Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Thiết kế bài giảng sinh học 11 nâng cao tập 1 part 10 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 18 trang )

— GV yêu cầu lớp nêu hiện tượng và giải thích.
— Dựa vào ý kiến của HS, GV dẫn dắt vào bài.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về ứng động
Mục tiêu:

— HS nắm được khái niệm ứng động.
— Hiểu được cơ chế của các hình thức vận động cảm ứng.
Hoạt động của G_

Hoạt động của HS

Nội dung

— GV cho HS quan sát các
tranh hình SGK phóng to
và giới thiệu về các dạng
ứng động và yêu cầu HS:
+

Khái

quát

thành

khái

niệm.

+ Cơ chế chung



của vận

động cảm ứng.
— GV đánh giá và giúp HS
hoàn thiện kiến thức.



HS

quan

sat kí tranh

hinh.
— Vận dụng kiến thức sinh

học và kiến thức thực tế.
— Trao đổi nhanh trong
nhóm, thống nhất ý kiến.
— Đại

diện HS

trình bày

khái niệm và cơ chế ứng
động.
— Lớp nhận xét.


* Khái niệm

Vận động cảm ứng là vận
động của cây dưới ảnh
hưởng của tác nhân mơi
trường từ mọi phía lên cơ

thể.
* Cơ chế chung

— Thay đổi trương nước.
— Co rút chất ngun sinh.
— Biến đổi q trình sinh lí,
sinh

hố

theo

nhịp

điệu

đồng hồ sinh học.

239


Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu ứng động

Mục tiêu:

— HS nắm được khái niệm 2 kiểu ứng động.
— Phân biệt 2 kiểu ứng động.
— HS biết liên hệ thực tế về ứng động.
Hoại động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

— GV cho HS quan sat hình

ảnh hay mẫu về các kiểu
ứng

động

như:

cây

trinh

nữ, cây mướp leo lên giàn,

hoa mười giờ...
— GV yêu cầu: em hãy chỉ

ra điểm khác nhau cơ bản

giữa các kiểu ứng động?

— HS quan sát tranh hoặc
mẫu.
— Trao đổi nhanh
nhóm để tim đặc
khác, có thể nêu:
+ Cây trinh nữ cụp lá.
+ Thân

— GV nhận xét ý kiến của

trong
điểm

mướp

dài

ra,

tua

cuốn.

HS và thông báo về 2 kiểu
ứng

động


là:

ứng

động

không sinh trưởng và ứng
động sinh trưởng.

1. Ứng động không sinh

— GV nêu vấn đề: thế nào
là ứng

động

không

trưởng

sinh

trưởng?
— GV

dãn dắt: để trả lời

được vấn đề, trước hết HS
tìm hiểu các hiện tượng ở


a)

lá cây trinh nữ và cây bắt

trinh nữ

mồi.
— GV hỏi:
+ Mức độ cụp lá nhanh hay
chậm,
240

lan rộng

hay

hẹp

án động tự vệ ở cây



HS

nghiên

cứu

SGK


trang 95 kết hợp với kiến


Hoat déng cia GV

Hoạt động của HS

phụ thuộc vào yếu tố nào?

thức thực tế.

+ Giải thích hiện tượng.

— Trao

đổi nhóm

Nói dung

thống

nhất ý kiến, yêu cầu nêu
được:
+ Mức độ cụp lá phụ thuộc

vào kích thích.
+ Giảm sức trương nước.
+ Phản ứng xảy ra nhanh và
phục hồi chậm.
— Đại diện nhóm trả lời —

lớp nhận xét.
— GV nhận xét đánh giá va

— HS khái quát kiến thức.

* Hiện tượng

gối ở mục II phần thông tin

— Lá cây trnh nữ cụp
xuống khi bị kích thích.

bổ sung.

* Giải thích

bổ sung kiến thức về thể

Lá khép cụp xuống là do:
+ Sự giảm sút sức trương

của thể gối ở cuống lá, và
gốc lá chét.

