Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

hệ thống thông tin vệ tinh 2011 phần 7 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.26 KB, 12 trang )

kỳ xung vào khoảng 18μs. Nguồn cấp cho Palarotor thường dùng ở mức 5VDC, dòng tiêu
thụ từ 300÷500mA.
Khi chùm năng lượng chạy trong ống dẫn sóng sẽ tạo nên trường điện từ
theo tâm của chùm sóng. Các đường sức của điện từ trường sẽ trực giao nhau. Nếu xét
riêng về điện trường trong ống dẫn sóng tròn, ta có các đường sức như hình (a). Khi công 2
sóng phân cực đứng và phân cực ngang lại sẽ cho một phân cực tổng, với góc lệch là 45
0

so với cả 2 loại kia. Đối với ống dẫn sóng hình chữ nhật cũng sẽ có dạng phân cực tương
tự như hình (b).
Do vậy nên khi tiến hành lắp đặt, đặt feed horn sao cho trục của nó phải
lệch 45
0
so với trục polar như hình (c ). Sở dó đặt lêïch 45
0
như vậy là để feedhorn có thể
vừa thu được sóng phân cực đứng và phân cực ngang trong lúc mới bắt đầu tìm sóng. Sau
đó tùy theo dạng phân cực của sóng vệ tinh mà điều chỉnh lại. Mặt khác, đặt lệch như vậy
để cho góc quay phâân cực đạt mức tối đa 135
0
(trong lúc góc quay phương vò có thể quay
được 140
0
) để quét trọn mặt phẳng phân cực đứng và ngang.
Loại đầu dò bằng thanh ferrite đặt trong ống dẫn sóng được thay đổi góc phân cực
bằng dòng điện từ mà không cần làm quay đầu dò. Phương pháp này làm thay đổi phân
cực bằng cách làm thay đổi cường độ trường chạy trong ống dẫn sóng có đặt thanh ferrite.
Nó được nhiễm từ để làm thay đổi góc pha của tâm chùm sóng. Nguồn điện cung cấp
thường dùng +5VDC với dòng tiêu thụ nhỏ, khoảng 30÷50mA.
Trong phần này thấy cần phải nói rõ thêm về phân cực tuyến tính và phân cực
quay tròn.


Như đã biết, cường độ trường chạy tron anten (thường là dòng điện) thay đổi sẽ tạo
ra điện từ trường chạy xung quanh nó. Nếu anten đặt thẳng góc với bề mặt trái đất thì các
đường sức điện trường thẳng góc với mặt đất, gọi là phân cực đứng. Còn các đường sức
của từ trường nằm trong mặt phẳng trực giao với mặt phẳng chứa các đường sức điện
trường. Khi dòng điện đổi cực thì trường tónh điện gần bò triệt tiêu, còn các đường sức ở xa
anten lại bò “mắc kẹt” trong không gian, nên không bò triệt tiêu và tạo thành trường tónh
điện thay đổi theo sự tăng trưởng hay bò triệt tiêu của trường. Trường này được bức xạ
trong không gian. Khi các đường sức của điện từ trường biến đổi và giữ nguyên vò trí tương
đối giữa chúng với nhau trong quá trình di chuyển thì gọi là phân cực tuyến tính.
Phân cực tròn được tạo ra bằng cách phát đi 2 đường phân cực tuyến tính trực giao
nhau nhưng lệch pha với nhau một góc 90
0
. Tùy theo cực của góc lệch pha để tạo ra chiều
quay phải hay trái.
Trong các trạm thu TVRO đắt tiền người ta điều khiển góc phân cực bằng môtơ
qua bộ polarotor có mạch điều khiển đặt trong máy thu TVRO như hình vẽ.

SATELLITE RFCEIVER
SERVO
Bộ điều
khiển phân
cực
Polarotor
Ở một số trạm thu TVRO, thực hiện điều khiển phân cực vừa bằng polarotor cơ khí
và dòng điện từ qua ferrite.
Ngoài ra còn có các loại đầu dò đôi, chúng được nối với nhau qua chuyển mạch.
Loại này phải dùng 2 đường cáp cho 2 cực tính V-H riêng rẽ. Nó dùng để thu đa kênh rất
tiện lợi, có thể vừa thu vài vệ tinh cùng một lúc với nhiều chương trình khác nhau.
Ba phần tử gồm phễu, ống dẫn sóng và bộ quay que dò phân cực cần phải đảm bảo
3 tính năng trong giới hạn cho phép sau đây:

