Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Thiết kế bài giảng hóa học 10 tập 1 part 7 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.2 KB, 18 trang )


áp dụng : Hãy sắp xếp các nguyên tố
sau theo chiều tính kim loại tăng dần :
Ca (Z = 20), Mg (Z = 12), Be (Z = 4),
B (Z = 5), C (Z = 6), N (Z = 7) ? Viết
công thức oxit cao nhất của các
nguyên tố trên ? Cho biết oxit nào có
tính axit mạnh nhất ? oxit nào có tính
bazơ mạnh nhất ?
GV gợi ý HS viết cấu hình electron của
các nguyên tố đó
Ca, Mg và Be là
những nguyên tố kim loại thuộc cùng
nhóm II A. Còn Be, B, C và N là
những nguyên tố thuộc chu kì 2.
HS thảo luận theo nhóm.
a) Tính kim loại :
N < C < B < Be < Mg < Ca.
b) Công thức oxit cao nhất :
CaO, MgO, BeO, B
2
O
3
, CO
2
, N
2
O
5
.
c) N


2
O
5
có tính axit mạnh nhất.
CaO có tính bazơ mạnh nhất.
Hoạt động 4 (5 phút)
Củng cố bài bài tập về nhà
GV củng cố toàn bài theo 3 nội dung :
Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo.
Quan hệ giữa vị trí và tính chất.
So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK).
D. hớng dẫn giải bi tập SGK
1. Đáp án D.
2. Đáp án B.
3. Đáp án C.
4. a) Mg : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
Mg có 2 e lớp ngoài cùng thể hiện tính kim loại.
Hóa trị cao nhất đối với oxi là 2.
MgO là oxit bazơ và Mg(OH)
2
là bazơ.

b) Na : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
.

Mg : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
Al : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.

Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
Tính kim loại giảm dần theo chiều Na > Mg > Al.
Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH > Mg(OH)
2
> Al(OH)
3
.
5. a) Brom thuộc nhóm VII A, chu kì 4, có 35 e cấu hình theo lớp electron
là Br (2, 8, 18, 7).
Br có 7 e ngoài cùng
tính phi kim.
Hóa trị cao nhất đối với oxi là 7.
Hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là 1 và có công thức HBr.
b) Tính phi kim giảm dần theo chiều Cl > Br > I.
6. a) Fr là nguyên tố kim loại mạnh nhất. F là nguyên tố phi kim mạnh nhất.
b) Các nguyên tố kim loại đợc phân bố ở khu vực bên trái đờng dích dắc
trong bảng tuần hoàn.
c) Các nguyên tố phi kim đợc phân bố ở khu vực bên phải đờng dích dắc
trong bảng tuần hoàn.
d) Nhóm I A gồm hầu hết là những kim loại điển hình.
Nhóm VII A gồm hầu hết là những phi kim điển hình.
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm VIII A bảng tuần hoàn.
7. Nguyên tố At (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VII A nên có 85 e phân bố
thành 6 lớp, lớp ngoài cùng có 7 e nên thể hiện tính phi kim. At ở cuối nhóm VII
A nên tính phi kim yếu nhất trong nhóm.
Tiết 19 Luyện tập
bảng tuần hon, sự biến đổi tuần hon
cấu hình electron của nguyên tử
v tính chất của các nguyên tố hóa học


A. Mục tiêu

1. HS hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn.
2.
Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn để nghiên cứu sự biến đổi tuần hoàn
cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán
kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị.
3.
Rèn luyện kĩ năng suy luận : Từ vị trí nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo
nguyên tử và ngợc lại.
B. Chuẩn bị của GV v HS
GV : Máy tính, máy chiếu, bảng tuần hoàn và hệ thống bài tập câu hỏi theo SGK.
HS : Bảng tuần hoàn, SGK.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. kiến thức cần nắm vững
Hoạt động 1
(10 phút)
1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
GV chiếu bảng tuần hoàn lên màn hình
và gợi ý
HS thảo luận :
a) Bảng tuần hoàn đợc xây dựng trên
nguyên tắc nào ?
b) Bảng tuần hoàn có cấu tạo nh thế
nào ?
c) Thế nào là chu kì ?
d) Có bao nhiêu chu kì nhỏ, chu kì lớn ?
Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố ?
e) Số thứ tự của chu kì cho ta biết

thông tin gì ?
f) Trong một chu kì : Tính kim loại,
tính phi kim biến đổi nh thế nào ?
Giải thích.
HS : Thảo luận theo nhóm.
b. bài tập áp dụng (30 phút)

