Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN RỪNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 25 trang )

123
CHNG 3. TI NGUYấN RNG
A. TI NGUYấN RNG TH GII V VIT NAM
I. Khái niệm và phân bố
1. Khỏi nim
Rừng là một HST điển hình và quan trọng nhất sinh quyển, là lá phổi xanh của thế giới,
đó là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật - đất - môi tr-ờng, trong
đó thực vật, cụ thể hơn là các loài cây gỗ đóng vai trò chủ đạo. Rừng đã có quá trình lịch
sử phát triển lâu dài. Tuỳ thuộc vào:
(1) sự hình thành các thảm thực vật TN,
(2) các vùng địa lý và
(3) điều kiện khí hậu
mà ở các nơi hình thành nên các kiểu rừng khác nhau và trong đó chứa đựng các tài
nguyên không giống nhau. Một số kiểu thảm thực vật rừng chính trên TG là:
o Rừng taiga
o Rừng rụng lá ôn đới
o Rừng m-a nhiệt đới
Hình 3. 1: Sự phân bố của các loại rừng theo vĩ độ và các đai khí hậu
Sự phân bố và các kiểu rừng chính trên thế giới:
Trong những kiểu rừng đ-ợc hình thành thì khí hậu, đất đai và độ ẩm sẽ xác định
thành phần cấu trúc và tiềm năng phát triển của thảm thực vật rừng. Sự phân bố của thảm
thực vật rừng là sự đồng nhất t-ơng đối về địa lý và sinh thái, đ-ợc hiểu nh- là một đơn vị
địa lý thực vật độc lập, chúng kết hợp với nhau theo vĩ độ địa lý và địa hình tạo thành
những đai rừng lớn trên trái đất. Sự phân bố các đai rừng là một quá trình tự nhiên, cơ bản
không chịu tác động của con ng-ời. Mặc dù các động thực vật rừng là rất đa dạng, các
quần xã rừng cũng có rất nhiều, nh-ng vẫn có thể liên kết chúng với nhau để tạo thành
một số kiểu rừng đặc tr-ng có tổ thành và cấu trúc nhất định, có đặc tr-ng sinh tr-ởng,
phát triển và năng suất nhất định.
Mỗi một HST rừng đều chịu ảnh h-ởng bởi rất nhiều yếu tố nh- l-ợng m-a, độ ẩm,
không khí, độ cao, vị trí địa lý, gió, đất đai, h-ớng dốc, độ dốc, Sự phân bố, thành phần
loài, cấu trúc, quá trình hình thành và phát triển của rừng sẽ chịu sự tác động của các


yếu tố đó. Tuy nhiên việc phân loại rừng mà dựa trên nhiều chỉ tiêu tổng hợp là không thể
thực hiện đ-ợc, vì thế mà các nhà khoa học đã sử dụng nhiều ph-ơng pháp phân loại chỉ
dựa vào một nhóm yếu tố, nh-: Ph-ơng pháp phân loại khí hậu, ph-ơng pháp phân loại địa
lý tự nhiên, ph-ơng pháp phân loại thảm thực vật, ph-ơng pháp phân loại hệ sinh thái.
124
Theo PP phân lại theo khí hậu của Becgơ thì rừng đ-ợc chia thành 12 vùng cơ bản:
1. Khí hậu Tudra 7. Khí hậu rừng á nhiệt đới ẩm
2. Khí hậu Taiga 8. Khí hậu sa mạc nội địa nhiệt đới
3. Khí hậu Rừng lá rộng ôn đới 9. Khí hậu sa mạc nhiệt đới
4. Khí hậu Thảo nguyên 10. Khí hậu Savan nhiệt đới
5. Khí hậu Địa Trung Hải 11. Khí hậu rừng m-a nhiệt đới
6. Khí hậu gió mùa ôn đới 12. Khí hậu núi cao đóng băng
Theo PP phân loại thảm thực vật của Whittaker, 1975 thì rừng thế giới đ-ợc chia thành
21 kiểu quần hệ:
1. Rừng m-a nhiệt đới
2. Rừng phân mùa nhiệt đới
3. Rừng ôn đới
4. Rừng rụng lá ôn đới
5. Rừng th-ờng xanh ôn đới
6. Rừng Taiga
7. Rừng cận núi cao
8. Rừng th-a lá rộng nhiệt đới
9. Rừng cây gai
10. Rừng th-a ôn đới
11. Rừng cây bụi ôn đới
12. Thảo nguyên nhiệt đới
13. Thảo nguyên ôn đới
14. Rừng cây bụi trên núi cao
15. Thảo nguyên trên núi cao
16. Tundra - Đài nguyên

17. Rừng cây bụi bán sa mạc ấm
18. Bán sa mạc mát
19. Bán sa mạc núi cao bắc cực
20. Sa mạc á nhiệt đới
21. Sa mạc núi cao bắc cực
Sau này ng-ời ta thấy rõ -u điểm của PP phân loại theo sinh thái bởi trong thực tế sinh
vật là phép đo tốt nhất thể hiện hết tác động của các yếu tố môi tr-ờng cũng nh- các đặc
tr-ng của lập địa. Vì thế các kiểu thảm thực vật rừng đ-ợc phân chia chủ yếu dựa vào
dạng -u thế sinh thái.
Hình 3.2: Các hệ sinh thái và các kiểu rừng phổ biến trên thế giới.
2. Ti nguyờn rng trờn th gii
ó cú mt thi rng chim din tớch 60 triu km2 (6 t ha) trờn lc a. Rng b thu
hp xung cũn 44,05 triu km2 vo nm 1958 v hin nay cũn khong 38,8 triu km2 chim
khong 30% b mt trỏi t (Bng 3.1.). Trong s 38,8 triu km2 rng th gii cú 36,92 triu
km2 rng t nhiờn (95%) v 1,87 triu km2 (5%) rng trng.
125
Bảng 3.1. Diện tích của các loại rừng chính trên thế giới
Loại rừng Diện tích (km2)
Rừng lá kim ôn đới 12.511.062
Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới 6.557.026
Rừng ẩm nhiệt đới 11.365.672
Rừng nhiệt đới khô 3.701.883
Rừng thưa 4.748.694
Tổng 38.808.677
Nguồn: Global Biodiversity 2000.
Diện tích rừng bình quân thế giới trên đầu người là 0,6 ha/người. Tuy nhiên có sự sai
khác lớn giữa các quốc gia. Châu Á có có diện tích rừng trên đầu người thấp nhất, trong khi
đó Châu Đại dương và Nam Mỹ có một diện tích rừng đáng kể trên đầu người. Chỉ có 22
quốc gia có trên 3 ha rừng trên đầu người và cũng chỉ có 5% dân số thế giới sống trong các
quốc gia đó hầu hết là ở Braxil và Liên Xô cũ. Trái lại 3/4 dân số thế giới sống trong các

quốc gia có diện tích rừng trên đầu người nhỏ hơn 0,5 ha, phần lớn ở các quốc gia có dân số
đông như ở Châu Á và Châu Âu (Nguồn FRA 2000).
Phần lớn đất rừng rất thích hợp cho canh tác nông nghiệp. Do vậy rừng bị thu hẹp chủ
yếu để lấy đất làm nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi. Trong thời gian khoảng 5.000 năm
con người thu hẹp diện tích của rừng từ 50% trên bề trái đất xuống còn 17%. Người ta cũng
dự báo rằng nếu cứ bị triệt hạ theo đà này thì trong vòng 160 năm nữa, trên trái đất sẽ không
còn rừng và trở nên trần trụi, trong đó Thái Lan là 25 năm, Philippines 20 năm và Nepal
trong vòng 15 năm!
Vào giai đoạn đầu của nền văn minh nông nghiệp thì rừng lá rụng bị triệt hạ và nay là
rừng nhiệt đới. Nhịp điệu triệt hạ rừng khó đoán chính xác nhưng bằng phương pháp không
ảnh hoặc ảnh vệ tinh có thể tính rằng, hằng năm trên thế giới mất đi trung bình 16,1 triệu ha
rừng, trong đó rừng nhiệt đới bị suy giảm với tốc độ lớn nhất 15,2 triệu ha (FAO 2001).
Hiện nay rừng nhiệt đới chỉ còn khoảng 50% diện tích so với trước đây. Rừng hàng
năm bị triệt hạ mạnh nhất ở Mỹ Latinh, Trung Mỹ, rừng và đất rừng giảm tới 38%, từ 115
xuống còn 71 triệu ha. Rừng ở Châu Phi giảm 23%, từ 901 triệu ha xuống còn 690 triệu ha
trong khoảng thời gian từ 1950 đến 1983.
Nạn ô nhiễm môi trường đã tạo nên những trận mưa acid làm hủy diệt nhiều khu rừng,
đặc biệt ở các nước Châu Âu, hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên và nước biển dâng
cao nhất định sẽ để lại ảnh hưởng đến sự phân bố rừng trên trái đất.
Theo FRA 2000 (Forest Resources Assessment 2000) có khoảng 178 triệu ha rừng
trồng chiếm 5% diện tích rừng thế giới. Châu Á chiếm tỷ lệ lớn nhất với 62% rừng trồng thế
giới. Mười quốc gia chiếm tỷ lệ lớn nhất về rừng trồng thế giới là Trung Quốc, Ấn Độ, Liên
Bang Nga, Mỹ, Nhật Bản, Indonesia, Brazil, Thái Lan, Ukraina và Cộng Hoà Iran (chiếm
khoảng 80%). Các quốc gia còn lại chiếm khoảng 20%.
3. Tài nguyên rừng ở Việt Nam
Theo bảng phân loại của Cục điều tra và quy hoạch rừng thuộc tổng cục lâm nghiệp
Việt nam xây dựng năm 1960 thì rừng trên toàn lãnh thổ Việt nam được chia làm 4 loại hình:
Loại I: Đất đai hoang trọc, những trảng cỏ và cây bụi, loại này cần phải trồng rừng.
Loại II: Gồm những rừng non mới mọc, cần phải tra dặm thêm cây hoặc tỉa thưa.
Loại III: Gồm tất cả các loại hình rừng bị khai thác mạnh nên trở thành nghèo kiệt tuy