- Khả năng tách phân cực : >20dB (typ)
- Tỉ số sóng đứng SVWR : < 1,4/1 (1,25 typ)
- Độ suy hao các sóng phản xạ lại = -15dB (-20dB typ)
Trong thực tế một số feed horn thương mại đạt giá trò cao hơn đôi chút.
- Khả năng tách phân cực (isolation) : >25dB (giữa V và H)
- Tỉ số sóng đứng VSWR = 1,18 ÷1,25
- Độ suy hao sóng phản xạ lại (return): >-15dB
- Tổn hao do nhiễu nghòch đảo (invertion)= 0,001dB
Toàn bộ feed horn, LNB và servo motor được treo bên trên lòng chảo (tiêu điểm)
parabol bằng cách giá đỡ chắc chắn theo 2 kiểu sau đây:
+ Nếu loại điều chỉnh phân cực bằng tay hay bằng dòng điện từ thì thông thường
đỡ bằng một ống sắùt uốn cong giống như dạng cổ cò.
+ Nếu loại điều chỉnh bằng môtơ, cần phải có bộ giá đỡ chắc chắn gồm từ 3 đến 4
thanh đỡ.


Giá đỡ và cụm feed horn nằm ở ngay tiêu điểm đã làm cản trở sóng truyền và làm
tán xạ các tia sóng phản xạ từ bề mặt lòng chảo gây nên tổn hao năng lượng chùm sóng
chính vào khoảng 1,2dB.
3.2.2.3 Trụ đỡ và giá đỡ anten
Chảo anten phải được đònh vò thẳng đứng trên bệ bêtông chắc chắn. Cần
phải tính thêm trọng lượng tăng lên khi gặp gió mạnh và bão lớn. Với sức gió 40m/s
(144km/h) sẽ làm tăng trọng lượng chảo lên 100kg. Trụ đỡ được làm bằng thép ống dày
có pha kẽm không gỉ. Đường kính và chiều cao ống phụ thuộc vào đường kính chảo theo
bảng sau:

Giá đỡ kiểu
co
å
co

ø
Giá đỡ kiểu 4
thanh
d
Loại đơn năng
Loại đồng bộ
Loại dùng mô tơ
Position
Đường kính chảo 0,90m 3,00m
Đường kính ống 0,50cm 1,40cm
Chiều cao ống 0,60m 1,20m

Trụ phải có thiết bò chống sét và tiếp đất tốt. Điện trở tiếp dất cho phép khoảng 1
(Ω) typ.
Có thể làm hệ thống dây đất riêng bằng dây đồng hay nhôm 3mm. Phần chôn sâu
dưới đất 10cm bằng tấm vỉ sắt dày hay các khoanh dây đồng có diện tích khoảng 1m2, đặt
ở nơi ẩm ướt hay có nước. Nếu chảo đặt trên nhà cao tầng thì có thể hàn chắc vào cột ống
nước bằng sắt pha kẽm rồi nối với vài ba trụ sắt chôn xuống đất.
Giá đỡ chảo có 2 loại: loại đơn năng và loại đa năng.
* Loại đơn năng chỉ có khả năng dò bắt tín hiệu của một vệ tinh nằm trên quỹ
đạo đòa tónh. Nó chỉ quay tìm được góc ngẩng và góc phương vò của một tọa độ đã cho.
Loại này có ký hiệu thương mại là A
z
E
i
(Azimuth-Elevation).



























- Loại đa năng có cơ cấu quay đồng bộ. Có thể nâng lên xuống để tìm góc ngẩng,
quay tìm góc đòa cực, và quay góc phương vò bám theo mặt phẳng xích đạo. Khi thay đổi
góc phương vò thì góc ngẩng cũng thay đổi theo một cách đồng bộ nhờ cơ cấu đặc biệt.
Loại này có thể quay tay rồi vít cố đònh, đánh dấu để nhớ vò trí.
Trong các trạm lớn, anten có đường kính từ 10÷12 feets thì phải dùng môtơ qua
bộ điều khiển Positioner dùng nguồn DC 24V hay 36V/3A.
Mạch điều khiển từ xa đặt ở khối trong nhà, nó có thể điều khiển quay tìm vệ tinh
một cách tự động đồng bộ từ –70

