Đề án môn học
SV: Mai Văn Hùng - Lớp: Thống kê - 43B
11
giá 35.000đ một giỏ và bán lại với giá 50.000đ một giỏ. Ta giả định sản phẩm
sẽ không còn giá trị nếu không bán đợc vào ngày đầu tiên. nếu ngời mua
ngày mai yêu cầu số giỏ nho nhiều hơn mức ngời bán dự trữ thì lợi nhuận sẽ
bị mất theo mỗi giỏ mà không có bán là 15.000đ (= 50.000 - 35.000). Mặt
khác, cũng phải tính chi phí do thiệt hại do dự trữ quả giỏ nho cho một ngày
nào đó. Nếu ngời bán dự trữ 13 giỏ nhng chỉ bán đợc 10 giỏ thì mức lợi
nhuận của anh ta là 150.000đ (= 15.000 x 10 giỏ). Nhng lợi nhuận phải đi là
105.000đ. Đó là chi phí của 3 giỏ nho không bán đợc và không còn giá trị.
Quan sát 100 ngày bán hàng cho những thông tin trong bảng sau:
Bảng 11.2: Tình hình bán nho trong 10 ngày
Số giỏ bán đợc
trong 1 ngày
Số ngày bán đợc
hàng mức tơng ứng
Xác suất bán hàng ở
mức tơng đơng
10 15 0,15
11 20 0,20
12 40 0,40
13 25 0,25
100 100
Xác suất dùng để tính lợi nhuận
* Lợi nhuận có điều kiện
Bảng 11.3: Bảng lợi nhuận có điều kiện
Mức dự trữ có thể đợc Khả năng nhu
cầu về nho (giỏ)
10 giỏ 11 giỏ 12 giỏ 13 giỏ
10 150.000
1.150.000
30.000
45.000
11 150.000
165.000
130.000
95.000
12 150.000
165.000
180.000
145.000
23 150.000
165.000
18.000
195.000
Đề án môn học
SV: Mai Văn Hùng - Lớp: Thống kê - 43B
12
Trình bày mức lợi nhuận tạo ra do kết hợp giữa cung và cầu. Nó có thể
dơng hoặc âm. Nó có điều kiện ở chỗ một mức lợi nhuận nhất định thu đợc
là do thực hiện mức dự trữ (10, 11, 12, 13 giỏ).
Bảng lợi nhuận có điều kiện nh vậy không ra cho ngời bán bao nhiêu
giỉo nho anh ta cần phải dự trữ mỗi ngày để tối đa mức lợi nhuận thu đợc. Nó
chỉ nhấn mạnh đến kết quả tơng ứng giữa số lợng giỏ dự trữ nhất định (với
số lợng giỏ đợc bán nhất định).
* Lợi nhuận dự đoán
Bảng 11.4: Lợi nhuận dự đoán trờng hợp chỉ dự trữ 10 giỏ
Mức nhu cầu thị
trờng về nho (giỏ)
Lợi nhuận có
điều kiện
Xác suất bán hàng theo
mức nhu cầu thị trờng
Lợi nhuận
dự đoán
1 2 3 (4) = (3)x(2)
10 150.000 0,15 22.500
11 150.000 0,20 30.000
12 150.000 0,40 60.000
13 150.000 0,25 37.500
100 150.000
Bảng 11.5: Lợi nhuận dự đoán trờng hợp dự trữ 11 giỏ
Mức nhu cầu thị
trờng về nho (giỏ)
Lợi nhuận có
điều kiện
Xác suất bán hàng theo
mức nhu cầu thị trờng
Lợi nhuận
dự đoán
1 2 3 (4) = (3)x(2)
10 115.000 0,15 17.250
11 165.000 0,20 33.000
12 165.000 0,40 66.000
13 165.000 0,25 41.250
100 15.700
Đề án môn học
SV: Mai Văn Hùng - Lớp: Thống kê - 43B
13
Bảng 11.6: Lợi nhuận dự đoán trong trờng hợp dữ trữ 12 giỏ
Mức nhu cầu thị
trờng về nho (giỏ)
Lợi nhuận có
điều kiện
Xác suất bán hàng theo
mức nhu cầu thị trờng
Lợi nhuận
dự đoán
1 2 3 (4) = (3)x(2)
10 80.000 0,15 12.000
11 130.000 0,20 26.000
12 180.000 0,40 72.000
13 180.000 0,25 450.000
100 155.000
Bảng 11.6: Lợi nhuận dự đoán trong trờng hợp dữ trữ 13 giỏ
Mức nhu cầu thị
trờng về nho (giỏ)
Lợi nhuận có
điều kiện
Xác suất bán hàng theo
mức nhu cầu thị trờng
Lợi nhuận
dự đoán
1 2 3 (4) = (3)x(2)
10 45.000 0,15 6.750
11 95.000 0,20 19.000
12 145.000 0,40 58.000
13 195.000 0,25 48.750
100 132.500
Ta vừa mới tính đợc lợi nhuận dự đoán của mỗi hành động thuộc bốn
hành động dự trữ một cách rõ ràng. Các mức này là:
- Nếu 10 giỏ đợc dự trữ mỗi ngày, lợi nhuận dự đóan hàng ngày là
150.000đ
- Nếu 11 giỏ đợc dự trữ mỗi ngày, lợi nhuận dự đoán hàng ngày là
157.500đ.