còn có thể khai thác lấy gỗ, trụ mỏ, củi, nhưng cần phải xúc tiến tái sinh, tu bổ, cải tạo.
Loại IV: Gồm những rừng già nguyên sinh còn nhiều nguyên liệu, chưa bị phá hoại,
cần khai thác hợp lý.
126
Phõn loi ny khụng phõn bit c kiu rng nguyờn sinh vi cỏc kiu ph th sinh
v cỏc giai on din th. Nm 1970, Trn Ng Phng a ra bng phõn loi rng min
bc Vit nam, chia thnh 3 ai ln theo cao:
ai rng nhit i ma mựa
ai rng ỏ nhit i ma mựa
ai rng ỏ nhit i ma mựa nỳi cao
Nm 1975, trờn c s cỏc iu kin lp a trờn ton lónh th Vit nam, ti hi ngh thc vt
hc quc t ln th XII (Leningrat, 1975), Thỏi vn Trng ó a ra bng phõn loi thm
thc vt rng Vit nam trờn quan im sinh thỏi, da vo 4 tiờu chun c bn sau õy:
Dạng sống -u thế: thảm thực vật đ-ợc chia thành Rừng, Rú và Trảng cỏ, truông.
Độ tàn che của tầng -u thế sinh thái: Phân biệt TTV rừng -> rừng kín và rừng th-a.
Hình thái sinh thái của lá: Phân biệt thành 3 nhóm: Lá rộng, lá kim và hỗn giao
Trạng thái mùa của tán lá: Phân biệt rừng th-ờng xanh và Rừng nửa rụng lá.
Phõn loi thm thc vt rng Vit Nam trờn quan im sinh thỏi hc ca Thỏi Vn
Trng n nay c xem l bng phõn loi thm thc vt rng Vit nam phự hp nht trờn
quan im sinh thỏi.
1. Kiu rng kớn thng xanh ma m nhit i: phõn b di 700m hoc 1000m.
2. Kiu rng kớn rng lỏ hi m nhit i
3. Kiu rng kớn lỏ cng hi khụ nhit i
4. Kiu rng tha cõy lỏ rng hi khụ nhit i
5. Kiu rng tha cõy lỏ kim hi khụ nhit i
6. Kiu rng tha cõy lỏ kim hi khụ ỏ nhit i nỳi thp
7. Kiu trng cõy to, cõy bi, cõy c cao khụ nhit i
8. Kiu truụng bi gai hn nhit i
9. Kiu rng kớn thng xanh ma m ỏ nhit i nỳi thp
10.Kiu rng kớn hn hp cõy lỏ rng,lỏ kim m ỏ nhit i nỳi thp

11.Kiu rng kớn cõy lỏ kim m ụn i m nỳi va
12.Kiu qun h khụ lnh vựng cao
13.Kiu qun h lnh vựng cao
Xác định kiểu rừng có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc khai thác và quản lý hợp lý
và bền vững tài nguyên rừng. Kiểu rừng cho phép nhận biết về bản chất tự nhiên, về những
thành phần cơ bản của rừng, điều kiện sinh thái và xu thế phát triển của rừng, năng suất t-ơng
đối của rừng Từ đó, chúng ta đ-a ra các kế hoạch và biện pháp khai thác, quản lý, tái sinh
phục hồi rừng và bảo vệ, bảo tồn rừng cho phù hợp.
Nm 1945, Vit Nam cú 14,3 triu ha rng, chim 43,8% din tớch t ai, n nhng
nm u thp niờn 1990 din tớch ny ó gim ti con s 7,8 triu ha vi che ph ch cũn
23,6% tc l ó di mc bỏo ng (30%). Tc mt rng Vit Nam trong nhng nm
1985 - 1995 l 200.000 ha/nm. Trong ú, 60.000 ha do khai hoang, 50.000 ha do chỏy v
90.000 do khai thỏc quỏ mc g v ci. Trờn nhiu vựng trc õy l rng bt ngn thỡ nay
ch cũn l i trc, din tớch rng cũn li rt ớt, chng hn nh vựng Tõy Bc ch cũn 2,4 triu
ha, Tõy Nguyờn ch cũn 2,3 triu ha. Rng min ụng Nam B cũn li khỏ hn song ang b
tp trung khai thỏc. Rng ngp mn ven bin trc nm 1945 ph mt din tớch 400.000
ngn ha nay ch cũn gn mt na (200.000 ha) ch yu l th sinh v rng trng. Din tớch
t trng i nỳi trc ang chu xúi mũn nng lờn n con s 13,4 triu ha.
Theo bỏo cỏo v hin trng rng ton quc nm 2006 va c B Nụng nghip v
Phỏt trin Nụng thụn cụng b, t l che ph rng ton quc hin l 38%. Tớnh n cui nm
2006 din tớch t cú rng trờn ton quc l gn 13 triu ha, trong ú rng t nhiờn l
10,4 triu ha; rng trng l 2,5 triu ha. Phõn loi theo chc nng s dng thỡ rng c
dng l 2,2 triu ha; rng phũng h l gn 5,3 triu ha; rng sn xut l 5,4 triu ha./.
127
Theo kết quả của Viện Điều tra và Quy hoạch rừng (1995), thì trong thời gian 20 năm
từ năm 1975 đến năm 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu ha. Đặc biệt nghiêm trọng
ở một số vùng, như Tây Nguyên mất 440.000ha, vùng Đông Nam Bộ mất 308.000ha, vùng
Bắc Khu IV cũ mất 243.000ha, vùng Bắc Bộ mất 242.500ha.
Bảng 3.3. Diễn biến diện tích rừng ở Việt Nam qua các năm (đơn vị tính 1.000.000 ha).
Diện tích (ha) 1945 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2002 2004

Tổng diện tích 14,30 11,16 10,60 9,89 9,17 9,30 10,99 11,78 12,30
Rừng trồng 0,00 0,01 0,42 0,58 0,74 1,05 1,52 1,91 2,21
Rừng tự nhiên 14,30 11,07 10,18 9,30 8,43 8,25 9,47 9,86 10,89
Độ che phủ 43,00 33,80 32,10 30,00 27,80 28,20 33,20 35,80 36,70
Nguồn: Hiện trạng môi trường Việt Nam. Phần Đa dạng sinh học, 2005.
Rõng ViÖt Nam 1945
Rõng ViÖt Nam 1995
H×nh 3: Th¶m thùc vËt rõng ViÖt Nam qua c¸c giai ®o¹n 1945 vµ 1995
Nguyên nhân chính của sự thu hẹp rừng ở nước ta là do nạn du canh, du cư, phá rừng
đốt rẫy làm nông nghiệp, trồng cây xuất khẩu, lấy gỗ củi, mở mang đô thị, khai thác mỏ, nuôi
trồng thủy sản. Hậu quả chiến tranh hóa học do Mỹ thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua
để lại cho rừng là không nhỏ. Sức ép dân số và nhu cầu về đời sống, về lương thực và thực
phẩm, năng lượng, gỗ dân dụng đang là mối đe doạ đối với rừng còn lại ở nước ta.
Ba mươi năm chiến tranh là giai đoạn mà rừng Việt Nam bị thu hẹp lại khá nhanh.
Hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ cùng 13 triệu tấn bom đạn với hơn 25 triệu hố bom đạn, bom
cháy cùng với đội xe ủi đất khổng lồ đã tiêu hủy hơn 2 triệu ha rừng nhiệt đới các loại.
128
Hình 3.4: Vị trí các VQG, KBT ở
Việt Nam
Hình 3.5: Các vị trí và khu vực rừng miền
Nam bị mỹ rải Đioxin
Tỷ lệ % của các loại rừng Việt Nam, năm 1995
11%
33%
56%
Rừng giầu
Rừng trung bình
Rừng nghèo
Hình 3. 6: Chất l-ợng rừng Việt Nam qua các năm 1990, 1995 và 2000
Cng cn chỳ ý l cụng tỏc thng kờ rng ca chỳng ta ti nay cũn nhiu hn ch, cỏc

s liu v din tớch rng c cụng b rt khỏc nhau, tu ngun ti liu, v tu thi gian do
thiu thng nht v phng phỏp v cỏc tiờu chớ nh lng v rng. Trờn õy l theo s liu
thng kờ, cũn s liu thu c nh phõn tớch nh Landsat chp nm 1979 - 1981 v KATE
140 trong cựng thi gian, cho thy trong giai on ny rng ch cũn li 7,8 triu ha, chim
khong 24% din tớch c nc (Vin iu tra v Quy hoch rng), trong ú 10% l rng
nguyờn sinh. nhiu tnh, rng t nhiờn giu cũn li rt thp, nh Lai Chõu cũn 7,88%, Sn
La 11,95%, v Lo Cai 5,38%. S suy gim v che ph rng cỏc vựng ny l do mc
tng dõn s ó to nhu cu ln v lõm sn v t trng trt. Kt qu ó dn ti vic bin
nhiu vựng rng thnh t hoang cn ci. Nhng khu rng cũn li vựng nỳi phớa Bc ó
129
xung cp, tr lng g thp v b chia ct thnh nhng ỏm rng nh phõn tỏn. Trong my
nm qua, din tớch rng cú chiu hng tng lờn, 28,2% nm 1995 v cui nm 1999 theo s
liu thng kờ mi nht thỡ che ph rng ton quc lờn n l 33,2%; trong ú:
1. Kon Tum 63,7%
2. Lõm ng 63,3%
3. k Lk 52,0%
4. Tuyờn Quang 50,6%
5. Bc Kn 48,4%
6. Gia Lai 8,0%
7. Thỏi Nguyờn 39,4%
8. Yờn Bỏi 37,6%
9. Qung Ninh 37,6%
10.H Giang 36,0%
11- Ho Bỡnh 35,8%
12- Phỳ Th 32,7%
13- Cao Bng 31,2%
14- Lo Cai 29,8%
15- Lng Sn 29,3%
16- Lai Chõu 28,7%
17- Bc Giang 25,6%