0
Kinh Đông đến +70
0
Kinh Tây. Sau mỗi lần dò tìm hết
các vệ tinh từ Đông sang Tây trên quỹ đạo đòa tónh.


3.2.3 Bộ khuyếch đại dòch tần và máy thu TVRO
Bộ khuyếch đại dòch tần nhiễu thấp LNB và máy thu TVRO là 2 thiết bò
chủ yếu để xử lý tín hiệu thu từ vệ tinh .
3.2.3.1 Mạch tiền khuyếch đại và dòch tần
Tín hiệu vệ tinh được quy đònh cho thu TVRO (cá nhân) là –130dBw. Sau
khi qua anten khuyếch đại 50dB (typ), mức tín hiệu đến ngõ vào LNB: -80dB. Độ lợi của
LNB trong giới hạn chuẩn =50dB (typ) và tối thiểu =48dB (min). Mức tín hiệu ngõ ra: -
30dBm/75Ω ≈1μw.
Mức tín hiệu ngõ vào : -80dB ≈10 picowatts là cực kỳ nhỏ, có thể bò tạp
nhiễu lấn át. Cho nên chỉ tiêu quan trọng của tầng này là hệ số tạp nhiễu, được tính theo
dB hay nhiệt độ tuyệt đối Kenvin. Để khuyếch đại được tín hiệu cực nhỏ này , ở tầng đầu
LNB phải dùng linh kiện có hệ số tạp nhiễu riêng F
0
rất nhỏ, khoảng từ 1,2÷ 2dB. Các
linh kiện thường dùng là FET có tạp nhiễu F
0
nhỏ. FET có diode Shottky, hay diode Tunel
có hệ số nhiệt âm. Có thể kể ra vài loại FET sau đây:
Hãng Mitsubishi: MGF1403 (F
0
=1,8dB, MGF1405, MGF1425 (F
0
=1,4dB)

Hãng Siemens: CF18-18 (F
0
=1,8Db, cfy18-20 (F
0
=2dB)
Trong các bộ dòch tần LNB thương mại, hệ số tạp nhiễu tuyệt đối được ghi là Noise
figure, cho phép từ 23
0
K ÷75
0
K. Giá trò
0
K càng nhỏ, tạp nhiễu càng thấp. Các loại LNB
loại chất lượng trung bình từ 45÷ 75
0
K như của Nga, Đài Loan. Các loại LNB tốt nhất hiện
nay như của Mỹ và Nhật , nhiệt độ nhiễu đạt đến 23
0
K. Vì vậy, mỗi khi cần mua LNB thì
phải biết được nhiệt độ nhiễu ghi ở nhãn LNB.
trạm thu hình có 2 loại: dòch tần 1 lần (Single down) và dòch tần 2 lần (Block
down).
Loại dòch tần 1 lần dùng bộ khuyếch đại dòch tần LNA (Low noise
amplifier) đổi tần từ 3,7÷4,2GHz xuống 70MHz. Tín hiệu từ LNA khuyếch đại rồi truyền
qua cáp RG213/U dài 10ft (3m05), đến bộ Down converter để cho ra tần số 70MHz đưa
vào máy thu.
Loại dòch tần 2 lần dùng bộ khuyếch đại dòch tần LNB (Low noise block
down-converter) thực hiện đổi tần lần thứ nhất:
Từ băng C (3,7÷4,2GHz) xuống 0,95÷1,45GHz
Từ băng Ku (10,95÷12,75GHz) xuống 0,95÷1,75GHz

Tín hiệu 950÷1450MHz ở ngõ ra LNB truyền qua cáp dài 125ft (38m) đã bò tổn hao
17,5dB (với cáp RG59/U, ở 1GHz, dài 100ft, tổn hao 14dB), nên phải được bù tổn hao
bằng tầng khuyếch đại tuyến tính KSL-10 với độ lợi 10dB, qua bộ phân nhánh KSP-2,
chia 2 đường cho 2 máy thu. Tại máy thu tín hiệu sẽ được dòch tần lần thứ 2. Tần số dòch
tần lần thứ 2 theo quy đònh của mỗi nước và tùy theo băng tần C hay Ku. Tần số trung tần
này thường được dùng nhiều là 140MHz cho riêng băng C, và 479,5MHz cho cả 2 băng C
và Ku. Tần số dòch tần thường được gọi là trung tần (IF). Trung tần 2 (IF
2
) thường lấy sau
bộ phân nhánh của băng tổng hợp Video-Audio, gọi là bộ IF Distributor.
Bộ dòch tần LNB có dạng hình chữ nhật đươc hoàn toàn bọc kín, chỉ chừa 2 đầu nhận
và đưa tín hiệu ra. Đầu nhận tín hiệu được ghép nối với ống dẫn sóng, đầu lấy ra bằng
jack cái F (Female).
Mạch điện trong LNB được cấu tạo bằng thông số phân bố, kết cấu chính xác, chắc
chắn và được bảo vệ hoàn hảo để tránh mưa ẩm, bụi và rung động cơ. Không thể đo đạc
bằng phương pháp thông thường, bởi vậy không nên tùy tiện tháo ra kiểm tra. Cần tránh
va chạm và không để gần nơi có từ trường mạnh, nhiệt độ cao.
Mạch tiền khuyếch đại và dòch tần nhiễu thấp (LNA và LNB) tuy được thiết kế
chung trong một khối , nhưng có thể phân biệt thành hai phần: mạch tiền khuyếch đại
nhiễu thấp LNA (Low Noise Amplifier) và mạch dòch tần số nhiễu thấp ( LNB (Low
Noise Blockdownconverter), bao gồm mạch ngoại sai, mạch trộn tần. Toàn bộ mạch LNA
và LNB được thiết kế chung trong một khối và đặt sát ngay anten (nguồn điện được cung
cấùp riêng). Tín hiệu ở đầu ra là tín hiệu FM với tần số khoảng 1 GHz. Tín hiệu này được
dẫn bằng cáp đến khối thu vệ tinh (đặt gần máy thu hình trong nhà).Sơ đồ khối như sau:

Mạch dòch tần số nhiễu thấp (LNB)là mạch vào của khối thu siêu cao tần(KTSCT).
Mạch LNB và Anten thu quyết đònh độ nhạy của KTSCT.
Biến áp Module (nằm giữa ống dẫn sóng và dây dẫn dải) , đưa tín hiệu (không suy
giảm) từ ống dẫn sóng vào dây dẫn dải (dây dẫn siêu cao tần dưới dạng mạch in).Như
hình sau:


11.7 – 12,56
Hz
0,9 – 1,7556
Hz
LNA
Lọc
thông
da
û
i
Trộn

Khuếch đại
trung tần
Ngoại sai
10GHz
Biến áp
Module
Teflo
Đ
ến dâ
y
dẫn
Vào ốn
g
dẫn són
g

Mạch khuếch đại vào là phần rất quan trọng , quyết đònh chất lượng thu tín hiệu .

Mạch thường dùng trasistor trường nhiễu thấp . Mạch khuếch đại vào thường dùng 2 tới 3
tranzito có độ khuếch đại chung 18 –25 db và hệ số nhiễu 1,2 –2 db.
Hệ số nhiễu và độ khuếch đại của mạch này quyết đònh hệ số nhiễu toàn bộ mạch
dòch tần . Hệ số nhiễu hiệu dụng F
ef
của N mạch 4 cực được tính bằng công thức Friis:


Trong đó F
I
và K
I
là hệ số nhiễu và độ khuếch đại của mạch 4 cực thứ i.
Từ công thức trên ta suy ra : Nếu độ khuếch đại của mạch 4 cực thứ nhất đủ lớn ,
thì nhiễu của nó quyết đònh bởi thành phần nhiễu ( Với điều kiện hệ số nhiễu tất cả các
mạch 4 cực là như nhau ) của tất cả các mạch 4 cực .
3.2.3.2 Khối thu vệ tinh:

Khối thu vệ tinh (Satellite receiver) có chức năng biến đổi loại điều chế FM
thành AM cho thích hợp với máy thu hình thông dụng. Khối thu vệ tinh được thiết kế
chung trong một hộp như máy ghi hình video cassette. Tại đây có thể điều chỉnh việc chọn
kênh vệ tinh, điều chỉnh góc phương vò, điều chỉnh phân cực của anten. Sơ đồ như sau:
Trong nhiều thiết kế hiện nay, người ta dùng điôt Shottky cho mạch trộn tần (hệ
số nhiễu 9-11 dB). Mạch trộn tần có băng tần rộng (không có khả năng tinh chỉnh), nó cho
F
ef
= F
1
+ (F
2



1)/ K
1
+ (F
3

1)/ K
1
. K
2
+…………… (F
n

1)/ K
1
. K
2 ….
K
n-1
Lọc thông
Khuếch đại
Trộn 12 GHz
Khuếch đại
Lọc thông
Tách sóng
Trộn tần 2
Khuếch đại
Tinh chỉnh
Dao động

Dao động
Điều biên
Lọc thông
Lọc thông
Lọc thông
Lọc thông
Television
Dao động
Tinh chỉnh
Trộn 12 GHz
Khuếch đại
Tách sóng
Điều biên
Television
Loại dòch tần 1 lần
Loại dòch tần 2 lần
Anten
Anten
phép thu tất cả các kênh phát nằm trong toàn bộ băng tần trên, tiện cho việc thu cá nhân.
Mạch ngoại sai dùng thạch anh với bộ nhân tần hoặc tự dao động (điều khiển tự động) còn
là vấn đề tiếp tục nghiên cứu cho hệ thu cá nhân: trong lúc đó đối với hệ thu tập thể thì
mạch ngoại sai dùng thạch anh có độ ổn đònh cao là vấn đề khẳng đònh.
Nếu xét phương pháp thiết kế các mạch tiếp theo của khối thu siêu cao tần, thì nó
phụ thuộc vào giải pháp mạch máy thu, cụ thể là nguyên tắc một hoặc hai lần biến đổi
(dòch) tần số.
Mạch KTSCT một lần dòch tần sẽ đơn giản, nhưng khó chọn cho giá trò trung tần.
Do suy hao tín hiệu gương, tần số trung tần cần phải có giá trò lớn nhất. Nếu để cho đơn
giản và giá thành thực hiện mạch KTSCT rẻ cũng như đảm bảo được các điều kiện làm
việc của discriminator, thì tần số trung tần phải nhỏ. Vì lý do này mà trong thực tế mạch
hai lần dòch tần được sử dụng phổ biến.

