TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
.......................
Đề tài thảo luận
Môn : Xã hội học đại cương
Đề tài 10: Phân tích những biến động của thành thị
đối với sự phát triển của cộng đồng trong điều kiện
hiện nay.
Giảng viên hướng dẫn
:
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 06
Lớp học phần
: 1408RLCP0421
Hà Nội, Ngày 24/4/ 2014
1
Danh sách nhóm 6
STT
Họ và tên
Phân loại
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
Chữ ký
Mục lục
Lời mở đầu....................................................................................................................3
Nội dung........................................................................................................................5
1.Khái niệm, lịch sử hình thành và đối tượng nghiên cứu xã hội học đô thị..........5
1.1.Khái niệm
1.1.1. Khái niệm đơ thị.........................................................................................6
1.2. Lịch sử hình thành xã hội học đô thị.............................................................6
1.3. Đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học đơ thị................................7
2. Q trình hình thành,phát triển và vấn đề quản lí đơ thị ở Việt Nam...............8
2.1. Q trình hình thành và phát triển đơ thị ở Việt Nam.................................8
2.1.1.Thời kỳ phong kiến (từ năm 1858 trở về trước):........................................8
2.1.2.Thời kỳ thuộc địa (1858-1954):..................................................................9
2.1.3.Thời kỳ 1955-1975:...................................................................................10
2.1.4. Thời kỳ 1975 đến nay:..............................................................................10
2.2.Đời sống đô thị ở Việt Nam hiện nay..............................................................11
2.2.1.Sự biến đổi của cơ cấu xã hội dân cư đơ thị:............................................11
2.2.2. Sự phân hố giàu nghèo, phân tầng xã hội trong dân cư đô thị:.............12
2.2.3.Sự chuyển đổi các định hướng giá trị của các nhóm trong xã hội:..........13
2.2.4. Sự thay đổi chức năng, vai trò trong guồng máy điều hành và quy luật đô
thị:.......................................................................................................................13
2.2.5 Dân số đông, mật độ cư trú cao và sự hỗn tạp về mặt xã hội phức tạp và
đa dạng:...............................................................................................................14
2.3.Vấn đề quản lý và phát triển đô thị ở Việt Nam hiện nay...............................14
2.4. Một số giải pháp cho các vấn đề đô thị hiện nay..........................................19
2.4.1. Biện pháp chống tiếng ồn.........................................................................19
2.4.2. Biện pháp điều chỉnh giao thông..............................................................19
2.4.3. Biện pháp giải quyết rác thải...................................................................19
2.5. Thành phố Hồ Chí Minh và vấn đề xã hội hóa đơ thị....................................20
2.5.1. Dân số ......................................................................................................20
2.5.2. Y tế...........................................................................................................21
2.5.3. Giáo dục....................................................................................................22
2
2.5.4. Kinh tế......................................................................................................24
2.5.5. Giao thông vận tải....................................................................................25
2.5.6. Quy hoạch và kết cấu đơ thị.....................................................................26
2.5.7. Trung tâm văn hóa, giải trí, thể dục và thể thao......................................27
Kết luận.......................................................................................................................27
Tài liệu tham khảo......................................................................................................28
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
3
Ban đầu, Xã hội học Đô thị nghiên cứu hết sức rộng, theo A.
Boskoff: "Gia đình và hơn nhân, giáo dục trẻ em, tội phạm, đặc biệt là
tội phạm trẻ em, sự di cư, vấn đề chủng tộc, người gia, sức khoẻ tâm lý,
giai cấp xã hội, tôn giáo học vấn và các xu hướng trong các đời sống xã
hội-đó là phạm vi các vấn đề xã hội học đô thị nghiên cứu".
Các vấn đề nghiên cứu ở đây chiếm đa số các vấn đề xã hội. Điều này
cho thấy khi xã hội phát triển càng cao thì nảy sinh càng nhiều vấn đề
phức tạp hay nói xã hội học đô thị ra đời trong bối cảnh xã hội nông
thôn đang thay đổi nhanh chóng, các kiểu quan hệ truyền thống bị thay
đổi trong xã hội hiện đại.
Q trình đơ thị hóa: xu hướng đơ thị hóa gia tăng, khu vực nông thôn
ngày càng thu hẹp, khu vực đô thị ngày càng mở rộng kéo theo sự tích
tụ, tập trung dân cư, mật độ dân số cao, rất nhiều hiện tượng xã hội
phức tạp khả năng kiểm soát của xã hội đối với mỗi hành vi của một cá
nhân là khăng khít, vì quan hệ xã hội ở đơ thị là quan hệ xã hội mang
tính chất giao tiếp và đa dạng. Q trình đơ thị hóa làm thay đổi các
nguy cơ xã hội, các tệ nạn xã hội. Cơ cấu xã hội ở đô thị là quan hệ
mang giao tiếp và đa dạng, phức tạp và đan xen nhau. Đơ thị có rất
nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội. Phân tầng xã hội, phân hóa giàu
nghèo ở đơ thị diễn ra rát mạnh mẽ. Ở đơ thị có người giàu nhất mà
cũng có người nghèo nhất. Lối sống đơ thị là lối sống rất phức tạp, vừa
có chung của những người ở đơ thị, vừa có cái riêng của từng giai cấp
xã hội. Lối sống đô thị bao giờ đi trước dẫn dắt lối sống ở nông thôn.
Lối sống đô thị nhanh nhạy trong việc tiếp nhận các dịng văn hóa khác
nhau
Trước thời cơ và vận hội, nguy cơ và thách thức đan xen nhau thì
việc tìm hiểu nhằm nâng cao nhận thức về những biến đổi xã hội hóa
đơ thị ở Việt Nam là việc làm mang tính cấp thiết, có tầm quan trọng
4
đặc biệt đối với nhận thức và hành động của mỗi chúng ta trong giai
đoạn hiện nay.
Chính vì thế nhóm đã quyết tâm lựa chọn đề tài này để tham gia nghiên
cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu
- Nguồn gốc, bản chất, và các quy luật phát triển của xã hội học đô thị
- Các vấn đề giáo dục trẻ em, gia đình và hơn nhân, tội phạm, sự di cư,
vấn đề chủng tộc, giai cấp và xã hội, tôn giáo, học vấn,..