Hoạt động 2
GV chiếu bài tập 2 (SGK) lên màn hình :

Bài 2. Tìm phát biểu sai trong những
câu dới đây :
A. Trong chu kì, các nguyên tố đợc xếp
theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Trong chu kì, các nguyên tố đợc xếp
theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong
cùng một chu kì có số electron bằng
nhau.
D. Chu kì bao giờ cũng bắt đầu là một
kim loại kiềm, cuối cùng là một khí
hiếm.
HS : Thảo luận 1 phút
Câu C và D sai.
Hoạt động 3

GV chiếu bài tập 4 (SGK) lên màn hình :
Bài 4. Trong bảng tuần hoàn, các nhóm
A nào gồm hầu hết các nguyên tố kim
loại, nhóm A nào gồm hầu hết các

nguyên tố phi kim, nhóm A nào gồm
các nguyên tố khí hiếm ? Đặc điểm số
electron lớp ngoài cùng của các
nguyên tử trong các nhóm trên.

HS
: Chuẩn bị 2 phút.
GV chiếu bảng tuần hoàn lên màn hình
và yêu cầu
HS trả lời : Nhóm A có
những đặc điểm gì ?
HS : Đặc điểm của nhóm A :
Số thứ tự của nhóm bằng số electron
của lớp ngoài cùng (số electron hóa trị)
của nguyên tử thuộc các nguyên tố
trong nhóm.
Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì
nhỏ và chu kì lớn.
Các nguyên tố ở nhóm IA, IIA đợc
gọi là nguyên tố s.

Các nguyên tố ở nhóm IIIA đến
VIIIA đợc gọi là nguyên tố p.
GV yêu cầu HS quan sát bảng tuần
hoàn để trả lời bài tập.
HS : Trong bảng tuần hoàn :
Nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các
nguyên tố là kim loại.

Nhóm VA, VIA, VIIA gồm hầu hết

các nguyên tố là phi kim.
Nhóm VIIIA gồm các khí hiếm
Nguyên tử của các nguyên tố kim
loại có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng.
Nguyên tử của các nguyên tố phi
kim có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng.

Hoạt động 4

GV chiếu bài tập 6 (SGK) lên màn hình :
Bài 6. Một nguyên tố thuộc chu kì 3,
nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao
nhiêu electron ở lớp electron ngoài
cùng ?
b) Các electron ngoài cùng ở lớp
electron nào ?
c) Viết số electron ở từng lớp electron ?

HS
: Chuẩn bị 2 phút.
GV hớng dẫn HS suy luận từ vị trí
nguyên tố
cấu tạo nguyên tử.
HS :
a) Vì ở chu kì 3
có 3 lớp e các e
ngoài cùng ở lớp thứ ba.
b) Vì ở nhóm VIA có 6e ở
lớp ngoi cùng.

c) Số e ở từng lớp là : 2, 8, 6.
Hoạt động 5
GV chiếu bài tập 7 (SGK) lên màn hình :

Bài 7. Oxit cao nhất của một nguyên tố
là RO
3
, trong hợp chất của nó với hiđro
có 5,88%H về khối lợng. Xác định
nguyên tử khối của nguyên tố đó.
HS : Chuẩn bị 2 phút.
GV : Trong hợp chất oxit RO
3
, R có
hóa trị 6. Trong hợp chất khí với H thì
R có hóa trị bao nhiêu ?
HS : R có hóa trị với hiđro là 8 6 = 2
RH
2
.
GV : Trong phân tử RH
2
, %m
H
=
5,88%
%m
R
= ?
HS : %m

R
= 100 5,88 = 94,12%.
GV : Xác định nguyên tử khối của R ?
HS : ==
2.94,12
R32
5,88