Nếu tạo dao động không dùng thạch anh, ta có thể tinh chỉnh mạch dao động
(điều chỉnh tần số dao động) để chọn kênh tín hiệu cần thu, ngược lại, nếu sử dụng dao
động thạch anh, thì toàn bộ băng tần được chuyển tiếp để chọn kênh cần thu (nhờ các bộ
lọc ở đầu ra mạch giải điều chế và sử dụng mạch điều biên). Việc chọn kênh được thực
hiện nhờ chuyển mạch trong máy thu hình.
Tín hiệu từ đầu ra mạch trộn tần lần thứ hai sau khi khuyếch đại và hạn chế, được
đưa đến tầng tách sóng FM, rồi đến mạch điều biên AM. Tín hiệu nhận được là tín hiệu
truyền hình cao tần (thuộc băng III và IV của truyền hình). Do sử dụng điều biên âm AM,
tín hiệu sau khối thu siêu cao tần được đưa đến đầu vào máy thu hình thông dụng.
Tín hiệu hình phát từ vệ tinh với công suất cố đònh. Biên độ tín hiệu hình thu được
là kết quả của việc truyền lan trong khí quyển (suy hao do các nguyên nhân biến động
trong khí quyển như mưa, tuyết, bão…). Chất lượng hình ảnh thu được phụ thuộc rất nhiều
vào điều kiện truyền sóng trong không gian vũ trụ và trong khí quyển của trái đất. Mưa có
thể làm tăng độ suy hao tín hiệu trên 7dB, có thể dẫn đến làm gián đoạn việc thu (trong
thực tế không xảy ra thường xuyên). Thường khí quyển có sự biến động trong khi mưa và
làm suy hao trong phạm vi 2dB. Hiện tượng này thường có liên quan đến việc phá vỡ đònh
hướng truyền sóng.
Nhiều thực nghiệm và đo đạc thống kê ở nhiều nơi cho thấy rằng, suy hao trên
2dB thường xảy ra khoảng 0,06% thời gian thu, còn trên 4,5dB là 0,01% thời gian thu
(khoảng 50phút/năm).
Mức độ nhận thấy nhiễu trên hình ảnh thu phụ thuộc vào tỷ số C/N (xem bảng).

Chất lượng
hình ảnh thu
C/N (dB)
Rất tốt >14
Rất ít nhiễu (xung) >10 và <12
Nhiễu tăng <10
Nhiễu lớn <<10


Để đảm bảo tỷ số tín hiệu thu trên nhiễu (S/N) tại điểm thu, cần đảm bảo các
thông số sau đây:
-độ tăng ích của anten: 48,5 dB (anten thu 3m)
-nhiệt độ nhiễu của anten: 23 K
-nhiệt độ xung quanh: 295 K
-hệ số nhiễu của mạch dòch tần số: 3dB
-cường độ trường tại điểm thu: -120 dBW/m2.


3.2.3.3 Tuner vệ tinh.
Tuner vệ tinh chọn tín hiệu cần thu, khuyếch đại và xử lý để có tín hiệu truyền
hình cao tần cho máy thu hình dân dụng. Tuner vệ tinh được cấu tạo thành một khối máy,
đặt gần máy thu hình. Tuner vệ tinh được nối với máy thu hình (đầu vào anten) bằng cáp
ngắn. Đầu vào anten của khối tuner vệ tinh được nối cáp đồng trục với đầu ra khối dòch
tần (đặt tại anten thu). Trong tương lai, tuner vệ tinh sẽ được thiết kế luôn trong máy thu
hình (hiện nay ở