18- Bỡnh Phc 24,0%
19- Sn La 22,0%.
Bng 3.4. Thng kờ v hin trng rng cỏc vựng ca Vit Nam, cui nm 1999
Ngun: Chng trỡnh Kim kờ rng Nh nc - 03/2001 TTg, cụng b thỏng 12 nm 2002
Tuy diện tích rừng có tăng lên trong hơn 10 năm gần đây, nh-ng chất l-ợng của rừng lại giảm
đi, diện tích rừng giàu còn rất ít chỉ hơn 10%, diện tích rừng nghèo thì ngày càng tăng lên.
Bên cạnh đó, tỷ lệ này không đồng đều, tỷ lệ che phủ của rừng ở những vùng đồng bằng
đ-ơng nhiên là thấp, nh-ng đặc biệt là có những vùng rất cần có rừng nh- vùng núi Tây Bắc
thì độ che phủ lại chỉ 27%. Hình 3.7 chỉ cho thấy độ che phủ rừng ở các vùng miền trong cả
n-ớc.
39%
47%
28%
7%
55%
34%
8%
27%
34%
33%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Cả n-ớc Vùng Bắc
và Đông
Bắc bộ

Vùng Tây
Bắc
Vùng
Đồng
bằng
Sông
Hồng
Vùng Bắc
Trung Bộ
Vùng
Trung
trung Bộ
Vùng
Nam
Trung Bộ
Vùng Tây
Nguyên
Vùng
Đông
Nam Bộ
Vùng Tây
Nam Bộ
Hình 3.7: Độ che phủ rừng ở các vùng miền trong cả n-ớc
130
II. TÀI NGUYÊN RỪNG
1. Vai trò của rừng
Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trên cạn, nhất là rừng ẩm nhiệt
đới. Ngoài ý nghĩa về tài nguyên động thực vật, rừng còn là một yếu tố địa lý không thể thiếu
được trong tự nhiên, có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tạo cảnh quan và tác động mạnh
mẽ đến các yếu tố khí hậu, đất đai. Chính vì vậy, rừng không chỉ có chức năng trong phát

triển kinh tế - xã hội mà còn có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ môi trường. Diện tích đất có
rừng của một quốc gia tối ưu phải đạt 45% tổng diện tích. Tùy theo nhận thức và các lợi ích
khác nhau mà vai trò của rừng được đánh giá khác nhau.
Hiện nay rừng được đánh giá theo các vai trò chính như sau:
Là hệ sinh thái đa dạng và giàu có nhất trên cạn, đặc biệt là rừng ẩm nhiệt đới. Năng
suất trung bình của rừng trên thế giới đạt 5 tấn chất khô/ha/năm, đáp ứng 2 - 3% nhu
cầu lương thực phẩm cho con người.
Rừng có vai trò to lớn về môi trường và phát triển, là nguồn cung cấp nguyên vật
liệu cần thiết cho con người.
Rừng cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, dược
liệu, du lịch, giải trí
Rừng là "lá phổi xanh" hấp thụ CO2, tái sinh oxy, điều hòa khí hậu cho khu vực.
Rừng tạo nên khoảng 16 tấn oxy/ ha/ năm (rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn).
Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m2
cây xanh tạo ra trong năm.
Rừng giúp giảm nhẹ Hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu trên toàn cầu. Nhiệt độ
không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5
o
C. Rừng bảo vệ và
ngăn chặn gió bão, giảm thiểu lũ lụt, gió bão, hạn hán,
Về tác dụng cân bằng sinh thái, rừng có vai trò vô cùng quan trọng:
Trước hết, rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phần khí quyển
và có ý nghĩa điều hoà khí hậu. Rừng là vật cản trên đường di chuyển của gió và có
ảnh hưởng đến tốc độ cũng như thay đổi hướng gió. Rừng không chỉ chắn gió mà
còn làm sạch không khí và có ảnh hưởng đến vòng tuần hoàn trong tự nhiên. Trên
thực tế, rừng đươc coi là nhà máy lọc bụi khổng lồ. Trung bình 1 năm, một ha rừng
thông có khả năng hút 36,4 tấn bụi từ không khí. Bên cạnh đó, rừng cũng góp phần
làm giảm tiếng ồn. Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân bằng lượng O2 và
CO2 trong khí quyển. Rừng còn tạo ra một hoàn cảnh tiểu khí hậu có tác dụng tốt
đến sức khoẻ con người. Rừng làm giảm nhiệt độ và tăng độ ẩm không khí.

Rừng có vai trò bảo vệ nguồn nước bảo vệ đất chống xói mòn. Thảm thực vật có
chức năng quan trọng trong việc ngăn cản một phần nước mưa rơi xuống đất và có
vai trò phân phối lại lượng nước này. Các nghiên cứu cho thấy nước mưa được thực
vật rừng giữ lại là 25% tổng lượng mưa. Tán rừng có khả năng giảm sức công phá
của nước mưa đối với lớp đất bề mặt. Rừng còn làm tăng khả năng thấm và giữ nước
của đất, hạn chế dòng chảy trên mặt. Tầng thảm mục rừng có khả năng giữ lại lượng
nước bằng 100 - 900% trọng lượng của nó. Chính vì vậy, đã làm giảm đáng kể
lượng đất bị xói mòn. Nhiều nghiên cứu cho thấy ở vùng nhiệt đới như ở nước ta,
nơi có rừng lượng đất xói mòn hằng năm chỉ vào khoảng 1,5 tấn/ha trong khi đó ở
nơi không có rừng có thể lên tới 100 - 150 tấn/ha và dòng chảy mặt tăng 3 - 4 lần.
Hệ số dòng chảy mặt trên đất có độ che phủ 35% lớn hơn đất có độ che phủ 75% hai
lần. Lượng đất xói mòn của rừng bằng 10% lượng đất xói mòn từ vùng đất không có
rừng
Thảm mục rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khoáng, mùn và ảnh hưởng lớn
đến độ phì nhiêu của đất. Các sản phẩm rơi rụng của thực vật trên mặt đất là cơ sở
ban đầu hình thành tầng thảm mục rừng và mùn đất. Đây cũng là nơi cư trú và cung
131
cp cht dinh dng cho vi sinh vt, nhiu loi cụn trựng v ng vt t, to mụi
trng thun li cho ng vt v vi sinh vt t phỏt trin v cú nh hng n cỏc
quỏ trỡnh xy ra trong t. H r cõy cú nh hng ln n tớnh cht lý hoỏ ca t,
t ú to cho t rng khỏc vi t sn xut nụng nghip. R cõy n sõu trong t
lm cho nú tr nờn ti xp, tng kh nng thm nc v gi t, chng li quỏ trỡnh
xúi mũn.
Rng l ngun gen vụ tn ca con ngi, l ni c trỳ ca hng triu loi ng vt
v vi sinh vt, rng c xem l ngõn hng gen khng l, lu tr cỏc loi gen quớ.
Mt rng s lm mt nhiu loi ti nguyờn thiờn nhiờn, dn n s tuyt chng ca
nhiu loi sinh vt. Phỏ rng lm mt ni c trỳ v nh hng n sinh thỏi ca
cỏc sinh vt, dn n lm tng s cnh tranh gia cỏc cỏ th trong loi cng nh gia
cỏc loi vi nhau. Rng l mt h sinh thỏi ó c thit lp trng thỏi cõn bng,
trong ú mi loi u cú vai trũ khụng th thiu duy trỡ hot ng ca ton b h