R là S SO
3
và H
2
S.
Hoạt động 6 (5 phút)
củng cố bài dặn dò
1. GV yêu cầu HS nhớ để vận dụng :
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Đặc điểm của chu kì.
Đặc điểm của nhóm A.
2. Chuẩn bị các bài tập : 5, 8, 9 (SGK).
Tiết 20 luyện tập
bảng tuần hon, sự biến đổi tuần hon
cấu hình electron của nguyên tử
v tính chất của các nguyên tố hóa học
(tiếp)
A. Mục tiêu
1. HS có kĩ năng vận dụng bảng tuần hoàn và trình bày về sự biến thiên tuần
hoàn tính chất kim loại, phi kim, giá trị độ âm điện qua từng chu kì theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần.


2. HS có kĩ năng vận dụng bảng tuần hoàn và trình bày về sự biến thiên tuần
hoàn của cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử, hóa trị cao nhất với oxi,
hóa trị trong hợp chất khí với hiđro ở các nguyên tố thuộc chu kì 2 và 3 theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần.
b. chuẩn bị của GV v HS
GV : Máy tính, đèn chiếu, bút dạ, giấy trong, hệ thống câu hỏi và bài tập
(SGK), bảng tuần hoàn.
HS : Bảng tuần hoàn, SGK.
c. tiến trình dạy Học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 (10 phút)
GV chiếu bảng tuần hoàn lên màn hình
và yêu cầu
HS nhận xét :
Sự biến thiên tuần hoàn tính chất kim
loại, phi kim, giá trị độ âm điện qua
từng chu kì theo chiều điện tích hạt
nhân tăng dần.
Sự biến thiên tuần hon
của cấu hình electron
lớp ngoi cùng của
nguyên tử, hóa trị cao
nhất với oxi, hóa trị
trong hợp chất khí với
hiđro ở các nguyên tố
thuộc chu kì 2 v 3 theo
chiều điện tích hạt nhân
tăng dần.
HS thảo luận xong, GV chiếu sơ đồ
(trang 53, SGK) lên màn hình :


HS : Quan sát bảng tuần hoàn và thảo
luận theo từng nhóm.


Chu kì
Nhóm A






(Chiều mũi tên là chiều tăng)
HS : Điền thông tin vào bảng :
GV yêu cầu HS điền các thông tin về
tính kim loại, phi kim, bán kính
nguyên tử và giá trị độ âm điện của
các nguyên tố lên mũi tên cho phù hợp
theochiều tăng dần.
GV yêu cầu HS nêu nội dung của
định luật tuần hoàn.
GV hớng dẫn HS vận dụng kiến
thức để :
Từ vị trí của nguyên tố
trong bảng tuần hon suy
ra cấu tạo nguyên tử v










(Chiều mũi tên là chiều tăng dần)


Chu kì
Nhóm A
Bán kính nguyên tử
Tính kim loại
Giá trị độ âm điện
Tính phi kim
Bán kính nguyên t


Tính kim loại
Giá trị độ âm điện
Tính phi kim

tính chất hóa học cơ bản
của nguyên tố đó.
Từ cấu tạo nguyên tử suy
ra vị trí của nguyên tố
trong bảng tuần hon.
So sánh tính chất của một nguyên tố
với các nguyên tố lân cận.
Quy luật biến đổi tính axit bazơ

của oxit và hiđroxit
Quy luật biến đổi hóa trị cao nhất
của nguyên tố với oxi và hóa trị của
nguyên tố với hiđro.


Hoạt động 2 (10 phút)
GV chiếu bài tập 5 (SGK) lên màn
hình.


Bài 5. Tổng số proton, nơtron, electron
của nguyên tử một nguyên tố thuộc
nhóm VII A là 28.
a) Tính nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron của nguyên
tử nguyên tố đó.
HS : Chuẩn bị 2 phút.
a) Gọi tổng số p là Z, tổng số n là N,
tổng số e là E ta có :
Z + N + E = 28, vì Z = E
2Z + N = 28 N = 28 2Z
Sử dụng bất đẳng thức :
N282Z
11,5
ZZ

=

8 Z 9,3

Z = 8 1s
2
2s
2
2p
4
nhóm VI A
(loại)
Z = 9 1s
2
2s
2
2p
5
nhóm VII A
N = 10 A = 9 + 10 = 19
Nguyên tố Flo.
b) Cấu hình electron của F :
1s
2
2s
2
2p
5
.
Hoạt động 3 (5 phút)
GV chiếu bài tập 8 (SGK) lên màn hình :




Bài 8. Hợp chất khí với hiđro là RH
4
.
Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi
về khối lợng. Tìm nguyên tử khối của
nguyên tử đó. Xác định công thức oxit
cao nhất và hợp chất khí với hiđro.