Nhật đã xuất hiện loại máy này, dùng cho việc thu hình có độ phân tích cao
(HDTV).
Các mạch tuner vệ tinh cụ thể rất đa dạng. Tuy nhiên ta có thể biểu diễn bằng sơ
đồ khối như hình vẽ. Ở đầu vào là mạch thông dải cho 0,95-1,75GHz. Nhiệm vụ của mạch
lọc thông dải là suy giảm các tín hiệu có tần số gương và các tín hiệu nằm ở phía dưới
băng tần trên (ví dụ các đài truyền hình cộng tác ở dưới dải tần 0,95-1,75GHz với công
suất lớn ở băng UHF) hoặc các tín hiệu thông tin khác. Tín hiệu trung tần đầu (sau khi lọc)
được khuyếch đại dải rộng, sau đó được đưa đến mạch lọc thông dải (cùng với ngoại sai
2). Mạch lọc này chọn kênh cần thu , suy giảm các tín hiệu ở các kênh lân cận và tín hiệu
có tần số gương, phân chia cho tầng trộn (từ đầu vào tuner), giảm nhiễu điện từ trường
bên ngoài ảnh hưởng vào. Tín hiệu kênh cần thu sẽ đến mạch trộn tần. Tại đây, tín hiệu
ngoại sai sẽ trộn với tín hiệu vào. Các tuner vệ tinh có chất lượng cao thường tạo tín hiệu
ngoại sai từ mạch tổng hợp tần số.

Tầng trộn nối với mạch thông dải có tần số trung tần bằng trung tần hai. Nếu tăng
loại các tần số gương sẽ dễ dàng. Thời gian đầu người ta dùng tần số 134 MHz, còn hiện
Khuếch
đa
ï
i dải
LỌC
thông thấp
Trộn
Tần
Tín hiệu TT1
0,95 – 1,75
Lọc dải
800MHz
Khuếch đại
AGC
Tách
són
g

Tổng hợp
tần số
Lọc thông
dải
KĐ TT2
LỌC
SAW
Tín hiệu
TT2
Chọn kênh

nay là 479,5 MHz và còn gặp trung tần hai với tần số 612 MHz. Mạch lọc nối với mạch
trộn tần xác đònh độ chọn lọc bước đầu, không cho những tín hiệu khác qua mạch khuyếch
đại trung tần hai. Độ chọn lọc cần thiết của trung tần hai có thể đạt được nhờ mạch lọc
bằng sóng âm SAW.
Mạch khuyếch đại trung tần hai chứa mạch tự động điều khuyếch AGC để làm
cho mức tín hiệu không phụ thuộc các điều kiện thu và bảo vệ mạch khuyếch đại trong
trường hợp khuyếch đại quá lớn. Người ta thường gọi phần tuner nói trên là đầu tuner vệ
tinh.
Tín hiệu trung tần hai được khuyếch đại và hạn biên sẽ đến mạch tách sóng tần
số. Mạch tách sóng tần số chuyển tín hiệu có băng tần cơ bản về dải tần 25 Hz – 8MHz.
Mạch tách sóng tần số chất lượng cao phải có mạch hạn biên. Nhiệm vụ của
mạch hạn biên đã làm cho hoạt động của mạch tách sóng tần số không phụ thuộc vào sự
thay đổi biên độ tín hiệu trung tần.
Kênh hình của tuner vệ tinh có nhiệm vụ xử lý tín hiệu nhận từ mạch tách sóng
tần số, nhằm tạo tín hiệu cần thiết cho máy thu hình hệ PAL và SECAM. Mức tín hiệu
hình ở đầu ra là 1Vpp trên 75Ω. Xử lý tín hiệu bao gồm việc sửa đặc tuyến tần số, hiệu
chỉnh tín hiệu và khuyếch đại.

Kênh tiếng trong tuner vệ tinh phải thỏa mãn các đặc trưng cần thiết. Có nhiều giải
pháp cho kênh tiếng. Các mạch ở hình vẽ là các mạch thường gặp trong thực tế. Mạch thu
các tín hiệu tiếng (phải ở các tải tần khác nhau) dùng tầng phụ biến đổi tần số và dòch tải
tần đến 10,7 MHz. Tín hiệu này tiếp theo được điều chế và khuyếch đại. Nó cho phép thu
các tín hiệu tiếng phát ở tải tần bất kỳ trong dải 5,5 – 8MHz. Tuner vệ tinh có thể thu hai
kênh tiếng.




Tiền
khuếch

Lọc thấp
Deemfar
-sis
Lọc thấp
f
d
= 5MHz
Tách
són
g

Ngoại sai
Chọn TT
tie
á
ng
Trộn
K/đ hình
–khử sai
K/đại
tie
á
ng
Tách
so
ù
ng
Lọc dải
10
,

7MHz
Tín hiệu
trung tần 2
Ra hình
1v
pp
,75
Ra tiếng
0
,
7v
pp
,
1k
Ω











Phương án khác là dùng hai kênh tiếng điều chỉnh trên tần số các dải tần tiếng,
đặc biệt tốt cho việc truyền hai kênh tiếng hoặc âm thanh lập thể.
Để thu các tín hiệu phát ở tiêu chuẩn MAC, trong tuner vệ tinh phải có thêm
mạch decoder (mạch giải mã MAC) thích hợp.