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Không gian
- Trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,..
- Trên phạm vi các đô thị trên cả nước Việt Nam
3.2. Thời gian
- Thời kì trung đại, gia đoạn phong kiến và thuộc địa.
- Thời kì hiện đại, Miền Bắc bắt đầu từ năm 1954 và từ sau 1975 trên
cả nước , sau khi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành thắng
lợi, đất nước hoàn toàn thống nhất đi lên CNXH.
4. Phương pháp nghiên cứu
+ Sử dụng phương pháp thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá
+ Sử dụng phương pháp so sánh và đối chiếu
Nội dung
1. Khái niệm, lịch sử hình thành và đối tượng nghiên cứu xã hội học
đô thị.
Xã hội học đô thị là một nhánh của xã hội học chuyên biệt, nghiên
5
cứu về nguồn gốc, bản chất và các quy luật phát triển và hoạt động của
xã hội học
1.1. Khái niệm
1.1.1. Khái niệm đô thị
Đô thị là một điểm dân cư hiện đại, là nơi tập trung những
dân cư có những hoạt động phi nông nghiệp (chiếm 80%), thực
hiện các chức năng sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải,
dịch vụ v à là nơi tập trung chức năng quản lý hành chính của
một địa phương. Đó cịn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố,
khoa học của một v ùng lãnh thổ nhất định Như vậy, đơ thị có
nét nổi bật là tập trung những dân cư có các hoạt động phi nông
nghiệp (chiếm từ 70 -80%). Họ là những người thực hiện những
chức năng khác nhau như sản xuất trong nhà máy, các ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp trong các hộ gia đ ình, hoạt động giao
thơng vận tải dưới các hình thức khác nhau như xích lơ, xe bị,
lái xe hơi, xe ơm và các dịch vụ thuê mướn… Chỉ xét riêng các
yếu tố ấy cũng có thể thấy đô thị hết sức đa dạng và phức tạp.
1.1.2. Khái niệm xã hội học đô thị
Là một nhánh của xã hội học chuyên biệt, xã hội học đô thị
nghiên cứu về nguồn gốc, bản chất và các quy luật phát triển và
hoạt động của đơ thị.
1.2.
Lịch sử hình thành xã hội học đô thị
Cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, cơng nghiệp hố và q trình đơ thị
hố mạnh mẽ đã làm nảy sinh vơ số những vấn đề xã hội tiêu cực và
phức tạp tại các đơ thị và vì vậy đã thu hút sự chú ý của các nhà xã hội
học của Phương Tây.
6
Tác phẩm "Đô thị" xuất bản năm 1905, Max Weber đã chứng minh
rằng cơ cấu xã hội của đô thị tạo khả năng cho sự phát triển của cá
nhân và là công cụ cho sự thay đổi của lịch sử và Weber đã xem xét đô
thị như là một thiết chế xã hội. Trong cơng trình "Thành phố lớn và
cuộc sống tinh thần" (Metropolis and mental life) xuất bản năm 1903,
Georg Simmel đã chú ý vào mơ hình tương tác ở đơ thị với tính chất
chức năng và phi biểu cảm của các mối quan hệ và sự tiếp xúc ở đô thị.
Cũng như Weber, Simmel cho rằng cá nhân trong đời sống đơ thị
khơng có bản sắc riêng.
Những năm 20, Châu Âu và Bắc Mỹ hình thành mơn học Xã hội
học về đời sống đô thị (sociology of urban life), hay xã hội học đô thị
(urban sociology). Tại các nước phát triển (Anh, Pháp, Đức, Mỹ) có
nhiều trường và viện nghiên cứu, khảo sát, công bố nhiều ấn bản về đề
tài xã hội học đô thị.
Hội nghị đầu tiên của xã hội học đơ thị được nhóm họp lần đầu tiên
vào năm 1953 tại Đại học Columbia (Mỹ), với sự tham gia của nhiều
nhà xã hội học trên thế giới. Đến năm 1956, một hội thảo khoa học
được tổ chức tại Bangkok (Thái Lan) với chủ đề "Vấn đề phát triển đô
thị, các nhân tố kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới đời sống đơ thị các
nước Châu Á" đã nói lên tầm quan trọng của xã hội học đơ thị trong
q trình phát triển nhanh chóng của xã hội.
1.3. Đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học đơ thị
- Vị trí của đơ thị trong xã hội, trong hệ thống cư trú. Quá trình phát
triển đô thị trong các chế độ xã hội đã qua. Những nguyên nhân cơ
bản ảnh hưởng tới sự phát triển của đơ thị, q trình đơ thị hóa cũng
như bản chất xã hội của q trình đơ thị hóa, đặc biệt nghiên cứu về
đặc điểm cũng như các vấn đề đơ thị hóa trong giai đoạn cơng
nghiệp phát triển mạnh mẽ như ngày nay.
7
- Về đặc điểm lối sống văn hóa và các vấn đề của cộng đồng dân cư
ở đô thị cũng như môi trường đô thị. Các vấn đề, các hiện tượng xã
hội nảy sinh trên cơ sở lối sống, giao tiếp của xã hội đô thị cũng như
trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, trong đời sống gia
đình đơ thị.
- Về q trình quản lý đơ thị, các yếu tố xã hội cũng như hậu quả
của quá trình di dân, sự hoạt động của người dân thành phố. Sự
phân loại các thành phố cũng như vai trò của các thành phố lớn
trong hệ thống đô thị của xã hội.
- Về cơ cấu xã hội cũng như các vấn đề nảy sinh và sự chuyển biến
xã hội ở đô thị. Xem xét hàng loạt mối quan hệ tạo nên cơ cấu xã
hội của đời sống đô thị như mối quan hệ giữa các lĩnh vực hoạt động
cơ bản của đời sống xã hội ở đô thị (công nghiệp, tiểu thụ công
nghiệp, dịch vụ,...) hoặc mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp
xã hội của đô thị (cơng nhân, tư sản, trí thức,...) hay mối quan hệ
giữa khu vực dân cư trong thành phố (khu vực người da đen, người
Việt Nam, người Trung Quốc,...).
