Chơng 6
Kết luận và đề nghị
6.1.
Kết luận.
Sau bốn tháng thực hiện với nhiều cố gắng và nỗ lực của bản thân cùng
với sự hớng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Hoài Sơn, thầy Nguyễn Văn
Hồng, đến nay báo cáo tốt nghiệp của em đã hoàn thành đúng thời gian qui
định và đúng yêu cầu đặt ra là thiết kế một mạch đo, điều khiển và hiển thị
nhiệt độ khí sấy dùng vi điều khiển.
Để thực hiện đợc yêu cầu trên em đã nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề
về vi điều khiển, vi xử lý, các phơng pháp đo nhiệt độ, các phơng pháp
chuyển đổi từ tơng tự sang số và các vấn đề khác liên quan đến đề tài.
Nội dung chính của đề tài bao gồm những phần chính sau:
* Phần kiến thức:
Nghiên cứu bộ vi điều khiển 8051.
Nghiên cứu về bộ hiển thị LCD.
Chuyển đổi tơng tự sang số.
Đo nhiệt độ.
Điều khiển nhiệt độ khí sấy.
* Phần thiết kế thi công:
Xây dựng sơ đồ khối toàn mạch.
Thiết kế mạch nguyên lý và mạch in.
Xây dựng sơ đồ giải thuật.
Viết chơng trình.
Thi công lắp ráp và kiểm tra.
Trên đây là nội dung mà em đã thực hiện đợc trong báo cáo này. Theo
nhận định chủ quan của bản thân thì báo cáo này đã trình bày tơng đối đầy
đủ các nội dung, kiến thức liên quan, giải quyết đợc những yêu cầu đặt ra.
Tuy nhiên do thời gian cũng nh trình độ chuyên môn có hạn chắc chắn
sẽ không tránh khỏi thiếu sót em mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô
và các bạn.
6.2.
Đề nghị.
Để đề tài này thêm phong phú và tăng hiệu quả sử dụng thì cần đáp ứng
đợc những yêu cầu sau:
* Có thể giao tiếp với máy tính để điều khiển khống chế đợc nhiệt độ.
* Thiết kế phần điều khiển tốc độ quạt trong hệ thống sấy.
Em mong rằng đề tài này sẽ đợc các bạn sinh viên khoá sau tiếp tục
thực hiện các yêu cầu trên và khắc phục những thiếu sót của đề tài để tạo ra
một sản phẩm có chất lợng cao phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nói riêng
và đời sống xã hội nói chung.
Tài liệu tham khảo
1. Cấu trúc và lập trình họ vi điều khiển 8051.
Tg: Nguyễn Tăng Cờng - Phan Quốc Thắng
NXB KH & KT - 2003
2. Họ vi điều khiển 8051
Tg: Tống Văn On - Hoàng Đức Hải
NXB Lao Động - Xã Hội - 2000
3. Kỹ Thuật Vi xử lý
Tg: Phan Thế Minh
NXB Giáo dục 1997
4. Điện tử công suất
Tg: Bộ môn điện- Khoa cơ điện
Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
5. Điện tử công suất
Tg: Nguyễn Bính
NXB Giáo dục - 1998
6. Cơ sở kỹ thuật điện tử số
Tg: Đỗ Xuân Thụ - Vũ Đức Thọ
NXB Giáo dục - 2002
7. Kỹ thuật điện tử
Tg: Đỗ Xuân Thụ
NXB Giáo dục - 2002
8. Công nghệ nông sản
Đại học Nông nhgiệp I - 1999
9. Máy thu hoạch nông nghiệp.
Tg: Phạm Xuân Vợng
NXB KH & KT - 1991
9. Đo lờng và điều khiển
Tg: Ngô Diên Tập
NXB KH & KT - 2000
10. Nhận dạng hệ thống điều khiển
Tg: NguyÔn Do·n Ph−íc - Phan Xu©n Minh
NXB KH & KT - 2001
11. Lý thuyÕt ®iÒu khiÓn tù ®éng
Tg: Ph¹m C«ng Ng«
NXB KH & KT - 2000
12. Lý thuyÕt ®iÒu khiÓn tù ®éng hÖ tuyÕn tÝnh
Tg: PGS.TS. NguyÔn Th−¬ng Ng«
NXBKH & KT - 2000
Vµ mét sè trang Web:
Trang web : dientuvietnam.net
Trang web : diendandientu.com.vn
Trang web : diendansinhvien.com
Trang web : tudongdieukhien.com.vn
Trang web : google.com.vn
Phô lôc
H×nh 1 - M¹ch tù ®éng ®o, ®iÒu khiÓn vµ hiÓn thÞ nhiÖt ®é khÝ sÊy
H×nh 2 - S¬ ®å nguyªn lý m¹ch m« pháng khi nhÊn phÝm t¨ng.