sinh thỏi. Do vy khi 1 loi b suy gim hoc b bin mt s nh hng n s tn ti
ca cỏc loi khỏc, v cui cựng gõy hi n h sinh thỏi ton cu.
Tài nguyên của rừng rất phong phú và đa dạng, bao gồm cả tài nguyên sinh vật, đất
đai, khí hậu, cảnh quan. Tài nguyên rừng có thể đ-ợc chia thành các nhóm sau: (1) Tài
nguyên gỗ; (2) Tài nguyên phi gỗ; (3) Tài nguyên đất; (4) Tài nguyên n-ớc; (5) Tài nguyên
đa dạng sinh học. Ngoài ra rừng còn cung cấp cho con ng-ời l-ợng oxi dồi dào, rừng điều hoà
n-ớc, chống xói mòn, giảm thiểu ô nhiễm, cân bằng CO2/O2 Những vai trò đó của rừng là
vô cùng to lớn và có giá trị nh-ng chúng ta ch-a xếp chúng vào loại tài nguyên nào, ch-a đặt
đúng chỗ và đánh giá hết những vai trò của rừng trong lĩnh vực này. Việc bảo vệ rừng cần gắn
liền với việc bảo vệ các tài nguyên đã nêu trên.
Rừng có nhiều chức năng quan trọng, dựa vào đó mà ng-ời ta chia rừng thành 3 loại
tuỳ thuộc vào chức năng cơ bản nhất:
Rừng phòng hộ: bảo vệ đất, n-ớc, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu
Rừng đặc dụng: Bảo tồn ĐDSH, thiên nhiên, mẫu chuẩn, gen, nơi học tập, nghiên cứu,
bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, nghỉ ngơi, du lịch sinh thái
Rừng sản xuất: Sản xuất kinh doanh gỗ, lâm sản phi gỗ, động vật rừng và BVMT sinh
thái.
Hiện nay đất rừng Việt nam đã đ-ợc qui hoạch là hơn 19 triệu ha, đến cuối năm 1995,
độ che phủ của rừng mới chỉ đạt 49% số đất đã qui hoạch, nh- vậy chúng ta còn tới 51% diện
tích đất rừng nh-ng ch-a có rừng.
Bảng3.5.Diện tích các loại rừng và đất rừng phân theo mục đích sử dụng của Việt Nam, 1995.
Có rừng Không có rừng Tổng sốLoại rừng
Triệu ha % Triệu ha % Triệu ha %
Rừng đặc dụng
Rừng phòng hộ
Rừng sản xuất
Cộng:
0,9
3,5
4,9

9,3
10
38
53
100
0,3
4,5
5,0
9,8
3
46
51
100
1,2
8,0
9,9
19,1
6
42
52
100
49% 51% 100%
Nguồn: Nguyễn T-ờng Vân, 1997
Theo giu nghốo ta phõn bit:
Rng giu: cú tr lng g trờn 150 m3/ha.
Rng trung bỡnh: cú tr lng g t 80 -150 m3/ha.
Rng nghốo: cú tr lng g di 80 m3/ha.
132
Theo các tính toán mới đây, năng suất trung bình của rừng trên toàn thế giới đạt đến 5
tấn chất khô/ ha/ năm. Tuy nhiên con số này rất khác nhau tùy theo loại rừng và nơi phân bố

của chúng:
Rừng lá kim (tai ga) ở vùng ôn đới, nơi có thời gian sinh trưởng ngắn nên năng suất
thấp hơn nhiều so với rừng ẩm nhiệt đới. Rừng này chiếm một diện tích rộng lớn ở
Bắc Mỹ, Châu Âu, Nga, Bắc Trung Quốc và các vùng núi cao nhiệt đới. Cây chủ yếu
của rừng là thông, linh sam, Rừng lá kim phát triển theo các dãy núi từ Bắc Mỹ
xuống Mehico bao gồm nhiều thông đỏ, thông núi,
Rừng lá rộng ôn đới, phân bố thấp hơn, gần vùng nhiệt đới hơn và đã có một thời kỳ
phủ kín vùng Đông Bắc Mỹ, khắp Châu Âu, một phần Nam Mỹ và một phần Trung
Quốc, Nhật Bản, Úc. Có lẽ "nền văn minh đạt được cực thịnh" ở Châu Âu, Bắc Mỹ và
Viễn Đông đã làm cho rừng này bị thu hẹp nhanh và nay chẳng còn bao nhiêu.
Khoảng 3.000 năm trước công nguyên, do phát triển của văn minh công nghiệp, rừng
lá rông bị triệt hạ tới 32 - 33% để lấy đất canh tác trong khi đó thì rừng nhiệt đới lúc
này chỉ bị mất 15 - 20%.
Rừng mưa nhiệt đới là rừng có độ đa dạng sinh học cao nhất, giàu có nhất, kéo dài
thành một vành đai quanh xích đạo, nơi có lượng mưa cao, nhiệt độ cao và đồng đều
quanh năm. Dải rừng mưa nhiệt đới rộng lớn nhất và phát triển liên tục thuộc lưu vực
sông Amazon (Nam Mỹ), lưu vực sông Côngô (Tây Phi) và vùng Ấn Độ, Malaysia.
Dải rừng Ấn Độ - Malaysia giàu có nhất, chỉ một khu vực hẹp thôi mà có thể đếm
được từ 2500 đến 10.000 loài thực vật mà đặc trưng của chúng là rừng nhiều tầng.
Trong rừng cây có lá quanh năm, chằng chịt dây leo, tối âm u, ẩm và nóng
2. Nguồn tài nguyên gỗ
a. Tµi nguyªn gç trªn thÕ giíi.
Con người nguyên thủy cũng sinh ra và kiếm sống đầu tiên trong các cánh rừng già
và từ đó dần mở rộng khu vực tìm kiếm thức ăn qua các đồi núi để lan tràn xuống dọc theo
các con sông vùng đồng bằng phì nhiêu. Trong sự phát triển lâu dài của toàn bộ hành tinh,
vào thời đại Trung sinh (Mesozoic) cách đây trên 100 triệu năm, sinh giới đã có một bước
tiến hóa quyết định, đó là sự ra đời của động vật có vú và thực vật hạt kín, hai nguồn tài
nguyên lớn nhất cho con người được sinh ra sau này (con người chỉ xuất hiện vào cuối Đại
tân sinh (Cenozoic). Con người ngay từ lúc bước ra khỏi cầm thú, đã thu lượm các sản
phẩm tài nguyên trên các cây gỗ lớn trung bình. Ban đầu, con người thu lượm những sản

phẩm của cây như lá, vỏ cây, hoa, trái, ngọn, để làm thức ăn, thuốc chữa bệnh, áo quần
sau đó là củi để đun, gỗ để xây cất nhà cửa, làm công cụ sản xuất Cho tới thời đại văn
minh ngày nay, khi con nguời đã tìm và phát minh ra nhiều loại vật liệu mới bền chắc và
đẹp nhưng gỗ vẫn đóng một vai trò không nhỏ trong xây dựng và sản xuất đồ đạc.
Cây gỗ đặc biệt cây gỗ trong ngành thực vật hạt kín cũng trải qua quá trình tiến hóa,
thích nghi với môi trường sống luôn biến động để đa dạng hóa, mang nhiều đặc tính quí
phục vụ lợi ích của cuộc sống con người. Mối quan hệ giữa con người với cây cỏ, mà
nguyên thủy từ các loài cây gỗ đã được thiết lập và ngày càng có nhiều ràng buộc phức tạp.
Cây thân gỗ là loài có thân mọc thẳng (nhóm thực vật tự dưỡng độc lập về mặt cơ
giới) luôn có tư cách là những sinh vật “lập quần” để kiến tạo ra các quần xã thực vật đa
dạng về tổ thành và cấu trúc. Từ các loài cây gỗ tiên phong trên các diện tích đất nhất định
sẽ tạo dựng lên một môi trường thích hợp lôi kéo các loài cây “tùy tùng” và cây “ngẫu
nhiên” đến cùng sống, xây dựng nên những sinh cảnh rừng (biotope) sau một thời gian dài
chọn lọc tự nhiên. Những cánh rừng nhiều tầng đó là nơi ngụ cư lý tưởng cho các loài động
vật, từ đó hình thành ra các sinh cảnh biome.
133
T trc n nay thỡ g c con ngi ỏnh giỏ l ngun ti nguyờn c bn ca HST
rng, nú cung cp nguyờn liu cho cỏc ngnh xõy dng, cụng nghip giy, sn xut cỏc
g, cỏc loi dng c gia ỡnh Cỏc cõy g cũn mt giỏ tr khỏc quan trong hn na ú l bo
v t, chng xúi mũn, iu ho khớ hu v lu lng nc ca cỏc dũng chy lc a.
Nhỡn chung ti nguyờn g trong cỏc loi hỡnh rng u cú xu hng gim sỳt v tin
ti sa mc húa nhiu vựng t rng ln. Riờng khu vc chõu Thỏi Bỡnh Dng
(ESCAP) hin nay ch cũn 2 nc cú t l rng ln nht l o Salomon (93%) v Papua
Tõn Ghi nờ (85%), cũn li 10 trong 29 nc, t l rng ch cũn trong phm vi 50% v 4
nc cú t l rng thp nht (ớt hn 5%) (Afganistan, Pakistan, Maldiva v Vanuatu). Tng
din tớch rng ca khu vc ny ch cũn cú 658 triu hecta, phõn b khụng ng u cỏc
nc. Tt c u ang trong trng thỏi b phỏ hoi nghiờm trng, dn n s mt dn tớnh
a dng v gim sỳt tr lng g.
Hỡnh 3.8: Tc tớch lu sinh khi ca rng theo thi gian.
Sự tích luỹ sinh khối: Trung bình mỗi hecta rng hng nm to nờn sinh khi khong