2. Quá trình hình thành,phát triển và vấn đề quản lí đơ thị ở Việt Nam
2.1. Q trình hình thành và phát triển đơ thị ở Việt Nam
Ở Việt Nam và một số nước đang phát triển q trình đơ thị hố diễn ra
tương tự như nhiều nước phát triển “đơ thị hố q tải”, song Việt Nam có
những đặc thù riêng. Có thể điểm qua một cách sơ lược q trình đơ thị hoá ở
Việt Nam bằng các mốc lịch sử nổi bật sau đây:
2.1.1. Thời kỳ phong kiến (từ năm 1858 trở về trước):
+ Các thành thị Việt Nam thời kỳ này chủ yếu là các thành thị hành chính và
thương mại. Nó được hình thành trên cơ sở những thành luỹ lâu đài của vua
8
chúa phong kiến trên những khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho giao
lưu buôn bán.
+ Về kinh tế, trong khn khổ nền kinh tế tiểu nơng đóng kín.
+ Về chính trị - xã hội,quan hệ cộng đồng làng, xã chiếm ưu thế tuyệt đối.
Thành thị lúc này khơng có vai trị và địa vị kinh tế đối với nơng thơn và xã
hội nói chung.
+ Tóm lại, đơ thị hố dưới thời phong kiến là sự hồ đồng của thành thị vào
nông thôn.
2.1.2. Thời kỳ thuộc địa (1858-1954):
+ Sau khi thiết lập chính quyền đơ hộ, thực dân Pháp cho xây dựng các con
đường giao thông quan trọng, các th ành phố mới, các thương cảng Hải
Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn cũng được mở rộng ra cho tàu bè ra vào bn bán.
Vì vậy các đơ thị Việt Nam cũng từ đó mà phát triển lên.
+ Song chính sách thuộc địa nói chung chủ yếu nhằm vơ vét tài ngun thiên
nhiên và bóc lột nhân cơng rẻ mạt. Để khai thác thuộc địa được dễ dàng, thực
dân Pháp đã dùng chính sách “chia để trị”.
+ Vì vậy, các tổ chức huyện tỉnh lúc đó quy mơ nhỏ, mạng l ưới đơ thị hành
chính nhỏ “sở lỵ” kèm đồn trú được hình thành rải khắp lãnh thổ đất nước, cơ
sở hạ tầng nghèo và kém phát triển.
+ Các thành thị thời kỳ này chưa thu hút được sự di dân. Như vậy, thực chất
thành thị của Việt Nam thời kỳ thuộc địa n ày chủ yếu là giữ vai trị trung tâm
hành chính, n ơi đồn trú của bộ máy chính quyền thực dân phong kiến, là
trung tâm thương mại và là trạm cuối cùng để vơ vét tài nguyên mang về
chính quốc của thực dân Pháp.
9
2.1.3. Thời kỳ 1955-1975:
+ Đây là giai đoạn đặc biệt trong q trình đơ thị hố ở Việt Nam. Thời kỳ
này, đất nước chia làm hai miền với hai chế độ chính trị, xã hội khác nhau.
Các đơ thị ở mỗi miền cũng vì thế mà đều có nét đặc trưng riêng.
Tại Miền Bắc:
* Tiến hành cơng nghiệp hố, các thành phố ngày càng được củng cố và phát
triển. Các trung tâm công nghiệp, các điểm dân cư kiểu đô thị cũng dần được
hình thành và phát triển.
* Việc phát triển mạng lưới của đơ thị đã có ảnh hưởng đến sự phát triển của
nơng thơn và tồn bộ xã hội. Song do đặc điểm của cuộc chiến tranh bảo vệ
đất nước cho nên các thành phố ở miền Bắc là q trình “giải đơ thị” sơ tán
người và các cơ sở về nông thôn để giảm thiệt hại do cuộc phá hoại bằng
khơng qn của đế quốc Mỹ.
* Chính vì vậy, các đơ thị ở miền Bắc thời kỳ n ày có quy mơ nhỏ gọn để thực
hiện hai chức năng vừa sản xuất vừa chiến đấu. Mỗi th ành phố là một pháo
đài (50 thành phố là 50 pháo đài).
Tại Miền Nam:
* Do chính sách khủng bố và bom đạn của Mỹ - Nguỵ, đặc biệt là chiến dịch
“bình định nơng thơn”, “tát nước bắt cá” của chúng cho nên ở nơng thơn đã
xảy ra tình trạng di dân bắt buộc vào thành phố.
* Chính vì vậy, ở miền Nam đã xảy ra q trình đơ thị hố cưỡng bức, hàng
triệu người dồn về các đô thị như Sài Gòn, Đà Nẵng, Cần Thơ làm cho dân số
tăng lên gấp hai đến ba lần khiến cho các thành phố quá tải (từ tỷ lệ dân thành
thị là 15% đã tăng lên đến 60% năm 1970 với mật độ dân số là 34.000
người/km2).
2.1.4. Thời kỳ 1975 đến nay:
+ Thời kỳ này q trình đơ thị hố đã lấy lại nhịp độ phát triển bình thường
trong điều kiện hồ bình.
10
+ Để khôi phục lại đô thị trong điều kiện ho à bình nhiều thành phốmới ra
đời, nhiều điểm dân cư của nông thôn trước đây như các thị trấn, thị tứ thì nay
đã trở thành các điểm dân cư đơ thị.
+ Mạng lưới đơ thị của cả nước có khoảng hơn 500 thành phố, thị xã, thị trấn.
Nhìn chung, các đô thị của Việt Nam từ khi cả nước thống nhất đến nay đã có
nhiều thay đổi.
+ Q trình đơ thị hố đã được tiến hành nhanh hơn, cao hơn tạo ra những
chuyển biến hết sức căn bản, đặc biệt l à từ năm 1988 trở lại đây và đồng thời
mang một số đặc điểm sau đây:
* Chức năng của các thành phố về cơ bản vẫn như cũ và phát triển thêm một
số chức năng mới như: du lịch, sản xuất, dịch vụ.