H×nh 3 - S¬ ®å nguyªn lý m¹ch m« pháng khi nhÊn phÝm gi¶m.
H×nh 4 - M¹ch hiÓn thÞ khi nhÊn phÝm chän.
Mục lục
Mở đầu 1
Chơng 1: Tổng quan chung về sấy nông sản dạng hạt
1.1. Công nghệ sấy nông sản dạng hạt 3
1.1.1 Cơ sở vật lý của quá trình sấy. 3
1.1.2. Các phơng pháp sấy. 7
1.1.2.1. Sấy tự nhiên 8
1.1.2.2. Sấy nhân tạo 9
1.1.3. Hệ thống sấy nông sản dạng hạt. 9
1.1.3.1. Đặc điểm chung của hệ thống sấy nông sản dạng hạt. 9
1.1.3.2. Tính chất chung của vật liệu sấy. 11
1.2. Khảo sát một số thiết bị sấy. 12
1.2.1. Thiết bị sấy ở Việt Nam. 12
1.2.1.1. Thiết bị sấy kiểu hầm 13
1.2.1.2. Thiết bị sấy băng tải 13
1.2.2. Thiết bị sấy trên thế giới 15
1.3. Kết luận và giải pháp 16
Chơng 2: Họ vi Điều khiển 8051 18
2.1. Giới thiệu chung về vi điều khiển 18
2.2. Tổng quan về họ 8051 19
2.2.1 Lịch sử phát triển của họ 8051 19
2.2.2. Sơ đồ khối của bộ vi điều khiển 8051 20
2.3. Vi điều khiển AT89C52 21
2.3.1. Sơ đồ khối. 22
2.3.2. Mô tả chức năng các chân 23
2.3.3. Tổ chức bộ nhớ 27
2.3.4. Bộ đếm, bộ định thời của AT89C52. 32
2.3.5. Ngắt của 8051 37
2.3.6. Tập lệnh của 8051 42
2.3.6.1. Nhóm lệnh xử lý số học. 43
2.3.6.2. Nhóm lệnh logic 44
2.3.6.3. Nhóm chuyển dữ liệu 45
2.3.6.4. Nhóm lệnh chuyển điều khiển. 46
Chơng 3: Thiết kế hệ thống đo, hiển thị và điều khiển nhiệt độ khí sấy
sử dụng vi điều khiển AT89C52 48
3.1 Sơ đồ khối của hệ thống . 48
3.1.1. Khối xử lý trung tâm. 48
3.1.2. Chuyển đổi ADC 49
3.1.3. Khối đo nhiệt độ. 53
3.1.4. Khối hiển thị. 56
3.1.5. Khối phím và m hoá. 58
3.1.6. Mạch công suất. 61
3.2. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mạch in của hệ thống 61
3.2.1. Sơ đồ nguyên lý 62
3.2.2. Sơ đồ mạch in. 64
3.3. Một số thành phần khác 64
3.3.1. Nguồn nuôi 64
3.3.2. Bộ nhớ đặc biệt 65
3.3.3. RS232 và MAX232. 65
ChƯƠng 4: Tổng hợp hệ thống điều chỉnh nhiệt độ khí sấy 66
4.1. Mô hình toán học mô tả đối tợng. 67
4.2. Chọn và xác định thông số bộ điều chỉnh 71
4.2.1. Chọn bộ điều chỉnh 71
4.2.2. Xác định thông số bộ điều chỉnh 73
ChƯƠng V: lập trình 76
5.1. Thuật toán điều khiển. 76
5.1.1. Chơng trình chính 76
5.1.2. Giải thuật chơng trình đọc A/D 76
5.1.3. Giải thuật chơng trình tăng giảm nhiệt độ đặt 77
5.1.4. Giải thuật chuyển từ số nhị phân ra số BCD 77
5.1.5. Giải thuật chơng trình điều khiển Triac 78
5.2. Lập trình 79
5.2.1. Ngôn ngữ lập trình 79
5.2.2. Cấu trúc của hợp ngữ 80
5.2.3. Chơng trình đo và điều khiển nhiệt độ khí sấy nông sản dạng
hạt 83
Chơng 6: Kết luận và đề nghị 91
6.1. Kết luận 91
6.2. Đề nghị. 92
Tài liệu tham khảo 92