300 - 500 kg tuỳ loại. Tuy nhiên tốc độ tích luỹ sinh khối thay đổi rất nhiều theo từng loại
rừng và theo từng giai đoạn phát triển của một khu rừng (Hình 3.8). Trong các giai đoạn
diễn thế đầu, các khu rừng đều tăng lên về số loài, số cây và ngày càng khép tán rậm rạp
hơn; trong giai đoạn này cả khu rừng tích cực tích luỹ sinh khối và tốc độ tích luỹ sinh khối
tăng rất nhanh. Trong các giai đoạn diễn thế giữa, các khu rừng tăng độ đa dạng, số loài
nhiều lên, nh-ng số cá thể trong mỗi loài lại ít đi, sinh khối vẫn đ-ợc tích luỹ, đặc biệt là
nhờ vào sự tăng kích th-ớc của các cây gỗ lớn, nh-ng tốc độ tích luỹ sinh khối giảm dần.
Tốc độ của sự tích luỹ sinh khối sẽ giảm dần cho đến khi quần xã đạt tới trạng thái đỉnh cực.
Rối loạn
Các giai đoạn
diễn thế đầu
Các giai đoạn
diễn thế giữa
Các giai đoạn
rừng thành thục
Các giai đoạn
gần đỉnh cực
Tốc độ tích luỹ sinh khối (kg/ha/năm)
thời gian
134
b. Ti nguyờn cõy g Vit Nam
Ti nguyờn cõy g tp trung vo hai ngnh thc vt tin húa nht: Ngnh thc vt
ht trn (cũn gi l Ngnh Thụng: Pinophyta) v Ngnh thc vt ht kớn (cũn gi l Ngnh
Ngc Lan: Magnoliophyta) hin nay chim hu ht cỏc din tớch t rng t nhiờn v gõy
trng. Cỏc loi cõy g trong ngnh thc vt ht trn c cỏc nh kinh doanh, lm ngh
rng gi l "Nhúm g mm hay nhúm cõy lỏ kim, cũn cõy g trong ngnh thc vt ht
kớn c gi l nhúm g cng hay nhúm cõy lỏ rng.
Tr-ớc năm 1945, rừng n-ớc ta có trữ l-ợng gỗ khoảng 200 - 300m3/ ha, trong đó
những loài gỗ quý nh- Đinh, Lim, Sến, Táu, Nghiến, Trai, Gụ là rất phổ biến. Những cây
gỗ có đ-ờng kính 40-50cm rất nhiều, chiếm đến khoảng 50% trữ l-ợng của rừng. Bên cạnh

đó rừng tre, nứa, vầu cũng có chất l-ợng cao, đ-ờng kính lớn đến 20cm. Nh-ng số l-ợng
và chất l-ợng rừng đã giảm rất nhanh trong các cuộc chiến tranh và thời gian đầu khôi phục
kinh tế sau chiến tranh, theo thống kê vào năm 1993, trữ l-ợng gỗ toàn quốc chỉ còn khoảng
525 triệu m3, trung bình 76m3/ha, và tốc độ tăng tr-ởng trung bình chỉ 1 - 3m3/ ha/ năm ở
rừng tự nhiên và 5 - 10m3/ ha/ năm ở rừng trồng.
Theo thng kờ ca ban ch o kim kờ rng t nhiờn trung ng (thỏng 3 nm
1993), din tớch rng t nhiờn Việt Nam ch chim 43% tng din tớch rng, c phõn chia
ra nh sau:
- Tõy Nguyờn chim: 39,35%
- Duyờn hi min Trung: 18,08%
- Khu Bn c: 16,53%
- Khu Trung tõm: 7,9%
- Khu ụng Bc: 6,01%
- Khu Tõy Bc: 5,57%
- Min ụng Nam B: 5,29%
- ng bng sụng Cu Long: 0,90%
- ng bng sụng Hng: 0,26%
Cựng vi din tớch rng ó thng kờ, tr lng g ton quc l 657.383.700 m3, trong ú:
- Tõy Nguyờn chim: 44,01%
- Duyờn hi min Trung: 20,09%
- Khu Bn c: 17,98%
- Khu Trung tõm: 8,49%
- Khu ụng Bc: 3,29%
- Khu Tõy Bc: 2,79%
- Min ụng Nam B: 2,89%
- ng bng sụng Cu Long: 0,36%
- ng bng sụng Hng: 0,04%
Trong quỏ trỡnh s dng g, cỏc nh kinh doanh luụn quan tõm n cỏc c tớnh c hc -
vt lý v cỏc c im v thm m, trong ú c bit chỳ trng n ch tiờu T trng. T
trng cng ln thỡ g cng tt, c o trng thỏi g cũn m 15%, v c chia thnh

cỏc bc sau:
- G tht nng: T trng t 0,95 1,30
- G nng: T trng t 0,80 0,95
- G nng trung bỡnh: T trng t 0,65 0,80
- G nh: T trng t 0,50 0,65
- G tht nh: T trng t 0,12 0,50
Loi g nh nht th gii l g ca cõy Balsa loi trong chi Ochroma cú t trng 0,12 v
loi g nng nht gi l g thộp Nam M (Krugiodendron ferreum) cú t trng n
1,30. Ngoi t trng, cỏc c tớnh vt lý khỏc ca g cng c quan tõm nh: sc rn,
sc nộn dc th, sc kộo ngay th, sc on, sc chu p Tuy nhiờn vi cụng ngh ch
bin g hin i, vic s dng g khụng ch dựng nguyờn c tm, khi nh trc kia m
vi vic ct dng, ngõm tm v dựng húa cht, cỏc loi g u c s dng rt a dng
v cú hu ớch lý tng.
135
Theo thống kê sơ bộ của các nhà khoa học Việt Nam, chỉ riêng nhóm thực vật bậc cao có
mạch (trong đó hai Ngành Thông và Ngành Ngọc Lan chiếm đa số) thì có khoảng trên
12.000 loài. Trong hệ thực vật này, nhóm cây thân gỗ có đến 2.500 loài, phân bố hoặc
trong các họ thực vật lớn như họ Cà phê (Rubiaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) họ
Đậu (Fabaceae) hoặc trong các họ trong số loài ít nhưng số cá thể rất lớn, tạo nên các
kiểu thảm thực vật tối ưu như họ Dầu (Dipterocarpaceae) họ Long não (Lauraceae), họ
Xoan (Meliaceae), họ Đước (Rhizopheraceae)
Trong ngành thực vật hạt trần, các họ như họ kim giao (Podocarpaceae), họ Thông
(Pinaceae), họ Hoàng đàn (Cupressaceae) đều có các loài cho gỗ quí, vân đẹp, hương
thơm, rất bền (không bị mối mọt, mục), lại dễ gia công chế biến. Nhiều loài mọc thành các
quần thụ thuần loại vùng núi cao, khí hậu thiên về á nhiệt đới.
Ngành thực vật hạt kín, có nhiều họ được các nhà lâm học, các nhà kinh doanh, chế biến
quan tâm. Ví dụ như:
 Họ Ngọc Lan (Magnoliaceae) chỉ có 5 chi và trên 25 loài, đều cho gỗ mềm mại, vân
gỗ đẹp, có hương thơm, ít bị mối mọt. Một số loài đã được gây trồng rộng rãi cho
sản lượng gỗ lớn, giá trị sử dụng cao, như: gỗ vàng tâm, gỗ mỡ, gỗ dổi xanh, dổi đá.

Đa số các loài cây trong họ này đều phân bố ở vùng núi cao miền Bắc Việt Nam.
 Họ Bồ Đề (Styracaceae) có 4 chi và trên 10 loài cho gỗ nhẹ, dễ chế biến, khá bền và
được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến, các loài trong họ này đều mọc
rộng rãi từ vùng trung du đến vùng núi cao của các tỉnh miền Bắc và miền Trung:
Một số loài đã được gây trồng thành rừng thuần loại cho năng suất cao do mọc
nhanh.
 Họ Vang (Caesal piniaceae): có hơn 100 loài ở nước ta, như Lim, Gụ mật,
 Họ đậu (Fabaceae): có hơn 500 loài ở nước ta, như gỗ Trắc, gỗ Cẩm lai,
 Họ Sim (Mytaceae): có nhiều loài cây trồng năng suất cao, như Tràm, Bạch đàn
 Họ Sồi giẻ (Fagaceae) chỉ có 5 chi và 100 loài hoàn toàn là cây gỗ lớn, gỗ khá nặng,
cứng, dùng rất phổ biến trong xây dựng, làm cầu phà, đóng tàu thuyền và các sản
phẩm công nghiệp. Đây là 1 họ đặc trưng cho khí hậu ẩm ướt, mát lạnh vùng núi cao
miền Bắc và Nam trung bộ.
 Các họ như Họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Đậu (Fabaceae)
cũng có rất nhiều chi, loài toàn cây gỗ lớn, cho gỗ có vân đẹp, nặng, bền rất thông
dụng trong đời sống nhân dân như đóng đồ, làm nhà, làm đồ mỹ nghệ Nhiều loài
trong họ này quí hiếm cần bảo vệ và phát triển. Các họ này đặc trưng cho rừng rậm
ẩm thường xanh mưa mùa nhiệt đới từ Bắc vào Nam.
 Họ Dầu (Dipterocarpaceae) chỉ có 7 chi và 45 loài, cùng với họ Đước
(Rhizophoraceae) có 5 chi và 9 loài, đều là những cây gỗ lớn, đặc trưng cho các loại
hình rừng (từ ngập mặn đến rừng không vùng núi) các tỉnh phía Nam Việt Nam. Các
loài này đều có số cá thể lớn, làm thành các rừng đặc biệt cho các vùng khí hậu đất
đai khắc nghiệt. Đặc biệt họ Đước cùng với các loài trong họ cỏ roi ngựa
(Verbenaceae), họ Bần (Sonneratiaceae), họ Mắm (Avicenniaceae) tạo thành các
kiểu rừng ngập mặn ven biển khá độc đáo của nước ta. Các họ có số chi loài lớn như
họ Thầu dầu (Eupherbiaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Long Não (Lauraceae)
họ Cà phê (Rubiacea) cũng có số tỷ lệ cây gỗ lớn, cho gỗ từ mềm, nhẹ đến gỗ quí
cứng, nặng, không bị mối mọt, và dễ chế biến, gia công. Chúng đặc trưng cho các
kiểu rừng thứ sinh nhiệt đới vùng đồi núi thấp lên núi cao, đôi khi là cây tiên phong,
ưa sáng mọc nhanh cho sản lượng gỗ lớn, rất quí cho sản xuất công nghiệp.