HS
: Chuẩn bị 2 phút.
Hợp chất khí với hiđro của một
nguyên tố là RH
4
công thức oxit
cao nhất của nó là RO
2
.
Trong phân tử RO
2
có 53,3% oxi về
khối lợng
%m
R
= 100 53,3 = 46,7%



32.46,7
R28
53,3

==
R = 28 (Si)
Công thức oxit cao nhất là SiO
2

hợp chất với hiđro là SiH
4
.
Hoạt động 4 (5 phút)
GV chiếu bài tập 9 (SGK) lên màn hình :

Bài 9. Khi cho 0,6g một kim loại
nhóm II A tác dụng với nớc tạo ra
0,336 lit khí hiđro (đktc). Xác định tên
kim loại.
HS : Chuẩn bị 2 phút.
M + 2H
2
O M(OH)
2
+ H
2

M (g) 22,4 (
l)
0,6 (g) 0,336 (
l)

0,6.22,4
M40(g)

0,336
==
Nguyên tử khối là 40.
Kim loại Ca.
Hoạt động 5 (10 phút)
GV chiếu bài tập sau lên màn hình:
Bài tập: Hai nguyên tố A, B đứng kế
tiếp nhau trong một chu kì của bảng
tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích
hạt nhân là 25.
a) Viết cấu hình electron để xác định 2
nguyên tố A và B thuộc chu kì ? nhóm
nào ?


HS
: Chuẩn bị 3 phút.
Trờng hợp 1: Z
B
= Z
A
+ 1
Z
A
+ Z
B
= 2Z
A
+ 1 = 25
Z

A
= 12, Z
B
= 13.
Cấu hình electron nguyên tử:
A (Z = 12) : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
b) So sánh tính chất hoá học của chúng ?
Nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm
II A.
B (Z = 13): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.
Nguyên tố B thuộc chu kì 3, nhóm
III A.




A, B thuộc cùng chu kì A có
tính kim loại mạnh hơn B.
Trờng hợp 2: Z
B
= Z
A
1
Giải và lí luận tơng tự nh trên (với
vai trò nguyên tố A, B đổi nhau)
GV nhận xét lời giải của HS và cho
điểm đánh giá.


Hoạt động 6 (5 phút)
bài tập về nhà
1.
Hợp chất X đợc tạo bởi 2 nguyên tố A và B thuộc phân nhóm chính (nhóm
A) có M
X
= 76g/mol. Biết:
A và B có số oxi hoá cao nhất trong oxit là +n
1
và +m
1
.
A và B có số oxi hoá âm trong các hợp chất với hiđro là n
2

và m
2
.
Thoả mãn:
+n
1
= n
2
và +m
1
= 3m
2
.
Xác định công thức phân tử của X ? Biết A có số oxi hoá cao nhất trong X.
2. X và Y là 2 nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong một phân nhóm chính của
bảng tuần hoàn (dạng ngắn). Tổng số proton trong hai hạt nhân của chúng bằng 58.
a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử X và Y.
b) Xác định vị trí của X, Y (chu kì nào ? nhóm nào ?) trong bảng tuần hoàn.
D. hớng dẫn giải bi tập
1. Nhận xét:
Số oxi hoá dơng cao nhất của nguyên tố thuộc phân nhóm chính bằng STT
của nhóm.
Số oxi hoá âm bằng
8 STT nhóm.
Gọi STT nhóm của A, B lần lợt là x, y. Ta có:
1
2
nx
A
n8x

=


=

x = 8 x x = 4 (nhóm IV A).