+ Vận chuyển ion K* di ra
khỏi không bào gây sự mất

nước, giảm

áp suất thẩm


thấu.
* Kết luận
Vận động tự vệ ở cây trinh

— GV có thể hỏi:

— HS

Tại sao khi kích thích vào

liên hệ thực tế, trao đổi
nhanh trong nhóm.

một

lá nào

đó

của

cây

trình nữ thì các lá xung
quanh

cũng

cụp


xuống

sử dụng

kiến thức,

nữ liên quan đến sức trương
nước.

— HS có thể trả lời: ở thực
vật khơng có hệ thần kinh,
241


Hoat déng cia GV

Hoạt động của HS

nhưng chậm hơn?

Nói dung

nhưng kích thích cũng có

thể được

lan truyền nhờ

yếu tố nào đó.


— GV giảng giải:
+ Phản ứng cụp nhiều lá
khi có kích thích là do sự
lan truyền.
+ Kích thích khơng có tính

định hướng nên sự trả lời
cũng khơng định hướng.
+ Cơ

chế này

được

giải

thích giống như cơ chế lan
truyền trên sợi trục tế bào
thần kinh, nghĩa là bằng
dòng điện sinh học do sự

thay đổi điện màng.

b)

— GV giới thiệu cây nap
ấm

và cây bat rudi


— HS hoạt động nhóm thực

+ Quan sát hình dạng cách

hiện các yêu cầu của GV,
cần nêu được.

bất mồi và tiêu huỷ con

+ Cấu trúc của lá.

mồi của cây ăn sâu bọ.

+ Tiêu hố mồi nhanh hay

+ Nhận

xét

các

đặc

tính

chậm.

riêng biệt của nhóm


cây

+ Hiệu quả bắt mồi ở 2 loại

này?

động

thực vật

trên

tranh và yêu cầu HS:

“án

cay.

— Dai điện nhóm trả lời —
lớp nhận xét.

— HS khái quát kiến những
— GV dãn dắt HS khái quát

thức:

kiến thức

+ Hiện tượng vận động bắt
mồi.

+ Cơ chế hoạt động.

242

* Hiện tượng

bắt mồi




Hoat déng cia GV

Hoạt động của HS
+ Kết luận.

Nói dung

— Vùng đầm
nghèo muối

lây, đất cát,
nafri, muối

khoáng khác, thiếu đạm.

— Cây có lá biến dạng để
bắt sâu bọ.
* Cơ chế
— Khi con mồi chạm vào lá

trương lực nước giảm sút —

Các gai, tua, lông cụp, nắp
đậy lại giữ chặt con mồi.
— Các tuyến trên các lông
của lá tiết ezim phân giải
prôtêin của con mồi.

— Sau vài giờ nắp, gai, lông,
tua trở lại bình thường.
* Kết luận
— Vận động bắt mồi ở thực
vật là nhờ sức trương nước

của tế bào.

— GV dẫn đắt: từ hai hiện

— H§ vận dụng kiến thức

c)

tượng ứng động ở cây trinh

SGK trang 95 trả lời.

không sinh trưởng

nữ và cây ăn sâu bọ, em
hãy khái quát thành khái

niệm về ứng động không
sinh trưởng.

- GV nhận xét và bổ sung
kiến thức.

Khái

niệm

ứng

đóng

- Ứng động khơng sinh
trưởng là các vận động có
liên quan

đến

sức trương

nước, xảy ra sự lan truyền
kích thích có nhiều phản
ứng nhanh ở các miền

chuyển hoá của cơ quan.
— Là

vận


động

cảm

ứng

mạnh mẽ do các chấn động
va chạm cơ học.

243


Hoat déng cia GV

Hoạt động của HS

Nội dung
2. Ứng động sinh trưởng

— GV hỏi:



HS

nghiên

+ Ứng động sinh trưởng là


trang 96 trả lời

cứu

SGK | * Khái niệm


gì?

Ung

dong

sinh

trưởng

thường là các vận động theo

chu kì đồng hồ sinh học.
- Ứng động là những vận

động của cơ thể và cơ quan
thực

hiện

theo

từng


thời

gian nhất định trong ngày
do ảnh hưởng của ánh sáng,
nhiệt độ hoocmôn.

* Các kiểu ứng động sinh
— GV

giới thiệu khái quát

trên tranh một số kiểu ứng
động sinh trưởng.

irưởng

— HS quan sát.

a)

— Nhận xét.
+ Quấn vịng thực hiện theo

— GV u cầu HS.

chu kì.