* Quy mô kiến trúc đa dạng phong phú.
* Chức năng vị trí nhà ở thay đổi.
* Đời sống xã hội ngày càng được nâng cao hơn.
Ngày nay do chính sách kinh tế mở cửa, sự phát triển kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần tác động trực tiếp đến mọi mặt của đời sống đô thị, tạo nên những
biến đổi quan trọng trong cơ cấu xã hội, cơ cấu lao động - nghề nghiệp, trong
mẫu hình lối sống đô thị.
Những thay đổi trên đã và đang đặt ra cho các nhà quản lý đô thị và các nhà
xã hội học đô thị những câu hỏi cần phải nghi ên cứu như vấn đề kiến trúc đô
thị, vấn đề quy hoạch giao thông đô thị, vấn đề nhịp sống đô thị, vấn đề môi
trường đô thị, vấn đề dân số đô thị…
2.2.
Đời sống đô thị ở Việt Nam hiện nay
Những đặc điểm đời sống đô thị hiện nay:
2.2.1. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội dân cư đô thị:
+ Từ các đô thị trong thời kỳ bao cấp tr ước đây, thành phố của cán
bộ công nhân viên chức nhà nước (viết tắt là cán bộ) với các nghề
nghiệp khác nhau có mức sống bình qn theo tem phiếu (quy định)
11
nay chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần (gọi tắt là
kinh tế thị trường), đã làm biến đổi các nhóm xã hội nghề nghiệp.
+ Tỷ lệ dân cư làm việc trong các khu vực ngoài quốc doanh ngày
càng nhiều. Số này phần đông là chuyển từ các thành phần kinh tế
quốc doanh sang, lực lượng lao động từ thành phần kinh tế tập thể
(các hợp tác xã) cũng lần lượt chuyển thành thị dân do sự giải thể
các hợp tác x ã.
+ Ngoài ra cơ chế thị trường và q trình tư nhân hố đã làm gia
tăng khu vực kinh tế thứ ba đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ, lao động dư
thừa và thất nghiệp ngày càng nhiều, số cư dân (trôi nổi) từ nông
thôn ra làm ăn ở thị thị… ngày càng tăng.
2.2.2. Sự phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội trong dân cư đô
thị:
+ Do sự tác động trực tiếp của việc cải cách kinh tế đ ã tạo ra sự
phân tầng xã hội và phân hố giàu nghèo trong dân cư đơ thị, cụ thể
là, ở các đô thị lớn, một bộ phận dân cư có được những điều kiện
chủ quan và khách quan thuận lợi nên đã có thể ổn định nhanh cuộc
sống gia đình và ngày càng gia tăng mức sống.
+ Trong khi đó, một bộ phận khác trong xã hội không những không
đủ điều kiện để khai thác các vận hội, cơ may trong cơ chế mới
mà còn bị những điều kiện mới (do sự chuyển đổi cơ chế) làm cho
cảnh sống của họ ngày càng sa sút, điều đó đã tạo ra một sự phân
hố giàu nghèo trong cư dân đô thị và khoảng cách ngày càng gia
tăng.
+ Tại các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
Hải Phịng, Cần Thơ, Biên Hồ, Nha Trang do tính phức tạp và năng
động của đời sống đơ thị, do tính đa dạng trong c ơ cấu nghề nghiệp
12
của dân cư, vấn đề phân tầng xã hội, phân hố giàu nghèo càng nổi
lên mạnh mẽ.
+ Nó tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống x ã hội cũng như
đến cơ may cuộc đời mỗi cá nhân, mỗi nhóm xã hội.
+ Trong kinh tế, phân tầng xã hội được thể hiện ở sự chênh lệch về
thu nhập và thù lao; trong lĩnh vực giáo dục là tình trạng thất học,
bỏ học của số đơng con em các gia đ ình nghèo; trong lĩnh vực dịch
vụ xã hội là việc chi phí cho khám chữa bệnh, an ninh, nhà ở không
phải ai cũng đủ tiền chi trả…
2.2.3. Sự chuyển đổi các định hướng giá trị của các nhóm trong xã
hội:
+ Sự phân hố xã hội như trên đã kéo theo sự chuyển đổi các định
hướng giá trị trong đời sống đô thị hiện nay, b iểu hiện của nó là
trước đây, các giá trị của cá nhân, gia đình, nhóm xã hội và của dân
tộc thường được đề cao.
+ Nó chi phối, chỉ đạo các khn mẫu ứng xử của mỗi cá nhân, mỗi
nhóm xã hội trong cộng đồng như đạo đức, nề nếp, gia phong trong
gia đình, ngồi họ tộc, đạo đức xã hội cũng được tôn trọng và được
coi là những giá trị thiêng liêng.
+ Cịn ngày nay, thay vào đó là các lợi ích cá nhân, lợi ích vật chất
được phát huy một cách tuyệt đối trong c ơ chế thị trường. Nó đã lấn
át các giá trị văn hố, tinh thần đích thực của đời sống xã hội.
2.2.4. Sự thay đổi chức năng, vai trị trong guồng máy điều hành và quy
luật đơ thị:
+ Yếu tố này cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến lối sống đô thị.
+ Các biến đổi này chủ yếu tập trung vào các hệ thống pháp chế
như:
13
• Hệ thống giáo dục đô thị;
• Hệ thống y tế;
• Hệ thống an sinh xã hội, đảm bảo xã hội;
• Hệ thống pháp luật để nhằm đảm bảo trật tự xã hội đô thị lành
mạnh.
2.2.5 Dân số đông, mật độ cư trú cao và sự hỗn tạp về mặt xã hội
phức tạp và đa dạng:
+ Nguyên nhân là do nguồn gốc cư trú và các dòng nhập cư thường
xuyên hoặc di cư con lắc từ nông thôn vào thành thị ngày càng
nhiều đã gây ra sự bùng nổ dân số dẫn đến tình trạng thiếu nhà ở.
