Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

hệ thống thông tin vệ tinh 2011 phần 8 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.01 KB, 16 trang )











Phần 2




THIẾT KẾ HỆ THỐNG
THU CATV
CHO 1 KHÁCH SẠN

THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV
(CHO 1 KHÁCH SẠN 7 TẦNG 50 THUÊ BAO)

1. YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG :
1.1. Khảo sát các đặc điểm cần để thiết lập nơi thu .
Trước tiên cần xác đònh rõ mục đích. Người ta có thể phân đònh được các yêu cầu
chủ yếu như sau :
- Trường hợp thu từ một vệ tinh : Anten thu được cố đònh, và chỉ cần một đầu SHF,
có phân cực chính xác, theo dải tần số của vệ tinh phát sóng .
- Trường hợp thu nhiều vệ tinh : Anten thu phải có giá đỡ theo xích đạo và được
điều khiển từ xa. Trục kích có thể làm di chuyển ăng-ten một phần, hoặc trên toàn bộ quỹ
đạo tónh “thấy được”, tại nơi thu.


Tùy theo đặc tính phát sóng trên vệ tinh cần thu, mà đầu SHF, ống dẫn sóng và đầu
dò phân cực của Anten phức tạp nhiều hay ít. Chúng ta có thể có khả năng như sau :
* Làn sóng của các vệ tinh cần thu có cùng một băng tần :
Ku 1 : Thấp - 10,95 - 11,7 GHz,
Ku 2 : Trung - 11,7 - 12,5 GHz ,
Ku 3 : Cao - 12,5 - 12,7 GHz .
Chúng được phát sóng với phân cực giống nhau , vì vậy chỉ cần một đầu thu SHF và
một đầu dò phân cực cho đúng là đủ .
* Làn sóng của các vệ tinh cần thu có cùng băng tần, nhưng khác phân cực :
Phân cực ngang, đứng hay vòng phải, vòng trái. Một đầu thu SHF là cần thiết
nhưng phải có thêm mạch đảo phân cực (polarotor) để có thể điều chỉnh phân cực cho tín
hiệu, và được điều khiển từ xa , đặt cạnh máy thu .
* Làn sóng của các vệ tinh cần thu có trên hai băng tần :
Thông thường là trên băng tần thấp và cao. Thật vậy, các vệ tinh phát sóng trên
băng tần này chủ yếu theo hệ PAL và với phân cực ngang / đứng, làm cho đơn giản phần
thu .
Ống dẫn sóng cung cấp cho hai đầu thu SHF, một dành cho băng tần thấp, còn cái
kia là cho băng tần cao. Một mạch đảo phân cực sẽ điều chỉnh đầu dò tùy theo phân cực.
Nó được điều khiển từ xa, tại nơi đặt máy thu .
* Làn sóng các vệ tinh cần thu trên hai băng tần thấp và trung gian .
Trong trường hợp này vấn đề trở nên phức tạp, vì rằng các phần phát sóng trên
băng tần thấp thì theo hệ PAL, với phân cực ngang hoặc đứng của tín hiệu. Còn phần phát
sóng trên băng tần trung gian lại theo hệ D
2
MAC với phân cực vòng phải hoặc vòng trái .
Ống dẫn sóng cung cấp tín hiệu cho hai đầu SHF, và mỗi đầu được trang bò một
mạch đảo cực ,để điều chỉnh vò trí đầu dò tương ứng cho phù hợp .
Các thiết bò được sử dụng trong hiện tại, thì mạch đảo cực “Polarotor” được thay
bằng “Ferotor”, không có các phụ kiện di động.
* Thiết lập nơi thu tín hiệu truyền hình cho tập thể .