+ Quan sát tranh hình 24.3


hay mẫu vật thật.

+ Tua quấn có thể quay từ
trái sang

phải hay ngược

+ Nhận xét hình dạng của

lại.

vịng quấn.

+ Quấn theo hình dạng của

vật thể bám.


HS

nghiên

cứu

SGK

trang 97.
— Vận động kiến thức bài
23 về hoocmôn sinh trưởng


— GV hỏi:
+

Thế

nào

là vận

động

quấn vòng?
— Yếu tố nào chi phối sự
vận động quấn vịng?

để trả lời.
+ Vận động do đỉnh sinh
trưởng, chóp.

+ Có thể do hoocmơn.
— H§ trả lời —
xét.

244

lớp nhận

(vận

Van


động

động

tạo

động xoắn ốc)

quấn
giàn,

vòng
vận


Hoat déng cia GV

Hoạt động của HS

Nói dung

— GV nhận xét đánh giá và

bổ sung kiến thức.
— GV cho HS quan sát
tranh hình. sơ đồ về sinh
trưởng

xoắn


ốc

của

tua

cuốn cây đậu để hiểu thêm
về

hình

thức

vận

* Khái niệm

động

— Vận động quấn vịng là
hình thức vận động sinh

quấn vịng.

tưởng
do
sinh
trưởng
khơng đồng đều, khơng phụ

thuộc vào mơi trường.
— Van động quấn vịng do
sự di chuyển đỉnh, chóp của
thân leo các tua cuốn. Các
tua cuốn tạo các vòng giống

nhau

di chuyển

liên tục

xoay quanh trục của nó.
— Khi thân quấn quanh một
vật thì tế bào kéo dài nhiều
hơn trên phần ngồi phía
dưới của thân so với bề mặt
trong ở phía trên và dẫn đến
sinh trưởng quấn.
— Phản ứng quấn là kết quả
của việc tích luỹ auxin trên
bể mặt dưới của thân, làm

tế bào kéo dài mạnh hơn so
với bề mặt trên, do đó thân
sinh trưởng khơng đều rồi
van vẹo và quấn quanh vật.
— Quan sát hình 24.4, 24.5

— Hoocmơn gibêrelin có tác

dụng kích thích vận động.
245


Hoat déng cia GV

Hoạt động của HS
SGK.

— GV yêu cầu HS
+ Hãy

cho biết các hiện

tượng nở hoa trong thực tế
+ Sự nở hoa có liên quan
tới yếu tố nào?

Nội dung
b) Vận động nở hoa

— HS vận dụng những hiểu
biết và quan sát thực tế để
trả lời.
+ Hoa mười giờ nở lúc 10
81Ờ trưa.

+ Hoa quỳnh nở buổi tối.
+ Hoa hướng dương.
+ Hoa nở liên quan đến ánh

sáng và nhiệt độ.

— GV tóm tắt ý kiến của

— HS tóm tắt kiến thức.

HS và khái quát vận động
nở hoa bao gồm cảm ứng
theo nhiệt độ và cảm ứng

* Hiện tượng vận động nở

theo ánh sáng.

hoa

— Cảm ứng theo nhiệt độ
+

Hoa

khỏi

nghệ

phịng

tây

mang


lạnh,



ra

ánh

sáng và nhiệt độ thích hợp
— no.
+ Hoa mười giờ nở lúc ánh
sáng ở nhiệt độ 20 — 25°C.
+ Hoa

tuylíp nở ở 25



30C.
(Giảm

1°C

hoa

tăng lên 3C
nở)

đóng


lại,

hoa bát đầu

— Cảm ứng theo ánh sáng:
+ Hoa cúc khép lại ban đêm

và nở khi có ánh sáng.
+

246

Hoa

quỳnh



hoa

dạ


Hoat déng cia GV

Hoạt động của HS

Nội dung


— GV giảng giải bổ sung

hương nở ban đêm.

kiến thức.