Các thông số của tuner vệ tinh cho máy thu hình tiêu chuẩn

TT Thông số Giá trò

Đầu chuyển kênh UHF

1 Dải tần số (GHz) 0,95-1,75
2 Trở kháng vào (Ω) 50
3 Mức tín hiệu vào (dBm) -60 - -30
4 Trung tần (MHz) 134 (479,5)
5 Hệ số nhiễu (dB) 6
6 Trung tần (MHz) 36
7 Tách sóng (ngưỡng) PLL (7,5-8dB)

Khối hình

8 Trở kháng ra (Ω) 75
9 Độ di tần (MHz) 18 – 25 (đỉnh-đỉnh)
10 Băng tần ra (MHz) 0,000030 – 5
11 Mức tín hiệu ra (Vpp) 1
12 Tín hiệu cao tần ra UHF (kênh 30-39)

Khối tiếng

13 Trở kháng ra (kΩ) 1
14 Độ di tần (kHz) 50 – 150 (đỉnh –đỉnh)
15 Tải tiếng (MHz) 4,5 – 8,5 (loại 6,5 và 6,65)
16 Mức tín hiệu ra (mV) 700
17 Băng tần ra (kHz) 0,000040 – 15


Các thông số khác

18 Nguồn 220V/50Hz-10VA
19 Kích thước (mm) 75x390x260
20 Trọng lượng (kg) 3,6
3.2.4 Lắp đặt, cân chỉnh, dò tìm vệ tinh
Trước tiên cần phải hiểu rằng, công việc tính toán giá trò các góc nghiêng, lệch,
ngẩng và phương vò chỉ cần thiết cho lúc đầu và chỉ có tính tương đối. Lí do của nó là:
Tiền
khuếch đại
Lọc thấp
Deemfar
-sis
Tách
so
ù
ng
K/đ hình

khư
û
sai
K/đại
tie
á
ng 1
Tách sóng
tiến
g
1

Lọc dải
10,7MHz
Tín hiệu
trung ta
à
n2
1v
pp
,75 Ω
0
,
7v
pp
K/đại
tie
á
ng 2
Tách sóng
tiến
g
2
Lọc dải
10
,
7MHz
- Có sai số trong tính toán và tra đồ biểu
- Bảng số ở các hệ trục quay không thể khắc độ nhỏ hơn 1
0

- Giá trò các góc thay đổi theo vó độ và kinh độ, còn vó độ và kinh độ lại thay đổi

theo thời gian năm tháng của quả đất tự quay trong hệ mặt trời. Cho nên các biểu tính sẵn
ở đây chỉ đúng vào thời gian nó được xác lập và sẽ có sai số theo thời gian. Người ta đã
tiến hành đo thử ở Pháp năm 1989 như sau:
1989: Ở đảo Corse là 1
0
Tây
Ở Paris là 3
0
Tây
Brest là 6
0
Tây
Sau 1 năm, giá trò trung bình của kinh độ giảm:
Đảo Corse: giảm 8’
Paris: giảm 9’
Brest: giảm 10’
Kinh độ càng tăng thì độ giảm càng lớn.
Bởi vậy sau khi lắp đặt anten, xác đònh sơ bộ các góc, nhất thiết phải điều chỉnh lại
mới thu tín hiệu được tốt.
3.2.4.1 Hệ thống quay tìm đồng bộ.
Trong khi điều chỉnh anten để thu tín hiệu vệ tinh, tốt nhất là đặt máy thu
TVRO và TV ngay tại anten. Nếu không có điều kiện như vậy thì liên lạc qua vô tuyến để
rút ngắn thời gian cân chỉnh, dò tìm. Các bước tiến hành như sau:
* Xác đònh trước:
1. Cân chỉnh trụ giá đỡ thẳng góc với mặt đất bằng dây rọi và thước nước
của thợ nề (nếu không có thì thay bằng ống thuốc hay dây tiếp nước y tế).
2. Xác đònh hướng Bắc-Nam (theo sao Bắc Đẩu), rồi quay mặt anten
parapol về hướng Nam (vì Việt Nam ở vó độ Bắc).
3. Đặt góc nghiêng (I) theo vó độ thu và góc lệch (d) theo kinh độ thu đã
tính sẵn.