Trong trường hợp này thì phải làm sao cho mỗi thuê bao, có thể nhận được tín
hiệu, các chương trình truyền hình theo yêu cầu, trong bất cứ lúc nào. Vì vậy cần thiết
phải có :
+ Bao nhiêu Anten cố đònh thì có tương ứng bấy nhiêu vệ tinh nằm ở các vò trí
khác nhau trên quỹ đạo đòa tónh cần được thu .
+ Bao nhiêu đầu SHF thì có tương ứng bấy nhiêu băng tần và phân cực khác
nhau, cần thu .
1.2 Yêu cầu cụ thể:
Dùng máy thu TVRO để bắt tín hiệu từ 2 vệ tinh có phủ sóng trong khu vực và đồng
thời thu các đài phát hình đòa phương (HTV7,HTV9,TVT1,2,3) trên băng tần UHF và
VHF.
Toàn bộ tín hiệu các đài thu được cho qua bộ Combiner và bộ Amplifier ,để phân
phối cho 50 thuê bao của 1 khách sạn 7 tầng gồm 6 tầng lầu và 1 tầng trệt. Được phân
bố như sau:
Sáu tầng lầu, mỗi tầng có 8 phòng, mỗi phòng có diện tích 4x6m.
Một tầng trệt có 2 phòng tiếp khách, mỗi phòng có diện tích 5x6m.
Chiều cao của mỗi tầng là 3m8.
Diện tích còn lại của khách sạn dùng làm nhà để xe,kho chứa đồ, nhà
bếp, do đó không đặt Tivi.
Phòng thu được đặt tại lầu trên cùng của khách sạn , sau đó dùng cáp phân phối
tới các thuê bao.
2. MÔ HÌNH THIẾT KẾ:
Toàn bộ hệ thống được chia làm 2 khối chính như sau:
• Khối Head End thường gồm các thiết bò sau:
+ Anten thu ( UHF,VHF ,chảo Parabol) và các thiết bò phụ trợ cho Anten (nếu có)
như: Polarotor dùng để điều khiển phân cực Anten . Positioner để điều khiển góc ngẩng ,
góc phương vò ( Hoặc chỉ một trong hai chức năng) .
+ Bộ khuyếch đại và dòch tần nhiễu thấp (LNAvà LNB) cho chảo Parabol , bộ RF
BOOSTER cho Anten thu UHF / VHF .


Head End
PROVIRDING CABLE SYSTEM
+ Máy thu dòch tần và điều chế AM cho ra tín hiệu hình RF ở băng tần cơ bản cấp
cho máy thu hình dân dụng .
+ Bộ Combiner để ghép các kênh RF từ bộ Booter và máy thu đưa tới .
+ Bộ Amplifier : Đây là bộ khuếch đại dải rộng ,có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu đủ
lớn để cung tín hiệu TV tới các thuê bao.
+ Dây dẫn sóng cao tần ( cáp đồng trục 75 ôm) truyền dẫn tín hiệu từ đầu ra bộ dòch
tần LNB tới máy thu .
+ Ngoài ra để sử dụng hiệu quả các thiết bò người ta còn dùng một số bộ ghép nối
phân đường ( NIF).
• Khối providing cable system bao gồm các thiết bò như :
+ Cáp đồng trục dải rọâng loại Indoor : Dùng truyền dẫn và phân phối tín hiệu ở băng
tần cơ bản tới các thuê bao.
+ Các bộ NIF,TAP,OUTLET và các bộ amplifier đường truyền (nếu có ). Toàn bộ
các thiết bò khối này dùng loại Indoor.
• Phương án thiết kế :
Căn cứ vào yêu cầu của hệ thống và thành phần các khối ta có mô hình tổng thể như
sau:
Phần Head end (hình trang bên) theo nguyên lý như sau :
Tín hiệu truyền hình thu được từ Antenna vệ tinh ( parabol) qua bộ dòch tần nhiễu
thấp (LNA và LNB) có tần số từ 0,95 GHz đến 1.75 GHz , sau đó được đưa tới bộ chia để
đưa tới các đầu thu vệ tinh .
Khối đầu tuner vệ tinh [ R ] . Tín hiệu sau tuner là AV và RF , nhưng để tín hiệu
hình chất lượng tốt người ta sẽ lấy tín hiệu AVđể đưa vào bộ điều chế (M).
Bộ điều chế tần số [M] sẽ cho ra tín hiệu RF ( UHF) theo yêu cầu , tín hiệu RF lấy
ra có thể chọn từ kênh 21 tới kênh 69 . Thường người ta chọn các kênh từ 31 trở lên để
đưa tới bộ Combiner.
Đồng thời tín hiêụ truyền hình trực tiếp thu từ đài (VTV
1,2,3

và HTV
7,9
) sẽ được
khuếch đại lọc [F] theo từng kênh . Sau đó cũng được đưa tới bộ Combiner.
Bộ Combiner sẽ ghép các kênh RF để đưa tới bộ khuếch đại công suất , tùy theo số
thuê bao và suy hao mà ta chọn cho thích hợp . Sau bộ khuếch đại là bộ chia , bộ này có
số đầu ra tùy chọn sao cho phù hợp nhất.
Phần minh họa như sơ đồ nguyên lý sau:

HEARD END
UHF Antenna
VHF Antenna
Parabol Antenna
Satellite 1
Parabol Antenna
Satellite 2
RF
AV
HEAD END
RF
RF
RF
RF










Thực tế để đáp ứng với yêu cầu thực tế của khách sạn và các thiết bò hiện có trên
thò trường, ta có thể dùng một hệ thống HEAD END như sau:

S
2

CHIA 4
K/Đ CÔNG SUẤT
R
1
R
2
R
3
R
4
M
1
M
2
M
3
M
4
CHIA x
K/Đ ĐẦU VÀO
ch
7

ch
9
ch
21
ch
28
ch
31
ch
33
ch
35
ch
37
ch
39
ch
41
ch
43
ch
45

COMBINER
K/Đ ĐẦU VÀO
F
S
2

F

F
F
CHIA 4
R
1
R
2
R
3
R
4
M
1
M
2
M
3
M
4
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG HEAD END
RF
UHF Antenna
VHF Antenna
Parabol Antenna
Satellite 1
Parabol Antenna
Satellite 2
HEAD END
HEMR - 870G4 HEMR- 870G4














SÔ ÑOÀ THIEÁT KEÁ KHOÁI THU TVRO
NIP-4DP
BW_40AS
R
1
R
2
R
3
R
4
M
1
M
2
M
3
M

4
NIF_8D
BW-40AS
NIP-4DP
COMBINER
R
1
R
2
R
3
R
4
M
1
M
2
M
3
M
4
COMBINER
NIF-3D
TV TV
TV TV
TV TV
TV TV
TV
TV
TV

T
TV TV
TV TV
TV T
V
4m
8m
OUTLET
8m
¾ Phần cáp phân phối :
Có hai kiểu thông dụng như sau:


-Đối với loại cấu trúc hình xương cá : Có ưu điểm tiết kiệm được dây , nhưng
sẽ phải dùng nhiều bộ chia nhánh hơn ( Tổn hao đường truyền lớn) và độ an toàn sẽ
kém , chỉ cần 1 bộ chia nhánh hỏng sẽ mất toàn bộ tín hiệu cho các thuê bao sau nó,
hoặc khi dây đứt cũng xẩy ra trường hợp tương tự ) khó khăn cho sửa chữa thay thế .
-Đối với loại cấu trúc hình cây : Tuy có tốn dây hơn nhưng nó khắc khục được
các nhược điểm của loại cấu trúc hình xương cá.
Từ phân tích trên trong thiết kế này ta chọn cấu hình (b) . Sơ đồ thiết kế cho mỗi
tầng từ tầng 1 đến tầng 6 theo mặt cắt ngang như sau :







NIF
TAP

TAP
TAP
NIF
TAP
TAP
TAP
NIF
a)

Ca
á
u

t
r
u
ù
c
x
ươ
n
g

ca
ù
b)

Ca
á
u


t
r
u
ù
c
hình
ca
â
y
N
IF 2D
NIF 4D NIF 4D
TV TVTV TVTV TV TV TV
Phòng ở
Hành lang
Cầu thang
6m














NIF
3,8m
3,8m
3,8m
3
,
8m
SƠ ĐỒ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THEO MẶT CẮT ĐỨNG
NIF
NIF
NIF
NIF
NIF
NIF
3,8m
3,8m
3,8m
Sự gia tăng suy hao qua các tầng
The ground floor
The fist floor
The second floor
The sixth floor
The fourth floor
The fifth floor
The third floor
6m

PROVIDING CABLE SYSTEM OF THE HOTEL


































N
IF 2D
NIF 4D NIF 4D
TV TVTV TVTV TV TV TV
Caàu thang
NIF_8D
N
IF 2D
NIF 4D NIF 4D
TV TVTV TVTV TV TV TV
Caàu thang
N
IF 2D
NIF 4D NIF 4D
TV TVTV TVTV TV TV TV
Caàu thang
N
IF 2D
NIF 4D NIF 4D
TV TVTV TVTV TV TV TV
Caàu thang
N
IF 2D
NIF 4D NIF 4D
TV TVTV TVTV TV TV TV
Caàu thang
N
IF 2D
NIF 4D NIF 4D

TV TVTV TVTV TV TV TV
Caàu thang
N
IF 2D
TVTV
3. LỰA CHỌN THIẾT BỊ VÀ TÍNH TOÁN CHI TIẾT:
3.1 Antenna:
Lựa chọn đường kính của Anten parabole cho thiết bò thu, tùy thuộc :
- Công suất thấp nhứt của vệ tinh trong các vệ tinh cần thu .
- Hệ số tiếng ồn của đầu SHF (LNB).
- Nơi lắp đặt trạm thu, là cho cá nhân hay cho tập thể.
Dưới đây là bảng cho kích thước Anten cần lựa ,tùy thuộc vào các yếu tố như :
Công suất của vệ tinh thu tại mặt đất ( PIRE) tính bằng dBW ,hệ số tiếng ồn tối đa của
đầu SHF , đối tượng lắp đặt trạm thu (cho cá nhân hay cho tập thể) .