+ Hoa me đất nở lúc sáng
sớm.
* Giải thích:
— Vận động nở hoa do sự
sinh trưởng khơng đồng đều
ở hai phía hay bề mặt của
các cơ quan sinh trưởng.
— Phản ứng mở của mầm


HS

trang

nghiên
96

hình

cứu

SGK

thành


khái

hoa do cuốn

niệm.

của bao hoa.

— HS lấy ví dụ ở cây rau cải

— Vận

buổi chiều lá cụp xuống và
xoè lại vào buổi sáng hoặc
là khi có ánh nắng gay gắt.

cong

trở lại

của lá bắc và các bộ phận
động

nở hoa liên

quan đến sự dẫn truyền au
xin và trạng thái cân bằng
hoocmôn.
c) Vận động ngủ, thức


— GV nêu câu hỏi.
+ Thế nào là vận động thức
ngủ của thực vật?

Vận

hình 24 SGV trang 119 trả

vận động của cơ quan thực

lời hiện

vật theo

tượng

ngủ

ở lá,

— GV yêu cầu H§ nêu các
hiện tượng ngủ của thực

thức

về

hiện


tượng

ngủ thức là sự
chu

kì nhịp

điệu

* Hiện tượng ngủ của thực

vật

kiến

động

đồng hồ sinh học theo điều
kiện môi trường.

chồi, hạt, củ...

- GV nhận xét và bổ sung

* Khái niêm

— HS nghiên cứu SGK
trang 98, kết hợp với tranh

— HS tiếp tục nghiên cứu


vậi

SGK trang 98.

ngủ bắt buộc và nghỉ sâu.

— Trao

— GV hỏi: nguyên nhân sự
ngủ, nghỉ ở thực vật là gì?

nhóm.

đổi nhanh

trong

— Có thể nêu được:
+

Điều

thay đổi.

kiện

ngoại

cảnh

— Lá cây họ đậu, họ chua

247


Hoat déng cia GV

Hoạt động của HS

Nói dung

+ Nhịp điệu ngày đêm của

me xoè ra khi kích thích và
khép lại khi ngủ theo ánh

môi trường.

sáng, nhiệt độ.

— Chéi ngủ khi điều kiện
bất lợi.
— Hạt ngủ các hoạt động

— GV nhận xét và bổ sung

— HS có thể lấy ví dụ:

kiến thức.


+ Hạt phơi khô giữ được

+ Trạng thái ngủ bắt buộc

lâu — gặp độ ẩm nảy mầm.

của hạt, chồi khi gặp điều
kiện bất lợi, nếu thuận lợi

+ Cây

hạt nảy mầm và đâm chổi

bàng

rụng

mùa đông, mùa
nhiều chồi non.

lá vào
xuân

ra

sống giảm thiểu.
+ Nguyên nhận hiện tượng
ngủ thực vật.
e Điều kiện sống thay đổi.


nhanh.

e Tích lũy chất ức chế sinh

+ Vỏ hạt, vỏ củ bền vững
không
thấn
nước
hạt

trưởng (axit apxixic) và
giảm hàm lượng các chất

không nảy mầm được.
+ Hạt chưa chín xong về
mặt sinh lí, cịn vỏ quả đã
chin

truớc:

đó



hiện

— HS khái qt kiến thức về
ý nghĩa của hiện tượng ngủ




— Trong thực tiễn sản xuất

+ Sử dụng hố chất.

có biện pháp nào để kéo

+ Sử dụng nhiệt độ.

HS

nghiên

cúu

SGK

trang 98 để trả lời được:

ngủ?
— GV nhận xét và bổ sung
kiến thức.

— HS có thể lấy ví dụ:

* Kết luận:
Sự ngủ của thực vật là phản
ứng thích nghi của cây và
trở thành một đặc tính của


+ Phơi khơ bảo quản hạt

lồi.

trong các kho lạnh hay kho

* Kéo

Siơ để hạn chế hạt nảy
mầm.
+ Một số củ của hành, tỏi,
lay ơn... hạ thấp nhiệt độ có

248

auxin, giberelin).

của thực vật.

tượng lệch pha.

dài hay đánh thức chổi

kích thích sinh trưởng (như

dài hay đánh thức

chồi hạt ngủ.



Hoat déng cia GV

Hoạt động của HS

thể trồng ngay được.

