Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

8 nơi lạ lùng nhất trong hệ mặt trời pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.54 KB, 7 trang )

8 nơi lạ lùng nhất trong
hệ mặt trời
Quay ngược
Tất cả các hànhtinh trong hệ mặt trời đều quaycùng chiều với hướng mặt
trời quay– ngượcchiều kimđồng hồ, đối với nhà quan sát ở trên bán cầu bắc
của trái đất. Tương tự như vậy, tất cả các vệ tinh lớn trong hệ mặt trời đều quay
theo những quỹ đạo cùng hướngxung quanh hành tinh chủ tương ứng của chúng,
tuân theo hướngchuyển độngquay hành tinh, với một ngoại lệ: đó là Triton. Vệ
tinh lớnnhấtcủa Hải Vươngtinh có quỹ đạo quayngược: nó chuyển động ngược
chiềuvới hướngquay của hànhtinh khí khổng lồ này. Một số nhà nghiên cứu cho
rằng Tritoncó lẽ đã không chào đời tại Hải Vương tinh, màthay vào đó nó có thể là
tàn dư của mộthệ đôi hànhtinh lùn bị bắt giữ bởi lực hấp dẫn của HảiVương tinh,
tống khứ thành phần còn lại kia của hệ đôi Triton raxa trongquá trình đó. Ảnh
chụp Hải Vươngtinh cùng Triton ở trên là từ phi thuyền Voyager 2, phithuyền đã
đi quahệ Hải Vươngtinh vàonăm 1989.
Sức mạnh khủng khiếp
Quái vật bụi saoHỏa rất xứng vớidanh hiệu “máy hút chânkhôngmạnh nhất
trong hệ mặt trời”trong quyển sáchmới của DavidBaker và Todd Ratcliff –50 nơi
lạ lùng nhất trong hệ mặt trời của chúng ta. Nhờ áp suất thấp và lực hấpdẫn bề
mặttrên sao Hỏa, những xoáy bụi vút lên cao hơnnhiều sovới tornadotrên mặt
đất chúng ta – chúng có thể đạt tới độ cao củađỉnhEverest với những cơn cuồng
phongvượt quá tốc độ 300 km/h,theoBaker và Ratcliff.
Lớp vỏ đang co lại
Thủy tinh,hành tinh trongcùng nhất, bị bao phủ bởi nhữngdiện mạođịa
chất gọi là các vách thùy,một dạng đặc điểmkiểu bậc thangdo sự nén ép tạo ra.
Một vách congcó thể nhìn thấy ở chính giữa bức ảnhchụp trên.Sự phân bố toàn
cầu của chúng trên Thủy tinh gợi ý rằng toàn bộ hành tinh này đã và đang colại, có
lẽ đến 6 kmđường kính trong quãngđời của nó, khi nhân của nó nguộiđi – và quá
trìnhtrên có thể vẫn đangtiếp diễn.Những quansát mới đây cho biết mặt trăng
của trái đất cólẽ đã co lại qua mộtcơ chế tươngtự cách đây mộtthời giantương
đối ngắn, nhưngở cấp độ nhỏ hơn nhiều.


Thích nhào lộn
Hyperion, một trong nhiềuvệ tinhcủa saoThổ, là một vật thể hình thù kì dị
như tổ ongvới mật độ quá thấp – khoảng một nửamật độ của nước – nên nóphải
hết sức xốp, về cơ bảnlà một cái bọt biểndài 400 kmmà thôi.Và không giống như
các vật thể lớntronghệ mặt trời có chu kì quayrõ ràng, thí dụ như Trái đất có chu
kì quay là24 giờ,chuyển độngquaycủa Hyperionlà mang tính hỗn độn. Nếu aiđó
sống trên vệ tinh hìnhquả bóng hay nhàolộn này, thì việc lập kế hoạch tuần sẽ hết
sức khó khăn – vì chiều dài mỗi ngày Hyperion biến đổi thất thường.
Nơi hôi thối nhất hệ mặt trời
Theo quyển sách của Baker vàRatcliff, Io rất xứng với danhhiệu“nơi hôi
thối nhất trong hệ mặt trời”. Vệ tinh lớn thứ ba của Mộctinh này đối với chúngta
sẽ ngửi cómùi trứng thối, do cácnúi lửa đanghoạt động của nó – manglại hàm
lượng sulfur cao. Kết quả là bề mặt băng giácủavệ tinhtrên và khíquyểncủa nó
giàuchất sulfur dioxide mùi hăng cay cũng như hydrogen sulfide, chấtmang lại
mùi đặc trưngkhó ngửi.
Những cơn mưa methane
Bạn cần một hầm trú ẩn ư?Titan không phải lànơi thíchhợp nhất đâu. Nólà
vệ tinh quay xungquanh Thổ tinh,nhưng có quá nhiều nhiên liệu hydrocarbon,
khiếnvệ tinhsao Thổ này rất xứng với danh hiệu “bể nhiênliệu tốtnhất”. Titancó
chu trình hydrocarbon na ná như chu trình nướccủa Tráiđất, kết thúc với những
cơn mưa methane, sương hydrocarbonvà nhữnghồ methanevà ethane lỏng lỗ
chỗ trên bề mặt, thí dụ như các hồ trong bức ảnh trên do phithuyền Cassini chụp.
Núi khổng lồ
ĐỉnhEverset có là là ngọn núi cao nhất –và là đỉnh cao danhvọngnhất –
trên Trái đất, nhưng ở độ cao 8850mét, nó chẳng cóchút gì là đỉnh núi cao nhất
trong hệ mặt trời.Vinh quang đó thuộc về ngọn Olympustrên sao Hỏa, mộtngọn
núi đườngkính hơn 600 km (cỡ bằng bang Arizona củaMĩ)và tính đến đỉnh nó
cao 27 km,cao gần ba lần đỉnh Everest.
Lắp khít vừa vặn
Nhật thực toàn phần là một sự kiện hiếm gặp trên Trái đất, nhưng nó còn

hiếm hơnnữa trong ngữ cảnh quymô hệ mặt trời. Chỉ ở trên Trái đất thì sự phối
hợp giữa kích thước, hình dạng và khoảng cách của mặt trăng và mặt trời mới cho
phép một vật thể (mặttrăng) chặn hết ánhsáng của vật thể kia (mặt trời) hầu như
khíthoàn toàn. Thực tế đó còn bất ngờ hơn khi biếtrằng Tráiđất chỉ có mỗi một
mặttrăng. Mộc tinhvà Thổ tinh cso hệ thốngvệ tinhnhiều hàng tá, nhưng đa phần
vệ tinh của chúng nhìn từ chúng chỉ che đi một phần của mặt trời, về cơ bản là
mang lạinhậtthực một phần.Ở Thiên Vươngtinh vàHải Vương tinh xa xôi hơn,
vấn đề thường xảy ra ngượclại – các vệ tinh chặn hết toàn bộ mặt trời vàsau đó là
một phần. Hai trong số các vệ tinh của Thổ tinh, Prometheusvà Pandora, có kích
thướcvà khoảngcách gầnnhư thích hợp để manglại một nhậtthực toàn phần,
nhưng cả haivật thể thuôn dài này không lắp khít vớihình dạngcủa mặt trời.

×