sốt. Năm đó, ông viết, “Tôi vừa pháthiện ra một điềukì diệu
nhất hành tinh Thổ không phải lẻ loi một mình,mà có tới ba hành tinh tiếp xúc
với nhau”. Ông khôngbiết, nhưngcái ông nghĩ làhai hành tinhnữa thật ralà các
vành củasao Thổ. Khiôngtiếp tục quan sát,ông nhậnthấy Thổ tinh dườngnhư
thayđổi.Hai năm sau những quansát đầutiên của ông, ông không còn nhìnthấy
hai hànhtinhkianữa. Nhưngbốnnăm sau,năm 1616,một cái gìđó khác nữa mà

ông mô tả là trông tựa như “quaicầm” đã xuất hiệnmột cách bí ẩn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×