Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án lớp 4: ĐỊA NGƯỜI KINH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.88 KB, 6 trang )

ĐỊA
NGƯỜI KINH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Giúp học sinh trình bày được những đặc điểm tiêu
biểu về dân cư, quần cư, hoạt động sản xuất lễ hội của người kinh ở
đồng bằng sông Hồng.
_ Thấy được sự cần thiết phải giảm tốc độ tăng dân số ở đồng
bằng sông Hồng.
_ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, trình bày đặc điểm tiêu
biểu về đồng bằng sông Hồng.
_ Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người kinh ở
đồng bằng sông Hồng.
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Sông Hồng và đồng bằng
Châu Thổ (4’)
- Hãy mô tả vị trí hình dáng , đặc điểm của
Hát


_ 1 học sinh nêu
đồng bằng châu Thổ sông Hồng?
- Vì sao nhân dân phải đắp đe?
- Nêu bài học
- Giáo viên chấm điểm, nhận xét
3. Bài mới: Người kinh ở đồng bằng sông Hồng.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “người


kinh ở đồng bằng sông Hồng” (1’)
_ Ghi tựa

_ 1 học sinh nêu
_ 1 học sinh nêu

 Hoạt động 1: Xóm làng sau luỹ tre.
a/ Mục tiêu: Học sinh biết về nhà ở, làng của
người kinh ở đồng bằng sông Hồng
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: tranh


Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên giao việc cho học sinh quan sát
tranh và trả lời.
_ Nhà ở của người kinh ở đồng bằng sông Hồng
được làm bằng vật liệu gì?

_ Nhà bếp, nhà ở, vườn, ao, … được bố trí như
thế nào?

_ Vì sao các dân tộc này được gọi là dân tộc ít
người?


_ Làng có nhiều nhà hay ít nhà?
_ Quanh làng trồng những cây gì?
_ Người kinh ở đồng bằng sông Hồng đông đúc

hay thưa thớt?
e/ Kết luận: Nhà ở xây lợp ngói xung quanh làng
có luỹ tre bao bọc, dân cư đông đúc.

_ Học sinh quan sát
tranh thảo luận và
TLCH.
_ Trước đây là bằng tre,
vách đất. Nay xây bằng
gạch, lợp ngói.
_ Nhà có cửa chính quya
về phía Nam để đón gió
mát về mùa hề và ánh
nắng về mùa đông có
hiên phơi rộng, bếp xây
kề bể nước và chuồng
gia súc.
_ Nhiều nhà: Quanh
làng.
_ Thường có luỹ tre bao
bọc
_ Dân cư đông đúc


_ Học sinh nhắc lại
 Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất
a/ Mục tiêu: Biết về hoạt động sản xuất của
người kinh ổ đồng bằng sông Hồng



b/ Phương pháp:Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên giao việc

_ Người kinh ở đồng bằng sông Hồng sống chủ
yếu bầng nghề gì?
_ Họ trồng những loại cây gì?



_ Kể tên 1 số con vật được nuôi ở đồng bằng?
_ Đặc điểm nghề thủ công của người kinh?
_ Giáo viên cho học sinh xem 1 số sản phẩm thủ
công.

_ hoạt động nhóm


_ hs nhận thảo luận,
trình bày
_ nghề nông

_ lúa là cây ctrồng chính
và các loại cây khác:
hoa màu, cây ăn quả,
cây nông nghiệp.
_ Lợn, gà, vịt
_ Có hàng trăm nghề
khac nhau, khá phát

triễn.
_ Học sinh quan sát.
* Kết luận: Sản phẩm chủ yếu bằng nghề nông,
chăn nuôi, nghề thủ công.
 Hoạt động 3: Lễ hội
a/ Mục tiêu: Học sinh biết các lễ hội của người
kinh ở đồng bằng sông Hồng.
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:Tranh
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên giao việc:
_ Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào trong
năm? Các hình thức của lễ hội? Đua thuyền, đấu
vật, chọi ga …

_ Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng sông
Hồng mà em biết?
e/ Kết Luận: Các lễ hội tổ chức vào mùa xuân,
mùa thu với nhiều hình thức.





_ Hoạt động nhóm.


_ Học sinh thảo luận,
trình bày.
_ Mùa xuân, mùa thu

với nhiều hình thức vui
chơi.
_ Hội lim, hội chùa thày,
hội đền Hùng.

4- Củng cố: (4’)
- Đọc bài học (4 học sinh)
- Vì sao lúa lại là cây trồng chính ở đồng
bằng sông Hồng?

_ 3 học sinh
5- Dặn dò: (1’)
- Học thuộc bài học
- Chuẩn bị: Hà Nội – Thủ đô nước ta

 Nhận xét tiết học:

×