Công suất PIRE (dBW) 64 60 56 52 50 46 44 42
Trạm thu tập thể :
N= 2 dBφ Anten(cm)

60

85

100

130


180


200

300

450

Căn cứ vào khả năng, yêu cầu của khách hàng và kết quả khảo sát nơi đặt máy cũng
như vệ tinh phát mà ta mua loại antena cho phù hợp . Ví dụ ta chọn loại có giá đỡ AZ-E 1
có sẵn ở thò trường Việt Nam dùng thu ở băng Ku.
Dùng Antenna loại dàn để thu đài đòa phương , ở đây ta chọn 2 dàn , 1 cho thu kênh
UHF và 1 cho kênh VHF . Hiện có rất nhiều loại có bán trên thò trường thành phố , tuy
nhiên khi mua ta mua loại có mác do các đơn vò có đăng ký chất lượng cũng như đòa chỉ rỏ
ràng.
3.2 Chọn bộ LNA và LNB:
Ta đã biết đầu thu SHF sẽ quyết rất lớn tới chất lượng tín hiệu hình thu thu tù vệ tinh
. Khi chọn cần chú ý các chỉ số sau:
¾ Dải tần công tác.
¾ Hệ số tiếng ồn [N( dB )] ,phải ổn đònh trên toàn bộ giải tần ( thường 1,5
– 2,5 dB càng nhỏ càng tốt).
¾ Độ lợi ph đều trên dải tần (40 – 55 dB ).
¾ Tỷ số sóng đứng [ROS < 1,3].
3.3 Chọn máy thu TVRO:
Dùng loại đầu có cả tuner ,mod , combiner :HEMR-870G4.
3.4 Chọn bộ Booter:
Vì dùng 2 Antenna để thu ở 2 băng tần UHF và VHF. Để cho tiện lợi ta có thể chọn
một bộ Booter dải rộng dùng cho cả 2 kênh , cụ thể ta dùng loại BW-40AS với các thông
số kèm theo Catalogue của hãng NIPPON ANTENNA ở phần phụ lục .
3.5 Chọn cable :
Ta dùng loại cáp INDOOR ,thông dụng mhất là loại 5C của Nhật hoặc Mỹ là tốt
nhất để giảm tổn hao. Trong thiết kế cáp được dùng là loại 6 RISER SERIER –CATVR

của NEC có các thông số trên Catalogue ở phần phụ lục. Cùng với các đầu nối 5C ở
Catalogue.
3.6 Chọn các bộ phân và chia đường:
Tùy theo chức năng và yêu cầu từng vò trí mà ta lựa chọn cho phù hợp . Ví dụ : ta
chọn cụ thể như trong sơ đồ thiết kế tổng quát . Ngoài ra tại các đầu cuối mỗi thuê bao
còn thêm một bộ OUTLET CSW-7-7 để cắm trực tiếp ra TV.
3.7 Tính toán suy hao:
Để đơn giản cho việc tính toán ,ta chỉ cần tính mức suy hao cụ thể của thuê bao có
mức suy hao lớn nhất và nhỏ nhất tại mỗi tầng tới đầu ra của bộ khuếch đại công suất.
Từ yêu cầu cụ thể, sơ đồ thiết kế hệ thống thu TVRO, sơ đồ các mặt cắt của khách
sạn và chỉ số suy hao của các thiết bò theo Catalogue ta thấy lựa chọn linh kiện như vậy là
tối ưu vì mức suy hao là nhỏ nhất từ đó tính toán được mức suy hao max và min cho mỗi
tầng như sau:
• Tầng 6:
Thuê bao có mức suy hao lớn nhất:
Mức suy hao của OUTLET CSW-7-7 = 3 dB
Mức suy hao của NIF_4D = 8.5 dB
Mức suy hao của NIF_2D = 4.3 dB
Mức suy hao của NIF_8D = 12.5
dB
Mức suy hao của dây nội tầng: (6+8+8+3.8)m = 4.52
dB
Mức suy hao tổng: = 32.82
dB
Thuê bao có mức suy hao nhỏ nhất:
Mức suy hao của OUTLET CSW-7-7 = 3 dB
Mức suy hao của NIF_4D = 8.5 dB
Mức suy hao của NIF_2D = 4.3 dB
Mức suy hao của NIF_8D = 12.5 dB
Mức suy hao của dây nội tầng: (6+8+3.8)m = 3.12 dB