136
Hin nay vi cụng ngh ch bin v hin i, cỏc loi cõy g t nh n ln, t g mm,
nh, mu nht n g cng, nng, mu sc m u c x lý ngõm tm gia cụng tt,
nờn giỏ tr s dng ngy cng c nõng cao v cho nhiu sn phm quớ v p. Tuy
nhiờn, theo cỏc tiờu chun t nhiờn v mu sc, hng v, t trng, sc chu ng m cỏc
loi g vn c phõn ra lm 8 nhúm:
Nhúm I: Nhúm g quớ ni ting trờn th trng (trong nc v quc t), cú võn p,
mu sc úng ỏnh, bn v cú hng thm nh lỏt hoa (h Xoan), cm lai (h u), g
(H Vang), p mu (H Hong n)
Nhúm II: Nhúm g nng, cng bao gm cỏc loi cú t trng ln, sc chu lc cao,
nh inh (H Nỳc nỏc), Lim (H Vang), Nghin (H Chố), Tỏu (h Du), Sn (H
Hng xiờm), Gừ (H Vang)
Nhúm III: Nhúm g nh v mm hn, nhng sc bn cao, dẻo dai ln, sc chu
lc cao nh Sao en, Chũ ch, Hunh
Nhúm IV: Nhúm g cú mu t nhiờn, th mn, tng i bn, d gia cụng ch bin,
nh Gi, M, Re (h Long Nóo), Gii (h Ngc Lan)
Nhúm V: Nhúm g trung bỡnh, cú t trng trung bỡnh, dựng rng rói trong xõy dng,
úng c nh Si, gi, Trn, Thụng
Nhúm VI: Nhúm g nh, sc chu ng kộm, d b mi mt, d ch bin nh Rng
rng, Khỏo, Cho
Nhúm VII: Nhúm g nh, sc chu lc kộm, sc chng mi mt thp nh Cụm, S,
Ngỏt, Vng
Nhúm VIII: Nhúm g nh, sc chu lc rt kộm, kh nng b mi mt cao nh
Sung, Cụi, Ba bột, Ba soi
Ti nguyờn cỏc loi cõy thõn g Vit Nam cũn phc v rt nhiu mt trong i
sng con ngi. Ngy nay, mc dự vi s phỏt trin vt bc ca cỏc ngnh cụng nghip
ch bin khỏc, phc v i sng con ngi, nhng nhu cu v s dng cỏc sn phm ca
cõy g vn ngy cng gia tng. Do ú vic tỡm hiu a dng v nhúm cõy ny vn phi
c ra, mt mt phc v cho i sng ngy cng cao ca nhõn dõn, mt khỏc phi bo
v, tụn to c ngun ti nguyờn cõy g m bo cõn bng sinh thỏi, ci to nuụi trng,

gi cho rng luụn bn vng, cho nng sut cao.
Cỏc bng phõn loi tm thi cỏc nhúm g ang c cỏc nh khoa hc úng gúp
chỳng cú s sp xp chun húa. Tuy nhiờn, cõy g v mt ti nguyờn khụng ch cung cp g
cho nhu cu xõy dng, úng , lm cỏc cụng trỡnh cụng nghip m nhiu loi cõy ngoi
vic cho g cũn úng gúp cho ngi s dng nhiu sn phm quớ cha trong cỏc c quan
ca cõy, nh lỏ, r, hoa, qu Ngoi g, con ngi cũn thu hỏi v s dng rt nhiu sn
phm ca rng na nh: tinh du, thuc, mu nhum, Chỳng ta thng gi chỳng l Lõm
sn phi g hay Lõm sn ngoi g.
2. Ngun TN Lõm sn phi g.
ở Việt Nam, trong một thời gian dài, lâm sản đ-ợc qui vào hai loại: lâm sản chính- là
những sản phẩm gỗ và lâm sản phụ- bao gồm những sản phẩm ngoài gỗ. Từ năm 1961, lâm
sản phụ đ-ợc mang tên "đặc sản rừng". Ngày nay, thuật ngữ "Lâm sản ngoài gỗ" (LSNG) đ-
-ợc dùng thay cho lâm sản phụ. Tuy nhiên, ở nớc ta cũng nh- nhiều quốc gia trên thế giới vẫn
có những ý kiến khác nhau về định nghĩa LSNG.
Lâm sản ngoài gỗ bao gồm những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, đ-ợc khai
thác từ rừng, củi, than gỗ, cành ngọn, gốc cây, những dịch vụ trong rừng nh- săn bắn, giải
trí, d-ỡng bệnh, dịch vụ du lịch sinh thái
137
 LSNG hay Lâm sản phi gỗ (Non Timber Forest Products) là tất cả những sản phẩm sinh
học khai thác được từ rừng mà không phải là gỗ để sử dụng cho các mục đích khác nhau
của con nguời. Chúng bao gồm những sản phẩm làm thức ăn, thuốc chữa bệnh, gia vị, dầu
ăn, nhựa mủ, gôm, tanin, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật, nhiên liệu-chất đốt (Wicken
G. E., 1991)
 Theo FAO, 1995, thì NTFPs lại được hiểu rộng hơn, nó bao gồm "Tất cả các sản phẩm có
nguồn gốc sinh học trừ gỗ, cũng như các dịch vụ thu được từ rừng và các kiểu sử dụng đất
tương tự". Như vậy đây là một đối tượng rất rộng, không chỉ bao gồm tất cả các loài động,
thực vật ngoài gỗ mà còn bao gồm cả các dịch vụ mà rừng mang lại lợi ích cho chúng ta.
Đa phần các loài Lâm sản phi gỗ hầu hết được phân bố ở tầng dưới của tầng cây gỗ.
Các tác động của con người đến tầng dưới ít ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ sinh thái rừng
nhiệt đới. Đa phần các sinh vật trong nhóm cho NTFPs có chu kỳ đời sống cá thể phần lớn là

ngắn, do vậy chúng có thể nhanh chóng được tái sinh và phục hồi lại mật độ của quần thể khi
bị các tác động khai thác hợp lý. Về mặt sinh thái học, vài trò của NTFPs và gỗ trong hệ sinh
thái (HST) rừng là rất khác nhau, một số các loài cây gỗ lớn mọc tự nhiên, khi trưởng thành
sẽ tạo nên tầng tán và hình thành tầng vượt tán, đây là tầng cây rất quan trọng, mang đặc tính
của HST rừng, quyết định vai trò phòng hộ của rừng và sự hình thành nên các tầng dưới. Chu
kì sống của các loài này rất dài, hàng trăm năm hoặc hơn. Nếu chúng ta khai thác kiệt tầng
cây này thì tức là đã phá huỷ HST này, và phải mất đi một thời gian rất dài để rừng phục hồi
lại, nhưng chắc chắn rằng không thể như xưa.
Với các đặc điểm trên, sự khai thác sản phẩm gỗ thường dẫn đến sự phá huỷ rất lớn.
Sự quản lý hợp lý rừng ẩm nhiệt đới bởi các kỹ thuật khai thác và chế biến gỗ (chưa tính đến
việc chặt trắng), bao gồm kiểm soát đốn gỗ, tu bổ lại rừng và đất rừng, tái trồng cây bản địa,
khoanh nuôi bảo vệ để tái sinh rừng trong khoảng thời gian thích hợp sau khi đã làm cạn kiệt
rừng vẫn là điều không tưởng (H. de Beer, J. McDermott, 1996). Điều đặc biệt quan trọng
trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên là phải luôn xem xét đến tính bền vững. Khi bắt đầu
chặt gỗ thì cũng là báo hiệu sự kết thúc của một cánh rừng, nó không chỉ bởi những điều kiện
của tính bền vững, mà còn là sự khai thông cho các hoạt động khác, như lấy đất để canh tác
hay xây dựng.
NTFPs thường được phân chia theo mục tiêu và giá trị sử dụng thành các nhóm như sau:
- Nhóm làm thuốc chữa bệnh.
- Nhóm cho tinh dầu.
- Nhóm cho nhựa.
- Nhóm làm hàng thủ công mỹ nghệ.
- Nhóm cho dầu béo.
- Nhóm cho dầu nhờn.
- Nhóm cho tannin.
- Nhóm làm cảnh.
Lan Medinilla magnifica
Lan cột cao sừng
138
Trước hết, một số loài cây thân gỗ có khả năng làm thuốc, như nhiều loài trong họ Trúc