+ Đây cũng là vấn đề quan trọng trong đời sống đô thị hiện nay.
Tóm lại: Đời sống xã hội của các đơ thị Việt Nam hiện nay và các
vấn đề phát triển đô thị đang là một bức khảm sặc sỡ màu sắc của
các vấn đề kinh tế xã hội đan xen nhau.
Đây cũng là một trong những nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu
khảo sát về kinh tế kỹ thuật và xã hội ở đô thị, sẽ giúp cho các giới
hữu trách nhận diện đầy đủ và toàn diện hơn về đô thị Việt Nam
hiện nay để kịp thời vạch ra những đối sách giải pháp, chiến l ược
phát triển đô thị thành công trong tương lai.
2.3.
Vấn đề quản lý và phát triển đô thị ở Việt Nam hiện nay
Hiện nay nước ta có khoảng 76 đơ thị loại 30.000 dân trở lên và
khoảng 400 thị trấn nhỏ. Tổng số dân đô thị là khoảng 25 triệu
người, chiếm trên 29% tổng số dân cả nước. Dự kiến đến năm 2010,
dân số đơ thị sẽ chiếm tới 35-48% trong đó khoảng 50-60% thuộc 3
thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh.
2.3.1. Hiện trạng mơi trường đơ thị
Từ năm 1995 trở lại đây, các thành phố lớn như Hà nội, Hải
Phịng, thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành kiểm tra tình trạng
14
môi trường các nhà máy, doanh nghiệp cũng như các khu dân cư
và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường. Số liệu cụ
thể như sau:
2.3.1.1. Hệ thống cấp nước đô thị
Theo kết quả thống kê cho biết, khoảng 70% hệ thống cấp nước
đô thị lấy từ nguồn nước mặt, 30% lấy từ nguồn nước ngầm. Hệ
thống phân phối nước lại cũ kỹ, hư hỏng, rò rỉ làm thất thoát tới
30-40% lượng nước cung cấp. Như vậy lượng nước máy cung
cấp đến người dân đơ thị cịn thấp (ở các thành phố loại I, tỉ lệ
dân số được cung cấp nước máy chiếm 49,2%, ở thành phố loại
II tỉ lệ này là 47,1%) . Còn lại phần lớn dân cư tự khoan giếng
lấy nước sinh hoạt. Hiện nay, số lượng giếng khoan trên địa bàn
các thành phố như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh là khơng thể
kiểm sốt nổi. Chính tình trạng khoan giếng một cách bừa bãi
như vậy đã ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nước mặt và nước
ngầm gây ô nhiễm nguồn cung cấp nước chính cho các nhà máy
nước đơ thị.
Để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước ở Hà Nội, người ta đã
tiến hành phân tích hơn 660 mẫu nước lấy từ 106 giếng khoan
cho kết quả là nhiều nơi thuộc khu vực nội thành Hà nội bị
nhiễm bẩn NH4 ở mức độ mạnh và rất mạnh (khu vực Tương
Mai, Lương Yên, Bách khoa, Ngô Sỹ Liên, đặc biệt là các khu
Hạ Đình, Pháp Vân), một số khu vực cịn bị nhiễm độc thạch tín.
2.3.1.2. Hệ thống thốt nước thải và vệ sinh mơi trường
Tại các khu đơ thị, tình trạng sử dụng nhà vệ sinh không hợp tiêu
chuẩn vẫn tồn tại (ở Hà Nội là các khu phố cổ, ở thành phố Hồ
Chí Minh là các vùng kênh rạch ).
15
Theo báo cáo chiến lược vệ sinh và thoát nước đô thị Quốc gia
cho thấy, ở Hà Nội, số hộ gia đình khơng có nhà vệ sinh chiếm
tới 43%, thành phố Hồ Chí Minh là 18%.
Mặt khác, hệ thống cống thốt nước thải cũng khơng đúng tiêu
chuẩn, khơng có bất kỳ một hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Nước thải được đổ trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung và đổ
ra các ao hồ sơng ngịi trong thành phố (ở Hà nội, sông Tô Lịch
và sông Kim Ngưu là hai con sông được coi là bẩn nhất với hàm
lượng các chất ô nhiễm đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép).
2.3.1.3. Hệ thống thốt nước mưa và tình trạng úng lụt
Hệ thống thoát nước mưa ở hầu hết các khu đô thị đều rất kém.
Ở Hà nội chỉ cần một trận mưa khoảng 50mm/h sẽ làm cho
khoảng 42 điểm trong nội thành bị ngập nước, đặc biệt là khu
vực đường Tơn Đức Thắng, Nguyễn Thái Học…
Ngun nhân chính của tình trạng úng lụt là do các đường ống
thốt nước có đường kính nhỏ, khơng kịp thốt nước, thêm vào
đó là các sơng ngịi, ao hồ thốt nước đều bị bồi lấp, tồn tại
nhiều lòng chảo trong phạm vi thành phố và do mặt bằng đô thị
Hà Nội lại thấp hơn so với mực nước sông Hồng.
2.3.1.4.
Hệ thống xử lý chất thải rắn và tình trạng ơ nhiễm đất
Kể từ năm 1997, Nhà nước đã có nhiều văn bản về quản lý
chất thải rắn ở các khu đô thị và khu công nghiệp nhưng vấn đề
này vẫn tồn tại nhiều bức xúc. Trong năm 2000, tổng lượng rác
thải đô thị ước tính khoảng 18 nghìn m3/ngày (82% là rác thải
sinh hoạt) nhưng mới chỉ thu gom được khoảng 45-55%.
Hiện nay ở các thành phố lớn chưa có biện pháp xử lý rác thải
đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
đã có xưởng xử lý rác thải hữu cơ nhưng công suất thấp (chỉ
bằng 1% lượng rác thải trong thành phố).