Mức suy hao tổng: = 31.42 dB

• Tầng 5
Thuê bao có mức suy hao lớn nhất:
Mức suy hao của OUTLET CSW-7-7 = 3 dB
Mức suy hao của NIF_4D = 8.5 dB
Mức suy hao của NIF_2D = 4.3 dB
Mức suy hao của NIF_8D = 12.5 dB
Mức suy hao của dây nội tầng: (6+8+8+3.8)m = 4.52 dB
Mức suy hao của dây liên tầng: 3.8m = 0.665 dB
Mức suy hao tổng: = 33.49 dB
Thuê bao có mức suy hao nhỏnhất:
Mức suy hao của OUTLET CSW-7-7 = 3 dB
Mức suy hao của NIF_4D = 8.5 dB
Mức suy hao của NIF_2D = 4.3 dB
Mức suy hao của NIF_8D = 12.5 dB
Mức suy hao của dây nội tầng: (6+8+3.8)m = 3.12 dB
Mức suy hao của dây liên tầng: 3.8m = 0.665 dB
Mức suy hao tổng: = 32.09 dB

• Tầng 4:
Thuê bao có mức suy hao lớn nhất:
Mức suy hao của OUTLET CSW-7-7 = 3 dB
Mức suy hao của NIF_4D = 8.5 dB
Mức suy hao của NIF_2D = 4.3 dB
Mức suy hao của NIF_8D = 12.5 dB
Mức suy hao của dây nội tầng: (6+8+8+3.8)m = 4.52 dB
Mức suy hao của dây liên tầng: (3.8+3.8)m = 1.33 dB
Mức suy hao tổng: = 34,15 dB
Thuê bao có mức suy hao nhỏ nhất:

Mức suy hao của OUTLET CSW-7-7 = 3 dB
Mức suy hao của NIF_4D = 8.5 dB
Mức suy hao của NIF_2D = 4.3 dB
Mức suy hao của NIF_8D = 12.5 dB
Mức suy hao của dây nội tầng: (6+8+3.8)m = 3.12 dB
Mức suy hao của dây liên tầng: (3.8+3.8)m = 1.33 dB
Mức suy hao tổng: = 32.76 dB

• Tầng 3:
Thuê bao có mức suy hao lớn nhất:
Mức suy hao của OUTLET CSW-7-7 = 3 dB
Mức suy hao của NIF_4D = 8.5 dB
Mức suy hao của NIF_2D = 4.3 dB
Mức suy hao của NIF_8D = 12.5 dB
Mức suy hao của dây nội tầng: (6+8+8+3.8)m = 4.52 dB
Mức suy hao của dây liên tầng: (3.8+3.8+3.8)m = 1.99 dB
Mức suy hao tổng: = 34.82 dB
Thuê bao có mức suy hao nhỏ nhất:
Mức suy hao của OUTLET CSW-7-7 = 3 dB
Mức suy hao của NIF_4D = 8.5 dB
Mức suy hao của NIF_2D = 4.3 dB
Mức suy hao của NIF_8D = 12.5 dB
Mức suy hao của dây nội tầng: (6+8+3.8)m = 3.12 dB
Mức suy hao của dây liên tầng: (3.8+3.8+3.8)m = 1.99 dB
Mức suy hao tổng: = 33.43 dB

• Tầng 2:
Thuê bao có mức suy hao lớn nhất:
Mức suy hao của OUTLET CSW-7-7 = 3 dB
Mức suy hao của NIF_4D = 8.5 dB

Mức suy hao của NIF_2D = 4.3 dB
Mức suy hao của NIF_8D = 12.5 dB
Mức suy hao của dây nội tầng: (6+8+8+3.8)m = 4.52 dB
Mức suy hao của dây liên tầng: (3.8+3.8+3.8+3.8)m = 2.66 dB
Mức suy hao tổng: = 35.49 dB
Thuê bao có mức suy hao nhỏ nhất:
Mức suy hao của OUTLET CSW-7-7 = 3 dB
Mức suy hao của NIF_4D = 8.5 dB
Mức suy hao của NIF_2D = 4.3 dB
Mức suy hao của NIF_8D = 12.5 dB
Mức suy hao của dây nội tầng: (6+8+3.8)m = 3.12 dB
Mức suy hao của dây liên tầng: (3.8+3.8+3.8+3.8)m = 2.66 dB
Mức suy hao tổng: = 34.10 dB