Nói dung

— Đánh thức chồi, hạt ngủ
(phá ngủ nghỉ).
+ Loại bỏ vỏ cứng hay chà
xát cho mỏng lớp vỏ.

+ Xếp lớp cùng cát ẩm.
+ Dùng chất kích thích sinh
trưởng can thiệp vào sự cân
bằng hoocmơn.

+ Xử lí nhiệt độ thấp.
— Kéo
chồi:

dài
dùng

ngủ

của

hạt,


hố chất điều

hoà sinh trưởng để ức chế
sự nảy mầm.

Hoại động 3: Vai trò và ứng dụng của ứng động ở thực vật
Mục tiêu:

— HS chỉ ra vai trò của ứng động đối với đời sống của thực vật.
— Thấy rõ ứng dụng thực tiễn của các ứng động sinh trưởng.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

— GV nêu vấn đề dưới dang
câu hỏi:
+ Điều gì xảy ra nếu như lá
của những cây sống ở vùng

— HS thảo luận và trả lời

đất

+ Ở vùng đất nghèo dinh

nghèo


dinh

dưỡng

không biến dạng để bất sâu
bọ,

sử

dụng

chất

dinh

dưỡng của chúng?
+ Nếu khơng có sự rụng lá
khi mùa đơng giá lạnh thì

được:
dưỡng

bộ rễ có lan rộng

cũng khơng thể lấy được
chất cần thiết cho cây. Vì

vậy, lá phải biến dạng để

sự sống của cây sẽ như thế


bắt và tiêu hoá sâu bọ là
nguồn dinh dưỡng chủ yếu

nào?

cho cây.
249


Hoại động của GV

Hoại động của HS

Noi dung

+ Mùa đông nhiệt độ thấp,
khơ hanh, sự thốt hơi nước

rất mạnh, nếu lá vẫn cịn
thì sự thốt hơi nước qua lá
sẽ làm cho cây bị rối loạn,
mất

cân

bằng

sinh


lí và

chết.
— Từ các van dé thao luận,

GV có thể hỏi:

+ Vận động cảm ứng của

|” HS tiếp tuc thảo luận va

thực vật có vai trị như thế | nêu được:

nào?

+

Trong

+ Vai trò của ứng động đối

sản

xuất,

con

với thực vật.

người đã lợi dụng khả năng | + Tạo nên sự đa dạng trong

này của thực vật để làm gì? | sinh giới.
~ GV nhận xét đánh giá và
yêu cầu HŠ khái quát kiến
thức.

+ Ứng dụng bảo quản hay
kích thích hạt trong sản
xuất.
— Đại diện các nhóm trả lời
— lớp nhận xét.
— HS khái quát 2 vấn đề:
® Vai trò của ứng động.
e Ứng dụng trong sản xuất.

* Vai tro:
- Ứng động có vai trị thích

nghỉ đa dạng với biến đổi
của môi trường như ánh
sáng,

nhiệt

độ,

đảm

bảo

cho cây tồn tại và phát triển

với tốc độ nhanh hay chậm
theo nhịp điệu sinh học
* Ứng dụng:

— Với

cây

nhập

nội cần

đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng
250


Hoại déng cua GV

Hoại động của HS

Nói dung

cho q trình ra hoa.

— Có thể thúc đẩy nhanh
hoặc

kìm

hãm


chổi

ngủ

thêm

hoặc

thức

sớm

theo

nhu cầu của con người.
* Củng

cố: ứng

động



— Kết luận chung: H§ đọc

các vận động của thực vật
giúp chúng thích nghi với

kết luận SGK.


mơi trường.

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng so sánh ứng động không sinh trưởng với ứng
động sinh trưởng.
Ứng động sinh trưởng

Ứng động không sinh trưởng

1 — Khái niệm
2 - Loại ứng động

3 - Ứng dụng

V. DẶN DÒ
— Học bài trả lời câu hỏi SGK.
— Đọc mục “Em có biết?".

— Các nhóm chuẩn bị cho bài thực hành: chuẩn bị các thí nghiệm SGK trang
100, 101.

Lưu ý: mỗi nhóm làm 1 thí nghiệm.