16
Rác thải bệnh viện đang là một vấn đề gây rất nhiều sự chú ý
của người dân. Các bệnh viện hầu hết chưa có lị đốt rác hợp vệ
sinh. Khơng những thế khu vực đặt lò đốt rác lại sát ngay khu
dân cư, khi đốt dân cư xung quanh sẽ hít phải những mùi rất khó
chịu và rất độc hại. Đó là chưa kể đến tình trạng rác thải bệnh
viện không được phân loại mà đổ chung với rác thải thông
thường không qua xử lý. Đây là nguy cơ lây lan các căn bệnh
truyền nhiễm.
Gần đây, ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội nhiều bệnh
viện đã có lị đốt rác thải hợp tiêu chuẩn vệ sinh y tế nhưng vẫn
chưa xử lý hết được lượng chất thải bệnh viện. Ngoài ra ở một
số bệnh viện nhỏ do kinh phí cịn hạn hẹp nên khơng có lị đốt
rác hoặc nếu có thì cũng khơng thể đưa vào hoạt động.
Phương pháp xử lý rác phổ biến hiện nay ở các đô thị là chôn
ủ tại các bãi rác tập trung. Nhưng hiện nay chưa có bãi rác nào
được coi là đảm bảo được vệ sinh mơi trường, từ đó gây ô
nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm không khí khu vực
lân cận.
2.3.1.5. Hệ thống giao thơng và tình trạng ơ nhiễm khơng khí
Theo số liệu thống kê của sở giao thông Hà Nội, lưu lượng xe
ô tô trên các trục đường chính đạt khoảng 3000 - 7000 xe/giờ.
Tỉ lệ xe máy, ôtô tăng nhanh, ước khoảng từ 17-20% mỗi năm.
Các loại xe phần lớn là cũ kỹ lạc hậu, hệ thống đường lại trong
tình trạng quá tải hoặc thiếu sửa chữa, bảo dưỡng, xe thô sơ đi
lẫn với xe cơ giới nên các xe phải thường xuyên thay đổi tốc độ,
khí thải xả ra nhiều và gây ơ nhiễm khơng khí nghiêm trọng.
+ Ơ nhiễm bụi: Hà Nội khoảng 1,2mg/m3, gấp 3 – 4 lần tiêu
chuẩn cho phép; Hải Phịng khoảng 1,8mg/m3; thành phố Hồ
Chí Minh khoảng1,6mg/m3.
17
+Tiếng ồn: ở Hà Nội, đo lường trên một số trục đường chính
cho thấy mức ồn giao thơng trung bình trong cả ngày khoảng
75-79 dB; Hải Phòng là khoảng 73-74 dB.
2.3.1.6. Một số vấn đề khác
- Bộ phận cung cấp kinh tế (vấn đề cung cầu, cun g cho các đô
thị, cầu tại các đô thị).
- Vấn đề nhà ở:
+ Xây dựng các khu chung cư ở các đô thị với những căn hộ
hiện đại thì ai sẽ là người ở.
+ Và phải có các thiết chế nào để đáp ứng chức năng về nhà ở
như cơ quan, bộ phận bán đất, bán nhà. Biết bao vấn đề tiêu cực
nảy sinh trong lĩnh vực này. Chính vì vậy, về quản lý và phát
triển đô thị hiện nay xin gợi mở một số vấn đề cơ bản mang tính
chiến lược phục vụ trực tiếp cho việc quản lý, quy hoạch xây
dựng và phát triển đô thị của Việt nam.
- Tập trung định hướng chiến lược phát triển về không gian đô
thị trong mối quan hệ kinh tế - xã hội và môi trường.
- Quy hoạch cơ sở hạ tầng (đường sá, nhà cửa, các cơng trình
cơng cộng) theo quy mơ phát triển của nó trên ngun tắc bảo
đảm khơng gian, và kiến trúc văn hoá - xã hội truyền thống.
- Duy trì hoặc đổi mới các chức năng thiết chế xã hội cho phù
hợp với điều kiện đô thị công nghiệp, trung tâm chính trị v à văn
hố như giáo dục, hệ thống an sinh xã hội, hệ thống pháp luật…
để đảm bảo trật tự xã hội đô thị lành mạnh.
- Chú ý các chính sách xã hội về phúc lợi (nhà cửa, trường học,
phương tiện đi lại, thuốc men y tế) cho các tầng lớp nhân dân đô
thị, đặc biệt là các đối tượng ưu tiên, người có cơng với cách
mạng, trẻ em, người già cô đơn, bệnh tật nghèo khổ, người vô
gia cư và các đối tượng yếu thế khác.
18
2.4. Một số giải pháp cho các vấn đề đô thị hiện nay
2.4.1. Biện pháp chống tiếng ồn
Trồng cây xanh ngăn cách giữa khu dân cư với các khu công nghiệp, đường
giao thông làm giảm cường độ âm thanh khi lan truyền trong khơng khí
khoảng 15-18dB.
2.4.2. Biện pháp điều chỉnh giao thông
- Cải thiện vận tải công cộng như cấu tạo tuyến đường hiệu quả hơn, giá vé
thấp hơn, thông tin tốt hơn, dịch vụ phục vụ thường xuyên hơn … Đây là biện
pháp cần có sự hỗ trợ tích cực và bù lỗ của chính phủ để đạt được lợi ích lâu
dài, làm cho vận tải cơng cộng trở nên hấp dẫn và thuận tiện hơn cho người
dân, giảm tình trạng ách tắc giao thơng do lưu lượng xe lưu thơng trên đường
q lớn.
- Đặt ít bãi đỗ xe trong thành phố hoặc đánh thuế cao trên các bãi đỗ tự do ở
các nơi làm việc, tăng lệ phí đỗ xe. Tuy nhiên với Việt Nam, một nước có mật
độ giao thơng bằng ơ tơ cịn thấp thì biện pháp này hiện nay chưa thích hợp
nếu áp dụng quá cứng nhắc.
- Xây dựng lại các phố, xây đường dành riêng cho người đi xe đạp, tách biệt
hẳn với đường dành cho động cơ.
2.4.3. Biện pháp giải quyết rác thải
- Cần tìm các nguồn kinh phí đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý rác.
- Tiến hành thu gom, phân loại rác ngay từ nguồn tạo chất thải để tái sử dụng.