• Tầng 1:
Thuê bao có mức suy hao lớn nhất:
Mức suy hao của OUTLET CSW-7-7 = 3 dB
Mức suy hao của NIF_4D = 8.5 dB
Mức suy hao của NIF_2D = 4.3 dB
Mức suy hao của NIF_8D = 12.5 dB
Mức suy hao của dây nội tầng: (6+8+8+3.8)m = 4.52 dB
Mức suy hao của dây liên tầng: (3.8+3.8+3.8+3.8+3.8)m = 3.33 dB
Mức suy hao tổng: = 36.16 dB
Thuê bao có mức suy hao nhỏ nhất:
Mức suy hao của OUTLET CSW-7-7 = 3 dB
Mức suy hao của NIF_4D = 8.5 dB
Mức suy hao của NIF_2D = 4.3 dB
Mức suy hao của NIF_8D = 12.5 dB
Mức suy hao của dây nội tầng: (6+8+3.8)m = 3.12 dB
Mức suy hao của dây liên tầng: (3.8+3.8+3.8+3.8+3.8)m = 3.33 dB

Mức suy hao tổng: = 34.76 dB

Tầng trệt có 2 phòng (coi như gần cầu thang nhất) và coi mức suy hao là như nhau khi
đó ta có mức suy hao cho thuê bao ở dưới tầng trệt được tính như sau:
Mức suy hao của OUTLET CSW-7-7 = 3 dB
Mức suy hao của NIF_2D = 4.3 dB
Mức suy hao của NIF_8D = 12.5 dB
Mức suy hao của dây nội tầng: (5+6+3.8)m = 2.60 dB
Mức suy hao của dây liên tầng: (3.8+3.8+3.8+3.8+3.8+3.8)m = 3.99 dB
Mức suy hao tổng: = 26.39 dB
Ta có kết quả tổng hợp như sau:

Tầng Mức suy hao Max(dB) Mức suy hao Min(dB)
Trệt 26.39 26.39
1 36.16 34.76
2 35.49 34.10
3 34.82 33.43
4 34.15 32.76
5 33.49 32.09
6 32.82 31.42

3.8 Chọn máy khuếch đại công suất:
Ta biết để đảm bảo cho TV thu được tín hiệu tốt nhất , thì mức tín hiệu đầu vào cho
phép từ (5 -> 15) dB .
Căn cứ vào kết quả tính toán và mức tín hiệu cho phép , ta thấy suy hao tới thuê bao
có mức suy hao lớn nhất ở tầng 1 là lớn nhất so với các thuê bao khác trong toàn khách
sạn và mức suy hao đó là: 36.16 dB.
Như vậy ta chọn bộ khuếch đại công suất BW-40AS là đủ và có các thông số được
cho trong Catalogue.
4. LẮP ĐẶT VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG

4.1 Điều tra và nghiên cứu vò trí để thiết lập nơi thu tín hiệu .
Vò trí tại nơi thu, phải trống trải, và nhứt là hướng vệ tinh cần thu thì không được che
khuất.
Muốn như vậy, thì phải xác đònh hướng nam đòa lý, và góc cần chỉnh lý giữa hướng
Bắc từ trường và Bắc đòa lý, bằng la bàn. Chúng ta sẽ có trục Bắc - Nam. Sau đó tính các
góc phương vò và góc ngẩng của các vệ tinh cần thu .
Những phương pháp tính toán này sẽ được nghiên cứu chi tiết trong phần sau.
Người ta có thể xem xét tại chỗ, bằng mắt, góc ngẩng (góc nâng) có bò vật cản ngại
hay không để có thể thu vệ tinh này hay vệ tinh khác .
Nếu có vật cản ngại, thì phải tìm biện pháp khắc phục, hoặc thay đổi vò trí hoặc
nâng cao Anten khỏi vật cản ngại .
4.2 Kế hoạch lắp đặt .
Một Anten Parabol phải có sức chòu đựng với gió, nhứt là đối với những loại có
đường kính lớn. Vì vậy phải tính toán thận trọng, và nghiêm túc.
Việc xây dựng Anten được luật pháp cho phép, đúng với các quy đònh của luật lệ.
Nếu người chủ xây dựng lại là người thuê mùn nhà đất, hoặc người cùng hợp tác
liên doanh, thì nhất thiết phải có sự chấp thuận của người chủ nhà đất hay người cùng hợp
tác.
Việc thiết lập một mạng cáp để phân phối tín hiệu thì phải được phép của cơ quan
viễn thông quốc gia .
a.Lắp đặt Anten Parabol:
Một ăngen parabole gồm có:Trụ đỡ, giá đỡ, parabole (chảo), đầu SHF, có thể có
một phần môtơ.
• Cố đònh trụ đỡ Anten:
Trụ đỡ phải được cố đònh thẳng đứng và bắt buộc luôn luôn phải ở vò trí ổn
đònh.
Thông thường ống trụ được làm bằng sắt mạ kẽm bằng nhiệt. Đường kính
trong khoàng 50 mm cho các loại Anten 85/ 90 cm, cho đến 140 mm cho các Anten có 300
cm đường kính. Chiều dài trụ đỡ có từ 60 đến 12 0cm.
Nếu trụ đỡ được lắp đặt trong vườn hoa, thì chiều cao của trụ đỡ có thể cao hơn