- Nếu 12 giỏ đợc dự trữ mỗi ngày, lợi nhuận dự đoán hàng ngày là
155.000đ.
- Nếu 13 giỏ đợc dự trữ mỗi ngày, lợi nhuận dự đoán hàng ngày là
132.500đ.
Đề án môn học
SV: Mai Văn Hùng - Lớp: Thống kê - 43B
14
Mức dự trữ tối u là mức sẽ cho lợi nhuận dự đoán lớn nhất. Mức lợi
nhuận bình quân ngày lớn nhất.
3.2.3. Mức lợi nhuận dự đoán do có thông tin hoàn hảo.
Từ ví dụ trên, trong trờng hợp có thông tin hoàn hảo, ngời ta có thể
tính lợi nhuận dự đoán trong điều kiện xác định kết quả trình bày trong bảng
117
Bảng 11.7
Mức nhu cầu thị
trờng về nho (giỏ)
Lợi nhuận có
điều kiện
Xác suất bán hàng theo
mức nhu cầu thị trờng
Lợi nhuận
dự đoán
1 2 3 (4) = (3)x(2)
10 150.000 0,15 22.500
11 165.000 0,20 33.000
12 180.000 0,40 72.000
13 195.000 0,25 48.750
100 176.250
Giả sử ngời bán hàng nho có thể có đợc kết quả dự đoán rất chính xác
về tơng lai. Vậy, điều này có ý nghĩa gì đó với anh ta. Anh ta phải so sánh
giữa khoản thu và khoản chi phí với thông tin trên để có lợi nhuận cao.
Ngời bán hàng trong thí dụ trên có thể thu khoản lợi nhuận trung bình
ngày là 176.250đ nên anh ta có đợc thông tin hoàn hảo về tơng lai, lợi nhuận
dự đoán thu hàng ngày lớn nhất mà anh ta có thể thu đợc khi không có thông
tin hoàn hảo là 157.500đ chênh lệch 18.700đ là mức tối đa ớc tính mà ngời
bán hàng sẵn sàng chi trả mỗi ngày để mua những thông tin hoàn hảo. Vì đó là
mức tối đa anh ta có thể thu thêm do sử dụng thông tin hoàn hảo. Chênh lệch
này gọi là giá trị dự đoán của thông tin hoàn hảo.
Đề án môn học
SV: Mai Văn Hùng - Lớp: Thống kê - 43B
15
4. Phân phối liên tục trong lý thuyết quyết định, phân tích
biên
Phân tích biên là công cụ tính toán xem khi ngời bán hàng bổ sung
thêm một đơn vị hàng hóa thì khả năng thiệt hại là bao nhiêu và kết quả thu
đợc là bao nhieu.
Khi một đơn vị hàng hóa bổ sung đợc đem bán thì hai trờng hợp có
thể xẩy ra: đơn vị hàng hóa này bán đợc hoặc không bán đợc. Tổng xác suất
hai trờng hợp này phải bằng 1.
Trong thí dụ trớc về ngời bán nho, lợi nhuận biên do bán một đơn vị
bổ sung là 15.000đ. Vấn đề này đợc phản ánh nh sau: Nếu ta dự trữ 10 giỏ
hàng mỗi ngày và nhu cầu hàng ngày lại từ 10 giỏ trở lên thì lợi nhuận có điều
kiện là 150.000đ mỗi ngày. Bây giờ ta quyết định dự trữ 11 đơn vị mỗi ngày.
Nếu đơn vị 11 đợc bán đi (khi đó nhu cầu là 11, 12, 13 đơn vị) thì lợi nhuận
có điều kiện tăng đến mức 165.000đ mỗi ngày.
Ta cũng cần phải xem xét lợi nhuận bị ảnh hởng nh thế nào do dự trữ
thêm một đơn vị hàng hóa mà không bán đợc. Trờng hợp này gọi là giảm lợi
nhuận có điều kiện. Mức lợi nhuận bị giảm gọi là thiêt hai bên hoặc ML. Bảng
sau phản ánh thiệt hại biên
Lợi nhuận có điều kiện
Mức dự trữ có thể đợc Khả năng nhu
cầu về nho (giỏ)
Xác suất bán hàng theo các
mức nhu cầu thị trờng
10 giỏ
11 giỏ 12 giỏ
13 giỏ
10 0,15 150.000
1.150.000
30.000
45.000
11 0,20 150.000
165.000
130.000
95.000
12 0,40 150.000
165.000
180.000
145.000
23 0,25 150.000
165.000
180.000
195.000
100
Ta quyết định dự trữ 1 đơn vị. Nếu đơn vị thứ 1 (đơn vị biên) không bán
đợc thì lợi nhuận có điều kiện bị giẩm xuống còn 115.000đ