- Nhà nước cần đầu tư trang thiết bị cho việc vận chuyển thu gom rác thải bởi
thực tế cho thấy việc thu gom vận chuyển rác chi phí tới 70-80% tổng chi phí
dành cho quản lý kiểm sốt chất thải rắn ở đơ thị.
- Đối với các nhà máy, nhà nước có thể áp dụng biện pháp quy định mức
chuẩn thải và phí xả thải đối với lượng chất thải mà hãng xả ra, yêu cầu các
19
hãng phải lắp đặt các hệ thống xử lý chất thải trước khi đổ ra hệ thống thoát
nước thành phố, hệ thống lọc bụi và hấp thụ khí độc hại.
- Kiên quyết di chuyển một số nhà máy xí nghiệp lớn ở nội thành ra khu công
nghiệp ở ngoại thành
- Cần phải quan tâm bảo vệ môi trường nước mặt và nước ngầm, xây dựng
các nhà máy xử lý rác độc hại, đảm bảo các bãi đổ rác, ủ rác đúng tiêu chuẩn
kỹ thuật
2.5. Thành phố Hồ Chí Minh và vấn đề xã hội hóa đơ thị
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung
tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Trên cơ sở diện tích
nội thành hiện có, thì thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị lớn nhất Việt Nam
(lớn hơn cả thủ đô Hà Nội). Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh và thủ đơ Hà
Nội là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam.
2.5.1. Dân số
Dân số năm 1929 là 123.890 người trong số đó có 12.100 người Pháp. Kể
từ sau 1975, dân số Sài Gòn gia tăng nhanh, nhất là dân cư trú lậu khơng kiểm
sốt được, nên nhà cửa xây cất bừa bãi. Theo thống kê chính thức, dân số Sài
Gịn năm 1975 là 3.498.120 người. Tính đến năm 2012, dân số tồn thành phố
Hồ Chí Minh đạt gần 7.750.900 người, với diện tích 2095,6 km2, mật độ dân
số đạt 3699 người/km² Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 6.433.200
người, dân số sống tại nông thôn đạt 1.317.700 người. Dân số nam đạt
3.585.000 người, trong khi đó nữ đạt 3.936.100 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên
dân số phân theo địa phương tăng 7,4 %. Trong các thập niên gần đây, Thành
phố Hồ Chí Minh ln có tỷ số giới tính thấp nhất Việt Nam, luồng nhập cư
từ các tỉnh khác vào Thành phố Hồ Chí Minh ln có số nữ nhiều hơn số
nam.
Sự phân bố dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh khơng đồng đều. Trong khi một
số quận như 4, 5,10 và 11 có mật độ lên tới trên 40.000 người/km², thì huyện
20
ngoại thành Cần Giờ có mật độ tương đối thấp 98 người/km². Về mức độ gia
tăng dân số, trong khi tỷ lệ tăng tự nhiên khoảng 1,07% thì tỷ lệ tăng cơ học
lên tới 2,5%. Những năm gần đây dân số các quận trung tâm có xu hướng
giảm, trong khi dân số các quận mới lập vùng ven tăng nhanh, do đón nhận
dân từ trung tâm chuyển ra và người nhập cư từ các tỉnh đến sinh sống. Theo
ước tính năm 2005, trung bình mỗi ngày có khoảng 1 triệu khách vãng lai tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 2010, con số này cịn có thể tăng lên tới 2
triệu.
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, tồn thành phố có 13 Tơn giáo khác
nhau đạt 1.983.048 người, nhiều nhất là Phật giáo có 1.164.930 người, tiếp
theo là Cơng Giáo đạt 745.283 người, đạo Cao Đài chiếm 31.633 người, Đạo
Tin lành có 27.016 người, Hồi Giáo chiếm 6.580 người, Phật Giáo Hòa Hảo
đạt 4.894 người, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam có 1.387 người. Cịn lại các
tơn giáo khác như Ấn giáo có 395 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có 298
người, Minh Sư Đạo có 283 người, đạo Bahá'í có 192 người, Bửu Sơn Kỳ
Hương 89 người và 67 người theo Minh Lý Đạo.
Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm
2009, tồn Thành phố Hồ Chí Minh có đủ 54 thành phần dân tộc cùng người
nước ngồi sinh sống. Trong đó, nhiều nhất là người Kinh có 6.699.124
người, các dân tộc khác như người Hoa có 414.045 người, người Khmer có
24.268 người, người Chăm 7.819 người, người Tày có 4.514 người, người
Mường 3.462 người, ít nhất là người La Hủ chỉ có 1 người
2.5.2. Y tế
Thành phố Hồ Chí Minh, với dân số đơng, mật độ cao trong nội thành, cộng
thêm một lượng lớn dân vãng lai, đã phát sinh nhu cầu lớn về y tế và chăm
sóc sức khỏe. Các tệ nạn xã hội, như mại dâm, ma túy, tình trạng ơ nhiễm mơi
trường... gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe dân cư thành phố. Những bệnh
truyền nhiễm phổ biến ở các nước đang phát triển như sốt rét, sốt xuất huyết,
21
tả, thương hàn... hay các bệnh của những quốc gia công nghiệp phát triển, như
tim mạch, tăng huyết áp, ung thư, tâm thần, bệnh nghề nghiệp... đều xuất hiện
ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tuổi thọ trung bình của nam giới ở thành phố là
71,19, con số ở nữ giới là 75,00.
Vào năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 21.780 nhân viên y tế, trong đó
có 3.399 bác sĩ. Tỷ lệ bác sĩ đạt 5.45 trên 10 nghìn dân, giảm so với con số
7.31 của năm 2002. Toàn thành phố có 19.442 giường bệnh, 56 bệnh viện,
317 trạm y tế và 5 nhà hộ sinh. Thế nhưng mạng lưới bệnh viện chưa được
phân bổ hợp lý, tập trung chủ yếu trong nội ô. Theo con số năm 1994, chỉ
riêng Quận 5 có tới 13 bệnh viện với 5.290 giường, chiếm 37% số giường
bệnh toàn thành phố. Bù lại, hệ thống y tế cộng đồng tương đối hoàn chỉnh,
tất cả các xã, phường đều có trạm y tế. Bên cạnh hệ thống nhà nước, thành
phố cũng có 2.303 cơ sở y tế tư nhân và 1.472 cơ sở dược tư nhân, góp phần
giảm áp lực cho các bệnh viện lớn. Cũng tương tự hệ thống y tế nhà nước, các
cơ sở này tập trung chủ yếu trong nội ô và việc đảm bảo các nguyên tắc
chuyên môn chưa được chặt chẽ.