để vượt qua các chướng ngại vật có thể có móng trụ được chân bằng bêtông, sâu trong
lòng đất. Cũng có thể đặt trụ trên sàn thượng. Như vậy thì phải hàn chân trụ vào kết cấu
thép của trụ nhà, và được nối đất.
Cũng có thể lắp đặt Anten vào tường hay vào ống khói của nhà bếp trên nóc
nhà, trong trường này thì phải có các phụ tùng đặt biệt cho kết cấu cùa trụ đỡ. Các vách
tường dầy từ 40 đến 45 cm có thể lắp đặt được Anten từ 180 cm đường kính có môtơ công
suất mạnh, cho các Anten có giá đỡ theo xích đạo. Bốn điểm kết nối vào tường phải đặt
biệt chăm sóc. Loại trụ đỡ này cũng phải được nối đất.
Đừng bao giờ lắp đặt một Anten có kích thước lớn mà trụ đỡ không đủ sức đảm
bảo vững chắc. Trong khi lắp đặt phải chú ý trụ đỡ phải thật thẳng đứng trên nền.
Trong nhiều trường hợp phải chú ý đến điều kiện thoát nước trong vườn hay
trên nền ciment.
Các đường dây điện phải đặt trong ống nhựa, bao gồm các dây cung cấp nguồn
điện , dây tín hiệu, và các loại dây điều khiển Anten.
Hiện nay trên thò trường có bán loại dây nhiều sợi gồm có :hai dây cáp đồng
trục , một dây cáp nguồn có 5 dây dẫn cho môtơ và điều khiển đảo cực polarotor . Các
loại này dành để trang bò cho các trạm thu có Anten được cơ giới hóa .
Thiết bò nối đất có thể dùng lưới được tráng kẽm chôn dưới mặt đất ,hay nối
vào đường dây của mạng lưới điện hay đường ống nước . Các trụ Anten và các mạch điện
thiết bò Anten phải nối vào hệ thống này .
Cố đònh giá đỡ và mặt phản xạ .
• Giá đỡ AZ- EL :
Trước tiên đặt giá đỡ cố đònh vào trụ . Sau đó, hãy lắp đặt và điều chỉnh
phương hùng , hướng cho phản xạ theo hướng dẫn của nhà sản xuất trong bảng hướng
dẫn kèm theo thiết bò . Hãy lưu ý xem mặt phản xạ có bò hư hỏng khi chuyên chở hay
không , và cẩn thận trong lắp ráp . Chúng ta đã biết rằng độ lợi Anten sẽ giảm khi mặt
phản xạ bò méo dạng .Đường kính của trụ đỡ , được quy đònh theo hướng dẫn của người
sản xuất .
• Giá đỡ theo xích đạo :
Việc lắp ráp giá đỡ theo xích đạo , phức tạp hơn . Nó được cố đònh trên trụ đỡ ,