1
2
my
B
m8y
=


=

y = 3(8 y) y = 6 (nhóm VI A).
Số oxi hoá dơng cao nhất của A là 4.
Số oxi hoá âm của B là 8 6 = 2.
Công thức của X là AB
2
có M = 76.
A + 2B = 76.
A là C

==
76 12
B32
2


B là S
A là Si
76 28
B24
2

==
(loại vì nhóm VI A không có nguyên tố nào có
M = 24).
X là CS
2
.
2. Giả sử Y xếp sau X ta xét 2 trờng hợp:
Nếu X
Y
Z
X
= 8 kết hợp với Z
X
+ Z
Y
= 58.
Z
X
= 25, Z
Y
= 33 X và Y đều thuộc chu kì 4 (từ nguyên tố 19 đến
nguyên tố 36)
trái với đề bài (loại).

Nếu Z
Y
Z
X
= 18 kết hợp với Z
X
+ Z
Y
= 58.
Z
X
= 20, Z
Y
= 38 Cấu hình electron:
X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
.
Y : 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
6
5s
2
.
b) Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn.





STT : 20
X Chu kì : 4
Nhóm : II A

STT : 38
Y Chu kì : 5
Nhóm : II A









Chơng 3
liên kết hoá học
Tiết 21 liên kết ion tinh thể ion
A. Mục tiêu
3. HS hiểu đợc ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành ion ? Có mấy loại ion ?
4.
HS biết cách biểu diễn các phơng trình tạo ra ion và đọc đợc tên các ion
thờng gặp.
B. Chuẩn bị của GV v HS
GV : Sử dụng các mô hình động về sự hình thành các ion hoặc sử dụng
hình vẽ trang 56, 57 (SGK) về sự hình thành ion Li
+
và F

, máy tính, máy chiếu,
bút dạ, giấy trong.
HS : Ôn tập một số nhóm A tiêu biểu.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
i. sự hình thành ion, cation, anion
1. Cation, anion và ion
Hoạt động 1
(12 phút)

a) Sự tạo thành cation
GV đặt vấn đề: Cho Li có Z = 3. Hãy
chứng minh nguyên tử Li trung hoà về
điện
HS : Lập luận:
Li có 3p mang điện tích 3+
Li có 3e mang điện tích 3
Nguyên tử Li trung hoà về điện.
GV : Nếu nguyên tử Li nhờng 1e
Tính điện tích còn lại của nguyên tử ?
HS : Lập luận:
Có 3p mang điện tích 3+
Có 2e mang điện tích 2

Phần còn lại của nguyên tử Li mang
điện tích 1+.
GV : Viết cấu hình e của nguyên tử Li ? HS : 1s
2
2s
1
.
GV : Có thể biểu diễn quá trình nhờng
e của Li theo sơ đồ sau (
GV chiếu sơ
đồ trang 56, SGK) lên màn hình:
HS : 1s
2
2s
1
1s

2
+ 1e
(Li) (Li
+
)





1s
2
2s
1
1s
2

(Li) (Li
+
)

GV kết luận: Nguyên tử trung hoà về
điện, số p mang điện tích dơng bằng
số e mang điện tích âm, nên khi
nguyên tử nhờng electron sẽ trở thành
phần tử mang điện dơng gọi là cation
(Li
+
).
HS : Ghi kết luận:

Li Li
+
+ 1e
Hoạt động 2 (12 phút)
b) Sự tạo thành anion
GV đặt vấn đề: Cho F có Z = 9. Hãy
chứng minh nguyên tử F trung hoà về
điện ?
HS : F có 9 p mang điện tích 9+
F có 9 e mang điện tích 9
GV : Nếu nguyên tử F nhận thêm 1 e
Tính điện tích của phần tử tạo
thành ?
HS : Phần tử tạo thành:
Có 9 p mang điện tích 9+
Có 10 e mang điện tích 10
Phần tử tạo thành mang điện tích 1
3+
3+ +

GV : Viết cấu hình e của nguyên tử F ? HS : 1s
2
2s
2
2p
5
.
GV : Có thể biểu diễn quá trình nhận e
của F theo sơ đồ sau (
GV chiếu sơ đồ

trang 57, SGK) lên màn hình:
HS :
1s
2
2s
2
2p
5
+ 1 e 1s
2
2s
2
2p
6

(F) (F

)