Bài 25. Thực hành: HƯỚNG ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
— Phân biệt các hướng

động


chính: hướng

đất, hướng

sáng, hướng

nước,

hướng hố.

251


— Thực hiện thành cơng thí nghiệm về các tính hướng ở vườn nhà hay vườn
trường (làm trước từ 7 — 10 ngày).

— Rèn một số kĩ năng:
+ Thao tác tiến hành thí nghiệm.
+ Tính kiên trì, tỉ mỉ trong cơng việc.

+ Vận dụng lí thuyết để giải thích các kết quả thí nghiệm.

ll. CHUAN BI
— Dung cu:

+ Hộp giấy có nhiều ngăn đục lỗ thủng, trên nắp cũng đục lỗ (lưu ý: các lỗ
xếp lệch nhau).
+ Cốc trồng cây, hộp nhựa trong suốt, khay nhỏ bằng lưới thép lỗ nhỏ, dây
buộc.


+ Đèn chiếu sáng.
— Hoá chất: phân đạm.
— Mẫu: hạt đậu, hạt ngô nảy mầm.
* Mỗi tổ chia thành 2 nhóm và mỗi nhóm tiến hành trước 2 thí nghiệm ở nhà.

Il. TIEN HANH
1. Kiểm tra

GV kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm.
2. Trọng tâm
— HS làm được các thí nghiệm về tính hướng động và vận dụng lí thuyết để

giải thích kết quả.
3. Cách tiến hành
Hoạt động 1: Thảo luận thí nghiệm hướng động
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

— GV u cầu:
+ Các nhóm
hướng động.

trình bày

thí nghiệm

+ Nhận xét về các thí nghiệm.

về | - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày

cách tiến hành thí nghiệm hướng đất,
hướng sáng, hướng nước, hướng hố.
— Các nhóm lần lượt giới thiệu các hiện

252


Hoat déng cua GV va HS

Nội dung

tượng thí nghiệm của nhóm để lớp cùng
quan sát ghi nhớ.

— Thảo luận theo tổ về kết quả thí nghiệm.
— Vận dụng lí thuyết bài 23 để giải thích
thí nghiệm.
— Đại diện các nhóm

— GV nhận xét dánh giá về:

trình bày, lớp nhận

xét.

+ Kết quả thí nghiệm.

+ Vận dụng lí thuyết để giải thích.
— GV cần lưu ý:
+ Nếu có nhóm nào kết quả khơng đạt u

cầu thì GV cho lớp thảo luận về các điều
kiện của thí nghiệm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn báo cáo thu hoạch
Cách tiến hành
1. Hướng
đất

Kết quả

Giải thích

- Ở chồi của thân, sự

* Thí nghiệm 1:

- Một chậu cây đã
mọc rễ, thân, lá.



cây

Treo

để

xuống đất.

ngược


thân

- Sau một thời
thân quay lên.

gian

chậu

quay

phân bổ auxin không

đồng đều, mặt dưới
nhiều hơn mặt trên,
làm cho sự tăng trưởng
ở phía dưới thân mạnh
hơn
nên thân uốn
cong quay lên trên.

* Thí nghiệm 2:

- Cho hạt đậu đã nảy
mầm trong ống trụ dài

- Rễ và thân mọc dài
ra khỏi ống trụ.

— Treo nằm ngang.


và thân quay lên trên.

2 cm.

- Rễ cong xuống đất

— Ở rễ và chổi ngọn có
sự phân
bố auxin
không đồng đều.
— Sự tăng
trưởng
không đều ở mặt trên
và mặt dưới.

2.

sáng

Hướng

* Thí nghiệm 1:
— Dat

chau

cay

đậu


đã có rễ, thân, lá vào
đáy hộp.

— Ngon

cay sẽ hướng

về chỗ có ánh sáng.

253


Cach tién hanh

Giai thich

— Hộp được khoét các

lỗ thủng

khác nhau.

ở các vị trí

* Thí nghiệm 2:
Đặt chậu cây đậu vào

sát một nền đen.