và được điều chỉnh trước theo hướng trục Bắc – Nam , nhờ la bàn điều chỉnh để nhận được
hướng Bắc đòa lý . Người ta sử dụng phương pháp thứ hai để tính góc lệch ngoài và góc
nghiêng để tìm ra góc nâng. Sau đó , thì mới lắp đặt mặt phản xạ vớ tất cả sự thận trọng
cần thiết .
Nếu là loại Anten có tiêu điểm lệch ( off set) , giá đỡ theo xích đạo sẽ khác ,
nhưng phần điều chỉnh trước là giống nhau.
b. Lắp đặt toàn bộ giá đỡ phễu và đầu SHF:
Trước tiên là lắp đặt phễu trên đầu SHF , nhờ một miếng đệm đặt ở giữa hai vòng
kẹp của ống dẫn sóng…
Thông thường đầu của phễu được bảo vệ bằng một miếng che đậy kín bằng nhựa
.
Toàn bộ được cố đònh tại tiêu điểm của phản xạ bằng giá đỡ có 3 chân hay bằng
giá đỡ của loại Anten có tiêu điểm lệch .
Nhà sản xuất cho khoảng cách tiêu điểm của Anten . Chúng ta có thể dùng thước
để đo khoảng cách này , từ đáy Anten parabole đến đầu vào phễu . Có nhiều loại Anten
có thể tinh chỉnh được khoảng cách này với đầu phễu . Thông thường các Anten được giao
với đầu SHF đã được lắp đặt và điều chỉnh sẳn , đặt biệt là đối với Anten tiêu điểm lệch .
Đầu SHF phải được điều chỉnh đúng , có nghóa là trục của nó phải trùng với trục
của parabole . Tất cả những việc làm này , phải tiến hành thận trọng và thật chính xác .
Có những phụ tùng đặt biệt để lắp đặt SHF và tiêu điểm của một Anten parabole
để có thể đặt được hai nguồn : Một nguồn vào đúng tiêu điểm , còn cái thứ hai có tiêu cự
lệch để có thể nhận được vệ tinh thứ hai có khoảng cách với vệ tinh thứ nhất là 3 độ trên
quỷ đạo đòa tónh .
Một mũ bằng chất dẻo loại không nhạy cảm với các sóng siêu cao, được lắp đặt
để che đậy các đầu SHF , mạch đảo cực , và mạch chọn đầu . Nó phải đảm bảo phủ được
kín các thiết bò này .
Các đường cáp đồng trục và cáp điều khiển , được lắp đặt dài theo giá đỡ của
parabole và cố đònh theo chân trụ đỡ .
c. Điều chỉnh đầu dò hay đảo cực - palarotor .
Đầu chọn phân cực có đầu dò di động mà sự di chuyển được khiển từ xa tại máy

thu. Đầu dò có thể di chuyển trên 90
0
từ vò trí phù hợp với phân cực ngang đến vò trí là
phân cực đứng. Là 1 thiết bò tinh chỉnh được lắp đặt gần máy thu. Sự di chuyển của đầu dò
phải lớn hơn 90
0
, sao cho sự điều chỉnh không bò cản ngại tại mỗi vò trí. Như vậy thì mới
có thể tinh chỉnh được .
Việc điều chỉnh được thực hiện theo từng xung một từ 0,8 đến 2,2 µs với một nhòp
điệu theo chu kỳ từ 17 đến 21 µs, nguồn điện là 5 vôn một chiều .
d. Cơ giới hóa các anten theo xích đạo .
- Môtơ thực hiện di chuyển tuyến tính hay trục kích .
Hình vẽ cho thấy chi tiết của trục kích. Môtơ kéo vít vô tận , được trượt trong
ống, có hệ thống bánh răng đựng trong hộp .





Trên ống có một vòng siết chặt phần cố đònh của Anten parabole. Khớp cầu
được nối vào phần di động .
Môtơ được điều khiển từ máy thu có thông báo vò trí của Anten, và có bộ nhớ
ghi nhận vài vò trí cần thiết đã được điều chỉnh từ trước.
Máy thu được nối với môtơ bằng đường dây cáp có ba dây dẫn có kích thước
đủ tải dòng điện : 3 x 0,3 mm
2
hoặc : 3 x 0,5 mm
2
. Môtơ và trục vít được khớp nối sao cho
khi co lại, thì hai trục song song ở vào vò trí tối đa. Có nghóa là góc tạo thành giữa trục vít

và phần di động của Anten trong khoảng 90
0
.
Môtơ được cung cấp điện một chiều với 24 hoặc 36 Vôn , với 2A. Giới hạn di
chuyển , được thực hiện bằng một mạch ngắt điện rất nhỏ .
Mạch cảm nhận làm bằng một chiết áp 10 kom, 10 vòng và một máy tạo xung
bằng tiếp xúc từ .
- Môtơ quét rộng . (horizon-horizon)

Motor

×