4. Đặt góc ngẩng hướng đến vệ tinh cần tìm
5. Đặt góc phương vò để dò tìm vệ tinh trên quỹ đạo
6. Đặt góc phân cực, sau khi đã lắp phễu thu theo đúng quy cách. Các bước
tiến hành trên chỉ áp dụng cho một vệ tinh nào đó mà các thông số đã được xác đònh.
* Dò tìm vệ tinh
1. Xác đònh góc hương vò có quét hết quỹ đạo đòa tónh từ –70 Đông đến +70
Tây không. Trước hết dùng một dụng cụ cách điện có kích thước bằng đường kính của lỗ
CLEAR. n vào lỗ CLEAR, mặt hiển thò sẽ xuất hiện các số 05, 04, 03, 02, 01 cho biết
chờ 5 giây để xóa hay không các tín hiệu đã nhớ từ trước. Sau 5 giây sẽ xuất hiện WL
(West limit) giới hạn Tây. Nếu góc phương vò anten lúc này đang nằm ở hướng Tây là
đúng và cần ấn nút nhớ lưu giữ lại. Sau đó chuyển anten sang Đông, mặt hiển thò xuất
hiện chữ EL (East limit) giới hạn Đông. n phím nhớ lưu giữ vò trí.
2. Ngắt việc dò tìm tự động qua dò tần bằng tay bằng các ấn phím SCAN
trên máy thu để quét tìm tín hiệu vệ tinh. Việc dò tìm bắt đầu từ Đông sang Tây để tìm
các vệ tinh trên quỹ đạo theo thứ tự đã cho ở bảng. Đến khi trên màn hình xuất hiện tín
hiệu khác với vệt nhiễu thì cần phải điều chỉnh cho hết nhiễu lẫn trong tín hiệu hình.
3. Tinh chỉnh – n phím TUNE theo chiều tăng hoặc giảm để giảm thiểu
tạp nhiễu, tăng tỉ số S/N, cho hình ảnh đạt mức khá nhất.
Chương trình truyền hình nào cũng để phát tín hiệu chuẩn để điều chỉnh tín hiệu ở
các trạm thu TVRO. Tín hiệu chuẩn gồm có 3 xung, nằm gọn ở dải tần gốc từ 0-5MHz như
hình vẽ. Các xung đó xuất hiện sau xung lóe màu Burst, lấy chuẩn ở dòng 17 như sau:


TÍN HIỆU KIỂM TRA XUNG VUÔNG 2T và 20T

- Đầu tiên là xung vuông với thời gian tăng của 200ns dùng để đánh giá sai lệch
dải đặïc tuyến tần số tín hiệu phát từ 15KHz đến 250KHz. Cụ thể là để phát hiện sai lệch
về sắc màu (Tilt) và đường uốn cong (rounding) ở cuối sườn lên của mức trắng và ở cuối
sườn giảm xuống ở mức đen.
- Tiếp đến là xung 2T của hàm sin

2
(sin
2
2T) với ½ biên độ của 200ns. Ở hệ số
PAL, f
c
=5MHz, nên T=1/2 f
c
=100ns. Xung này để phát hiện méo dạng tín hiệu do trễ
nhóm ở khoảng giữa dải tần, tức là kiểm tra độ chói.
-Sau cùng là xung 20T với ½ biên độ của 2μs. Hàm số sin
2
20T biểu thò xung này
được điều chế bởi tần số phụ mang màu 4,43MHz. Nó kiểm tra méo dạng màu do trễ
nhóm gây ra. 3 xung này xuất hiện từ bên trái màn hình với 3 dải vách trắng từ hẹp đến
rộng. Cần phải hiệu chỉnh sao cho các dải trắng này thật sạch nhiễu, sắc nét, có âm thanh
1000Hz trong trẻo.
4. n phím V/H để điều chỉnh thô góc phân cực ngang hoặc dọc cho hình
ảnh tốt hơn.
5. n tiếp phím SKEW để tinh chỉnh thêm góc phân cực cho hình tốt thêm
6. n phím Audio để điều chỉnh âm thanh cho thật trong trẻo
7. Sau khi đã hiệu chỉnh vài ba lần các bước trên để cho hình ảnh và âm
thanh hoàn hảo thì ấn phím nhớ STORE để lưu giữ tín hiệu vệ tinh này, rồi tiếp tục tìm
các vệ tinh khác.
Nếu như đã xác đònh và điều chỉnh thật đúng các góc ngẩng và phương vò thì có thể
quay anten dò tìm được tất cả vệ tinh trên quỹ đạo đòa tónh. Còn xác đònh các góc không
đúng thì sẽ xảy ra tình trạng như hình vẽ. Lúc này sẽ không nhận được tín hiệu của một số
vệ tinh, mặc dù nó đang treo lơ lửng trên quỹ đạo.

Distort

ed
est line 17
Spuarewaver 2T
20T
STAIRCASE

×