- Sau
ngọn

một

tuần

cây vươn

có ánh sáng.

chổi

ra chỗ

— Anh sáng được chiếu
từ một phía, hàm lượng

auxin phân bố khơng
đều. Auxin phân bố ít
hơn ở phía được chiếu
sáng, auxin ở phía đối
diện

lớn

hơn

đã


thúc

đẩy sự phân bào và

tăng trưởng của tế bào
— Cây mọc cong về
phía ánh sáng.

3. Hướng | - Hạt đậu nảy mầm |
nước
đặt vào khay nhỏ
bằng lưới thép đựng |
mạt cưa ẩm.
- Treo khay nghiêng |
45°.

4.

hoá

- Rễ mọc xuyên qua lỗ
|thủng của khay —
quay xuống.
- Rễ uốn cong về phía | - Rễ cây có tính hướng
mạt cưa ẩm.
đất dương ln quay
xuống và hướng nước
dương ln tìm về phía
có nguồn nước.


Hướng | - Đặt cây đậu ở giữa | - Hệ rễ mọc vươn về
một

chiếc

hộp

trong suốt.
- Bón phân

nhựa | phía có phân đạm.

đạm

một phía thích hợp.



- Rễ

cây

hướng

về

phía các chất khống
cần thiết cho sự sống
của tế bào đó là hướng
hố dương.


IV. ĐÁNH GIÁ
— GV nhận xét giờ thực hành.
— Đánh giá kết quả của các nhóm.

V. DẶN DỊ
— GV u cầu HS dọn vệ sinh lớp học.
— Ôn tập về các hoạt động phản xạ của động vật có xương sống và không
xương sống.
254


MUC LUC
Re 0e 6200...

-.................Ð 3

Phần bốn. SINH HỌC CƠ THỂ
Chương I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG............................-2-c2¿ 5
A — Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật............................-.
.------ «+: 5

Bài 1.
Bai 2.
Bài 3.
Bài
Bài
Bai
Bài


4.
5.
6.
7.

Trao đổi nước ở thỰC Vậtt.................... ¿----ckLtckHgtrkrrtrrrererrke 5
Trao đổi nước ở thực vật (Tiếp theo) ..................-..---cccccccsccecres 17
Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật........................-.
.---- ---cccccTrao đổi khoáng và Nitơ ở thực vật (Tiếp theo).......................
Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật (Tiếp theo) .......................
Thực hành: Thốt hơi nước và bố trí thí nghiệm về phân bón.
Quang hợp.........................
nnn
BEBEEr

42
50
67
r3

Bai 8. Quang hợp ở các nhóm thực vật.........................-c-ccccccceicsrses 84
Bai 9. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp......... 93
Bài 10. Quang hợp và năng suất cây trồng..........................--‹--c
co: 103
Bài 11. Hô hấp ở thực vậtt.........................---- ----- 5c. cc.c+rreesiereerrerrerrrerke 116

Bài 12. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp............. 128

Bài 13. Thực hành: tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố

bằng phương pháp hoá học...........................---5 -scczcezxzexzess: 138
Bài 14. Thực hành: Chứng minh q trình hơ hấp toả nhiệt............... 141

B - Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật ...............................- 146
Bài 15. Tiêu hOá......................
HH
kh
kh
; 0 ONNI- 00 o 061i. 0n.
..........
- 0 WNn 0
...................
Bai 18. TUAM DOAN... cecececeeseesseseesesseeseeseeseeseeseeseeseuseuseusensensensensaess
Bài 19. Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn ...........................----

146
156
166
176
186

Bài 20. Cân bằng nội môii...............................
-- --- + - + 2 k+xkEzEEskkrrErzerrerseerxe 200
Bài 21. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của tim ếch......................... 214

Bài 22. Ôn tập chương | ...................--¿+ sxtkếksEEeEsEEktrkrkerersreerereri 219
CHUONG II. CẢM ỨNG......................--GÌ nttTtEEEEEEEEEErkerkrrkrrerkrrkrrereerkrrs 226

A — Cảm ứng ở thực vật ........................- LG c1 1v TH ngưng ngư
-028Nn|si


s00...

.................

226

226

Bài 24. Ứng động ..........................-------- + - + 213k
ưng ga 236

Bài 25. Thực hành: Hướng động .........................------5S SSSSSSSSSSSssseeses 251


256



×