Sở Y tế thành phố hiện nay quản lý 8 bệnh viện đa khoa và 20 bệnh viện
chuyên khoa. Nhiều bệnh viện của thành phố đã liên doanh với nước ngoài để
tăng chất lượng phục vụ.
2.5.3. Giáo dục
Về mặt hành chính, Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh chỉ quản lý các cơ
sở giáo dục từ bậc mầm non tới phổ thông. Các trường đại học, cao đẳng phần
lớn thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Trong năm học 2008–2009,
tồn thành phố có 638 cơ sở giáo dục mầm non, 467 trường cấp I, 239 trường
cấp II, 81 trường cấp III và 55 trường cấp II, III. Ngồi ra, theo con số từ
1994, Thành phố Hồ Chí Minh cịn có 20 trung tâm xóa mù chữ, 139 trung
tâm tin học, ngoại ngữ và 12 cơ sở giáo dục đặc biệt. Tổng cộng 1.308 cơ sở
22
giáo dục của thành phố có 1.169 cơ sở cơng lập và bán cơng, cịn lại là các cơ
sở dân lập, tư thục.
Hệ thống các trường từ bậc mầm non tới trung học trải đều khắp thành phố.
Trong khi đó, những cơ sở xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tập trung chủ yếu
vào bốn huyện ngoại thành Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ. Các
trường ngoại ngữ ở Thành phố Hồ Chí Minh khơng chỉ giảng dạy những ngơn
ngữ phổ biến mà cịn một trường dạy quốc tế ngữ, một trường dạy Hán Nôm,
bốn trường dạy tiếng Việt cho người nước ngồi. Thành phố Hồ Chí Minh
hiện nay cũng có 40 trường quốc tế do các lãnh sự quán, công ty giáo dục đầu
tư.
Giáo dục bậc đại học, trên địa bàn thành phố có trên 80 trường, đa số do Bộ
Giáo dục và Đào tạo quản lý, trong đó chỉ có 2 trường đại học cơng lập
(Trường đại học Sài Gòn và Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch) do
thành phố quản lý. Là thành phố lớn nhất Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh
cũng là trung tâm giáo dục bậc đại học lớn bậc nhất, cùng với Hà Nội. Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với 6 trường đại học thành viên. Nhiều
đại học lớn khác của thành phố như Đại học Kiến trúc, Đại học Y Dược, Đại
học Ngân hàng, Đại học Luật, Đại học Kinh tế... đều là các đại học quan trọng
của Việt Nam. Trong số học sinh, sinh viên đang theo học tại các trường đại
học, cao đẳng của thành phố, 40% đến từ các tỉnh khác của quốc gia.
Mặc dù đạt được những bước tiến quan trọng trong thời gian gần đây
nhưng giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh vẫn cịn nhiều khiếm khuyết. Trình
độ dân trí chưa cao và chênh lệch giữa các thành phần dân cư, đặc biệt là
ngoại ô so với nội ô. Tỷ lệ trẻ em người Hoa khơng biết chữ vẫn cịn nhiều,
gấp 13 lần trẻ em người Kinh. Giáo dục đào tạo vẫn chưa tương xứng với nhu
cầu của xã hội. Hệ thống cơ sở vật chất ngành giáo dục thành phố còn kém.
Nhiều trường học sinh phải học ba ca. Thu nhập của giáo viên chưa cao, đặc
biệt ở các huyện ngoại thành.
23
2.5.4. Kinh tế
Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác
mỏ, thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài
chính... Cơ cấu kinh tế của thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngoài
quốc doanh chiếm 44,6%, phần cịn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Về các ngành kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1%. Phần cịn lại,
cơng nghiệp và xây dựng chiếm 47,7%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
chỉ chiếm 1,2%.
Tính đến giữa năm 2006, 3 khu chế xuất và 12 khu cơng nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh đã thu hút được 1.092 dự án đầu tư, trong đó có 452 dự án có
vốn đầu tư nước ngồi với tổng vốn đầu tư hơn 1,9 tỉ USD và 19,5 nghìn tỉ
VND. Thành phố cũng đứng đầu Việt Nam tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài với 2.530 dự án FDI, tổng vốn 16,6 tỷ USD vào cuối năm 2007.
Riêng trong năm 2007, thành phố thu hút hơn 400 dự án với gần 3 tỷ USD.
Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam
năm 2011, thành phố Hồ Chí Minh xếp ở vị trí thứ 20/63 tỉnh thành.
Về thương mại, Thành phố Hồ Chí Minh có một hệ thống trung tâm mua
sắm, siêu thị, chợ đa dạng. Chợ Bến Thành là biểu tượng về giao lưu thương
mại từ xa xưa của thành phố, hiện nay vẫn giữ một vai trò quan trọng. Những
thập niên gần đây, nhiều trung tâm thương mại hiện đại xuất hiện như Saigon
Trade Centre, Diamond Plaza... Mức tiêu thụ của Thành phố Hồ Chí Minh
cũng cao hơn nhiều so với các tỉnh khác của Việt Nam và gấp 1,5 lần thủ đơ
Hà Nội. Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, có mã giao dịch
là VN-Index, được thành lập vào tháng 7 năm 1998. Tính đến ngày 31 tháng
12 năm 2007, tồn thị trường đã có 507 loại chứng khốn được niêm yết,
trong đó có 138 cổ phiếu với tổng giá trị vốn hóa đạt 365 nghìn tỷ đồng.
Tuy vậy, nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh vẫn phải đối mặt với
nhiều khó khăn. Tồn thành phố chỉ có 10% cơ sở cơng nghiệp có trình độ
24