1s
2
2s
2
2p
5
1s
2

2s
2
2p
6

(F) (F

)

GV kết luận: Nguyên tử trung hoà về
điện, khi nhận electron sẽ trở thành
phần tử mang điện âm gọi là anion (F

).
HS : Ghi kết luận:
F + 1 e
F

Hoạt động 3 (12 phút)
c) Khái niệm ion, tên gọi
GV : Các cation và anion đợc gọi
chung là ion:
Cation
Ion dơng
Anion
Ion âm
HS :
Cation
Ion dơng
Anion

Ion âm
GV : Các nguyên tử kim loại, lớp ngoài
cùng có 1, 2, 3 electron
dễ nhờng
electron để tạo ra ion dơng (cation)
có cấu hình electron lớp vỏ khí hiếm
bền vững. Lấy một vài ví dụ ?

HS : Na Na
+
+ 1 e
Mg
Mg
2+
+ 2e
Al
Al
3+
+ 3e
GV : Các cation kim loại đợc gọi tên
theo kim loại. Thí dụ:
Li
+
gọi là cation liti
Na
+
gọi là ?
HS : Na
+
gọi là cation natri.

Mg
2+
gọi là cation magie.
Al
3+
gọi là cation nhôm.
Ion
+
3+ 3+

Mg
2+
gọi là ?
Al
3+
gọi là ?
GV : Các nguyên tử phi kim lớp ngoài
cùng có 5, 6, 7 e (ns
2
np
3
, ns
2
np
4
,
ns
2
np
5

) có khả năng nhận thêm 3, 2, 1
electron để trở thành ion âm (anion) có
cấu hình electron lớp vỏ khí hiếm bền
vững. Lấy một vài ví dụ ?
GV : Các anion phi kim đợc gọi tên
theo gốc axit (trừ O
2
gọi là anion oxit).
HS : Cl + 1 e Cl


O + 2 e
O
2
Thí dụ: F

gọi là anion florua.
Cl

gọi là ?
O
2
gọi là ?
HS : Cl

gọi là anion clorua.
O
2
gọi là anion oxit.
Hoạt động 4 (5 phút)

2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
GV cho HS nghiên cứu SGK sau đó
chiếu các nội dung về khái niệm ion
đơn nguyên tử và đa nguyên tử lên
màn hình.
HS : Ghi các nội dung.
a) Ion đơn nguyên tử là ion tạo nên từ
một nguyên tử. Thí dụ cation Li
+
, Na
+
,
Mg
2+
, Al
3+
và anion F

, Cl

, S
2
,
b) Ion đa nguyên tử là những nhóm
nguyên tử mang điện tích dơng hay
âm. Thí dụ: cation amoni NH
4
+
, anion
hiđroxit OH


, anion sunfat SO
4
2
,
Hoạt động 5 (4 phút)
dặn dò bài tập về nhà
GV yêu cầu HS phân biệt cation, anion.

Bài tập về nhà: 5, 6 (SGK).
Tiết 22 liên kết ion tinh thể ion (tiếp)
A. Mục tiêu

1. Ôn lại khái niệm cation, anion.
2.
HS hiểu đợc sự hình thành liên kết ion.
3.
HS vận dụng để xét sự ảnh hởng liên kết ion đến tính chất của các hợp
chất ion.
B. Chuẩn bị của GV v HS
GV : Sử dụng mô hình động về sự tạo thành phân tử NaCl hoặc phóng to
hình vẽ sơ đồ trang 58
(SGK), máy tính, máy chiếu, mô hình tinh thể NaCl (hình
3.1, SGK).
HS : Ôn lại khái niệm cation, anion.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 (10 phút)
kiểm tra bài cũ bài tập về nhà
GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu phân

biệt khái niệm cation và anion ? Lấy ví
dụ minh hoạ.
GV gợi ý HS giải hai bài tập 5 và 6
(SGK), u tiên các em đã chuẩn bị bài
đầy đủ.
HS : Trình bày theo SGK.
Bài 5. So sánh số electron trong các ion
sau: Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
?
HS :
Viết cấu hình electron của nguyên tử
Na, Mg, Al
cấu hình electron của
cation Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
.
Tính số e của các cation.
đều có 10 electron.

×