Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hải Vương tinh (Phần 2) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.56 KB, 5 trang )

Hải Vương tinh
(Phần 2)
JOHN COUCH ADAMS
John Couch Adamssinhnăm 1819tại Cornwall,Anh quốc. Adamsrất giỏi
toánvà nhanh chóng bị thiên văn học thu hút. Năm 1841,Adamslần đầu tiênđọc
được các tính toán của Bouvard về quỹ đạocủa Thiên Vương tinh. Các phéptính
đó gây ấn tượng mạnh đối với ông,và ông quyết định khám pháxem cái gì đang
ảnh hưởngđến quỹ đạo của Thiên Vương tinh. Ngày3 tháng 7 năm 1841, ông đã
viết mộtđoạn ghi chú như sau, “Hình thành một thiết kế nghiêncứu,càng sớm
càng tốt các bất thường trongchuyển động của Thiên Vươngtinh để tìm hiểu
xem có thể quy chúnglà do sự tác động củamột hànhtinhchưa pháthiện ranằm
ngoài nóhay không”. Từ đó về sau, Adams dành hết thờigian rỗicủamình nghiên
cứu cácphép tính chứngminhcho lí thuyết của ông. Tháng 9năm 1845,ông đã có
bằngchứng toán học củariêngmình cho mộthành tinhmới.
Thật không may,Adamsngần ngại nên đã không côngbố các kết quả của ông
trướccông chúng. Thay vào đó, ông đã gửi các bài viết của mìnhđến cho nhà thiên
văn họchàng đầu của nước Anh, ngài GeorgeBiddell Airy. Nhưng Airyhoàntoàn
bỏ qua các kếtquả của Adams.Nguyêndo tại sao ông ta làmnhư vậy vẫn còn là
một bí ẩn đối với các nhàsử học. Có khả năngvì Airyquá bận với công việcnghiên
cứu của mình,hoặc có lẽ ôngkhông nhìn thấy tầm quan trọng của các phép tính
của Adams.Vì Airykhông quantâmđến cáckết quả của Adams,cho nên chẳng ai
khác ở nước Anh thờikì ấy cóbất kì nỗ lực thật sự nào nhằm tìmkiếm xem có một
hành tinhthứ támhay không.
URBAIN J. J. LE VERRIER
UrbainJean JosephLeVerrier chào đời tại tỉnhNormandy,nướcPháp,vào
năm 1811.Le Verrierlà một sinhviên nghiêmtúc và thông minh, và bị cuốn hút
bởi mọi ngànhkhoa học. Năm 1837, ông đang làmộtnhà thiênvăn học. Vì mối
nhânduyên với toán học, ông đã hăm hở lao vào tìm lời giảicho nhữngphương
trìnhphức tạp nhất.
Le Verrier tìm thấy các sai sót trong nhiều phép tính liên quanđếnhànhtinh
và đã sáng tạo racác phươngpháp tính toán quỹ đạo hiệu quả hơn. Ngày 10tháng


9 năm1839,ông đã gửi mộtbài báo đến Viện Hàn lâmKhoa học với tựa đề “Sur les
variation seculaires des orbites planetaires” (“Về các biến thiên bình thườngcủa
quỹ đạo hành tinh). LeVerrier tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện cácphép tính của
ông, nhưng ôngcòn bị hấpdẫn bởi sự chuyển độngcủa cácsao chổivà bắtđầu
nghiêncứu chúng cùng quỹ đạo củachúng. Năm 1845, ở tuổi 44,Le Verrier đã
khẳng định đượcvị thế củamình là một nhà phân tích kì tài của các bài toán thiên
văn học.
Ngay khiđể ý thấy chuyển độngkì lạ của quỹ đạo Thiên Vương tinh,Le
Verrierđã bắt tay vào nghiên cứu đi tìm hành tinh thứ tám. Ôngkhônghề nhìn
thấycông trình của JohnAdamsvà ông không biết Adamscũng đang tìmkiếm một
hành tinhthứ tám. Le Verrierkhôngcó cách nào biết được rằngcác phép tínhcủa
ông hầu như giống hệt các phép tính của Adams.Nhưng không giống như Adams,
Le Verrier khôngngại ngùng trước côngchúng.Le Verrierchắcchắn rằngmọi
người biết đến các phép tính của ông. Vào ngày 1 tháng6 năm 1846, ông đã cho
công bố bài phân tích hoàn chỉnhcủa mình, “Recherches sur les mouvements
d’Uranus,” hay“Nghiên cứu về chuyểnđộng của Thiên Vương tinh”, tại cuộc họp
báo của Viện Hàn lâm Khoa học.

×