đào (Apocynaceae), họ Đậu (Febaceae), họ Viễn chí (Polygalaceae), họ Mùng quân
(Flacourtiaceae) họ Ngũ gia bì (Araliaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Cam
(Rutaceae), họ Hoàng mộc (Berberidaceae) Các bài thuốc dân gian sử dụng vỏ rè, vỏ
thân, cành lá, hoa quả cây gỗ làm thuốc đã có một lịch sử sử dụng lâu đời, do đó sự
thống kê cho hết các cây gỗ làm thuốc còn nhiều khó khăn. Song song với làm thuốc,
các cây thân gỗ có thể cho các sản phẩm làm chất dinh dưỡng cho con người như cho
bột, cho đường, cho quả, cho nước giải khát Các quả, hạt của các loài trong họ Sồi giẻ
(Fagaceae), họ Cam (Rutaceae) (kể cả thân cây) có khả năng cho lượng tinh bột lớn,
thay thế cho cả các loại làm lương thực thân cỏ (lúa, ngô, kê, sắn, các loại khoai ), đôi
khi còn cho hương vị hấp dẫn hơn. Các loài cây cho bột này có thể chuyển hóa thành
đường và từ đó lên men cho rượu.
Cây cho quả ăn để bồi bổ sức khỏe, hoặc cho nước giải khát cũng có rất nhiều loài thân
gỗ, đáng kể nhất là các loài trong chi cam (Citrus) của họ Cam (Rutaceae) họ Hồng
Xiêm (Sapotrceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Đào lộn hột (Anacardiaceae), họ Bứa
(Clusiaceae), họ Chua me đất (Oxalidaceae), họ Sim (Mystaceae), Họ Dâu tằm
(Moraceae), họ Na (Annonaceae), đặc biệt các loài cây thân gỗ cho lá, hoa, quả làm
nước uống có chất kích thích như lá cây Chè (Họ Chè: Theaceae), lá cây Nhựa ruồi
(Ilex), hạt cây Cà phê (họ Cà phê: Rubiaceae), hạt cây ca cao, cây côla (họ Trôm:
Sterculiaceae), vỏ thân các loài trong chi Quế, Xá xị (họ Long não: Lauraceae) Ngoài
các loài cây làm thuốc, làm thực phẩm, các sản phẩm của cây gỗ còn cung cấp cho con
người nhiều cách sử dụng khác nhau.
Các ống dẫn nhựa luyện và các mô dự trữ trong cây cho ra rất nhiều sản phẩm độc đáo,
đặc biệt các loại dầu thơm. Đây là các chất hiện được con người khai thác từ lâu đời, bắt
nguồn từ các dân tộc phương Đông. Từ nghìn năm trước, ông cha ta đã biết cách sử
dụng các hương liệu này để phục vụ cuộc sống. Các dầu thơm trong các họ của Ngành
thực vật hạt trần, và thực vật hạt kín như Thông, Trắc Bách, Hoa Hồng, Cam, Chanh,
Keo, Long não, Đàn hương, Nhục đậu khấu đều có giá trị lớn, không một loại hóa chất
nào thay thế được. Ngoài dầu thơm, các loài cây thân gỗ còn cho nhiều loại dịch nước
khác, như:
1. Nhựa mủ: dung dịch ở dạng nước trong hay đục như sữa có trong các cây gỗ

thuộc họ Thầu dầu (Eupherbiaceae) đặc biệt các loài của chi Cao su (Hevea), họ
Chày (Sapotaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Trúc đào (Apocynaceae)
2. Nhựa dầu, gôm: các cây gỗ trong rừng nước ta cung cấp rất nhiều dạng nhựa dầu,
gôm, keo, quí như gồm các loại keo (Acacia) trong họ Đậu (Fabaceae), các loài
Trôm (Sterculia) trong họ Trôm (Sterculiaceae) và rải rác các loài khác trong các
họ Chùm ngây (Moringaceae), họ Thanh thất (Simaroubaceae), họ Đào lộn hột
(Anacardiaceae), họ Hồng Xiêm (Sapotaceae), họ Bàng (Combretaceae) \Các
loài cây thân gỗ còn cung cấp các loại nhựa dầu trích ra từ thân, rễ cây để phục
vụ cho sản xuất công nghiệp. Các loài trong chi Thông (Pinus), trong họ Thông
(Pinaceae) đều cho nhựa dầu quí. Ngoài ra còn có cái chi sao (Hopea), Dầu
(Dipterocarpus), Táu (Vatica) trong họ Dầu (Dipterocarpaceae), các chi Rhus,
Melanonhea trong họ Đào lộn hột (Anacardiaceae)
3. Dầu béo, sáp, mỡ là các sản phẩm do cây gỗ cung cấp vừa làm thực phẩm, vừa
phục vụ cho sản xuất công nghiệp. Các dầu béo này cho cây tổng hợp được trong
các mô dự trữ, các dầu, mỡ này có trong các quả, hạt của nhiều loài cây, như quả
Dừa trong họ Cau dừa (Arecaceae), các hạt trong họ Đậu (Fabaceae), họ Đậu lộn
hột (Anacardicaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)
139
Cuối cùng các phần khô của cây gỗ (vách tế bào đã chết) cũng cung cấp cho loài người
các sản phẩm độc đáo. Đó là các dạng sợi khác nhau khai thác từ vỏ, gõ hay các phần
phụ của quả, hạt. Các sợi này có thể bện làm dây hoặc kéo guồng thành sợi để dệt. Vỏ
gỗ nhiều loại trong họ Thầu dầu (Eupherbicaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Trôm
(Sterculiaceae), họ Đay (Tiliaceae) và các loại quả, hạt trong họ Gạo (Bombacaceae) họ
Bông (Malvaceae) đều cho các dạng sợi tốt cho công nghiệp dệt.
Vỏ gỗ, vỏ rÔ và lá cây thân gỗ còn cho các chất Tamin để thuộc da, làm thuốc và nhuộm
màu các sản phẩm. Các loài cây trong rừng ngập mặn (Mangrove) như vẹt, sú, bần,
đước đều chứa tỷ lệ Tamin cao. Ngoài ra còn có các loài trong họ Bàng
(Combretaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Đậu (Fabaceae) họ Đào lộn hột
(Anacardiaceae), cũng cung cấp nhiều Tanin để làm thuốc (làm se khô vết thương), và
sử dụng trong công nghiệp.

Các chất màu trong cây (nhựa, quả, hạt) dùng để nhuộm thực phẩm hay các sản phẩm
dệt cũng rất phong phú trong các loài cây gỗ. Màu đỏ điều trong hạt Điều (Anacudium)
hạt Điều nhuộm (Bixa), màu vàng trong quả cây Dành dành (Gardenia) nhựa các loài
trong chi Vàng nhựa (Garcinia), màu xanh lam trong chi Chàm (Strobilanthes), chi Đậu
chàm (Indigofera)
(Xem thêm Bài giảng Lâm sản phi gỗ trên PowerPoint)
3. Tài nguyên di truyền và đa dạng sinh học.
Sự đa dạng sinh vật là một dấu hiệu của sự cân bằng sinh thái. Lợi ích của sự đa dạng
các loài đang ngày càng tăng lên với đà phát triển kinh tế xã hội. Không những về mặt
nguyên vật liệu mà còn là nguồn gen mới góp phần cho việc cải tiến giống, phát triển công
nghệ sinh học. Việc sử dụng gen cây trồng đã làm tăng sức sinh sản trong nông nghiệp. Việt
Nam có nguồn tài nguyên động thực vật phong phú và đa dạng thu hút từ phía bắc, phía tây
và phía nam đến Việt Nam có nhiều loại rừng từ nhiệt đới đến ôn đới, với nhiều loại động
thực vật độc đáo. Khu hệ động vật không những mang tính đặc hữu Việt Nam mà còn mang
tính tổng hợp của khu hệ động vật Hoa Nam Trung Quốc, khu hệ nam Himalaya và khu hệ
Ấn Ðộ, Mã Lai.
Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông nam Á giàu về đa dạng
sinh học. Ở Việt Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần Xích đạo tới giáp vùng cận
nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do
đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao. Một dải rộng các thảm thực vật bao gồm
nhiều kiểu rừng phong phú đã được hình thành ở các độ cao khác nhau như các rừng thông
chiếm ưu thế ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới, rừng hỗn loại lá kim và lá rộng, rừng khô cây
họ Dầu ở các tỉnh vùng cao, rừng họ Dầu địa hình thấp rừng ngập mặn cây Đước chiếm ưu
thế ở ven biển châu thô sông Cửu Long và sông Hồng rừng Tràm ở đồng bằng Nam bộ và
rừng hỗn loại tre nứa ở nhiều nơi.
Mặc dù có những tổn thất quan trọng về diện tích rừng trong một thời kỳ kéo dài
nhiều thế kỷ, hệ thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng loại. Cho đến nay đã
thống kê được 10.484 loài thực vật bậc cao có mạch. khoảng 800 loài rêu và 600 loài nấm.
Theo dự đoán của các nha thực vật học số loài thực vật bậc cao có mạch ít nhất sẽ lên đến
12.000 loài, trong đó có khoảng 2.300 loài đã được nhân dân dùng làm nguồn lương thực,

thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu và nhiều nguyên vật liệu
khác. Chắc chắn rằng hệ thực vật Việt Nam còn nhiều loài mà chúng ta chưa biệt công dụng
của chúng. Cũng có thể có rất nhiều loài có tiềm năng như một nguồn cung cấp dược liệu hết
sức quan trọng.
140
Hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao. Tuy rằng hệ thực vật Việt Nam không
có các họ đặc hữu và chỉ có khoảng 3% số chi là đặc hữu (như các chi Ducampopinus,
Colobogyne) nhưng số loài đặc hữu chiếm khoảng 33% số loài thực vật ở miền Bắc Việt
Nam và hơn 40% tổng số loài thực vật toàn quốc (Thái Văn Trừng, 1970). Phần lớn số loài
đặc hữu này tập trung ở bốn khu vực chính: khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc,
khu vực núi cao Ngọc Linh ở miền Trung, cao nguyên Lâm Viên ở phía Nam và khu vực
rừng mưa ở phần Bắc Trung Bộ. Nhiều loài là đặc hữu địa phương chỉ gặp trong một vùng
rất hẹp với số cá thể rất thấp. Các loài này thường rất hiếm vì các khu rừng ở đây thường bị
chia cắt thành những mảnh nhỏ hay bị khai thác một các mạnh mẽ.
Bên cạnh đó, do đặc điểm cấu trúc, các kiểu rừng nhiệt đới ẩm thường không có loài
chiếm ưu thế rõ rệt nên số lượng cá thể của từng loài thường hạn chế và một khi đã bị khai
thác, nhất là khai thác không hợp lý thì chúng chóng bị kiệt quệ. Đó là tình trạng hiện nay
của một số loài cây gỗ quý như Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa) Gụ mật (Sindora siamensis)
nhiều loài cây làm thuốc như Hoàng liên chân gà (Coptis chinensis), Ba kích (Morinda
officinalis) thậm chí có nhiều loài đã trở nên hiếm hay có nguy cơ bị tiêu diệt như Thông
nước (Glyptostrobus pensilis), Hoàng đàn (Cupressus terbulosa), Bách xanh (Calocedrus
macolepis), Cẩm lai Bà Rịa (Dalbergia bariaensis), Pơmu (Fokiena hodginsii) v.v.
Hệ động vật Việt Nam cũng hết sức phong phú. Hiện đã thống kê được 275 loài thú,
828 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá
biển và thêm vào đó có hàng chục ngàn loài động vật không xương sống ở cạn, ở biển và
nước ngọt (Đào Văn Tiến, 1985; Võ Quý, 1997; Đặng Huy Huỳnh, 1978). Hệ động vật Việt
Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng
Đông nam á. Cũng như thực vật giới động vật giới Việt Nam có nhiều dạng đặc hữu: hơn
100 loài và phân loài chim và 78 loài và phân loài thú là đặc hữu. Có rất nhiều loài dộng vật
có giá trị thực tiễn cao và nhiều loài có ý nghĩa lớn về bảo vệ như: Voi, Tê giác Giava, Bò

rừng, Bò tót, Trâu rừng, Bò xám, Nai cà tông, Hổ, Báo, Cu ly, Vượn, Voọc vá, Voọc xám,
Voọc mũi hếch, Sếu cổ trụi, Cò quắm cánh xanh, Cò quắm lớn, Ngan cánh trắng, nhiều loài
trĩ, cá sấu, trăn, rắn và rùa biển
Trong bất cứ Hệ sinh thái nào thì động vật cũng đóng vai trò rất quan trong trong chu
trình vật chất và dòng năng lượng, đó là những mắt xích không thể thiếu để hình thành nên
những chu trình này. Cây xanh không chỉ sử dụng khí CO2 và ánh sáng mặt trời cho quang
hợp mà nó phải hút nước và muối khóang từ lòng đất, và nguồn khoáng này có do sự phân
giải các xác động thực vật, các chất hữu cơ, cặn bã của các vi sinh vật mà thành. Vì thế các
loài động vật hay vi sinh vật trong rừng cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng để tạo
nên HST rừng.
Bên cạnh đó sự đa dạng của các loài động vật có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với
sinh giới nói chung và con người nói riêng, đó có thể chính là giống vật nuôi và cây trồng
của con người trong tương lai, nó cũng có thể cung cấp cho con người những sản phẩm sinh
học phục vụ cho y học hoặc công nghệ sinh học Nó tạo nên sự đa dạng của sinh giới, nó
cũng có quyền được sống, sinh trưởng và phát triển như những loài khác.
Do diện tích rừng bị giảm sút nghiêm trọng do tập quán bắt thú bừa bãi để lấy thịt, da,
lông, sừng và các sản phẩm khác để làm thuốc, do tệ buôn bán độngvật quí hiếm trái phép,
nguồn tài nguyên động vật đang bị uy hiếp nghiêm trọng, một số loài đang đứng trước nguy
cơ tuyệt chủng như tê giác, trâu rừng, bò xám, hươu sao, hươu xạ theo thống kê sơ bộ,
trong 4 thập kỷ qua có 200 loài chim đã bị tuyệt chủng, 120 loài thú đã bị diệt vong.
Theo tài liệu (Review of the Protected Areas System in the Indo - Malayan Realm,
MacKinnon, MacKinnon, 1986) thì Việt Nam khá giàu về thành phần loài và có mức độ cao
về tính đặc hữu so với các nước trong vùng phụ Đông Dương. Trong số 21 loài khỉ có trong
141
vựng ph ny thỡ Vit Nam cú 15 loi, trong ú cú 7 loi c hu ca vựng ph (Eudeyl
1987). Cú 49 loi chim c hu trong vựng ph, Vit Nam cú 33 loi trong ú cú 10 loi
c hu ca Vit Nam, so vi Min in, Thỏi Lan, Malaixia, Hi Nam, mi ni ch cú 2
loi, Lo mt loi v Campuchia khụng cú loi c hu no c. Khi xem xột v s phõn b
ca cỏc loi trong vựng ph ụng Dng núi chung, s loi thỳ v chim v cỏc h sinh thỏi
cú ngy c b tiờu dit núi riờng v s phõn b ca chỳng. Chỳng ta cú th nhn rừ rng Vit

Nam l mt trong nhng vựng xng ỏng cú u tiờn cao v vn bo v. Khụng nhng th,
hin nay Vit Nam vn cũn cú nhng phỏt hin mi rt lý thỳ. Ch trong hai nm 1992 v
1994 ó phỏt hin c ba loi thỳ ln, trong ú cú hai loi thuc vựng rng H Tnh l loi
Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) v loi Mang ln hay cũn gi l Mang bm
(Megamuntiacus vuquangensis), ni m trc õy khụng lõu ó phỏt hin loi tr cui cựng
trờn th gii, loi G lam uụi trng hay cũn gi l G lng (Lophura hatinhensis).
Ngy 21 thỏng 10 nm 1994 mt loai thỳ ln mi th ba l loi (Pseudonovibos
spiralis) Tõy Nguyờn, tm gi l loi Bũ sng xon c cụng b v nm 1997 mt loi
thỳ ln mi na cho khoa hc c mụ t ú l loi Mang Trng Sn (Caninmuntiacus
truongsonensis) tỡm thy lõn u tiờn vựng Hiờn, thuc tnh Qung Nam. khu vc V
Quang trong nhng nm gn õy phỏt hin c thờm mt loi cỏ mi cho khoa hc:
Opsarichthys vuquangensis. Chỳng ta tin rng Vit Nam chc chn cũn rt nhiu loi
ng, thc vt cha c cỏc nh khoa hc bit n.
Ngun ti nguyờn thiờn nhiờn giu cú v sinh gii ny, cú th ỏp ng nhng nhu cu
hin ti v tng lai ca nhõn dõn Vit Nam trong quỏ trỡnh phỏt trin, cng nh ó ỏp ng
nhng nhu cu y trong quỏ kh. Ngun ti nguyờn thiờn nhiờn ny khụng nhng l c s
vng chc ca s tn ti ca nhõn dõn Vit Nam thuc nhiu th h ó qua m cũn l c s
cho s phỏt trin ca dõn tc Vit Nam trong nhng nm sp ti. Tuy nhiờn thay vỡ bo tn
ngun ti nguyờn ny, nhõn dõn Vit Nam di danh ngha Phỏt trin kinh t ang khai thỏc
quỏ mc v phớ phm ngun ti nguyờn quý giỏ ny. Nhiu loi hin ó tr nờn him mt s
loi ang cú nguy c b dit vong. Nu bit s dng ỳng mc v qun lý tt ngun ti
nguyờn sinh hc ca Vit nam cú th tr thnh ngun ti nguyờn tỏi to rt cú giỏ tr th
nhng ngun ti nguyờn ny ang suy thoỏi nhanh chúng.
(Xem thờm Bi ging a dng sinh hc trờn PowerPoint)
* Giá trị của Đa dạng sinh học.
Những giá trị kinh tế trực tiếp.
Giá trị sử dụng cho tiêu thụ:
Đó là những sản phẩm sinh học mà những ng-ời dân sống gần những nguồn tài nguyên đó
th-ờng khai thác và sử dụng cho những mục đích hàng ngày của mình. Ví dụ: củi đun, rau
quả, thịt cá, d-ợc phẩm và nguyên vật liệu xây dựng Nếu nh- tất cả các nguồn tài nguyên

này chỉ bị khai thác ở mức độ phù hợp với khả năng tái sinh của nó thì chúng không bao giờ
bi suy kiệt. Nh-ng thông th-ờng, ng-ời dân địa ph-ơng không chỉ khai thác cho việc sử dụng
của họ, mà họ còn bán, đổi hoặc do sự gia tăng dân số không ngừng, nhu cầu khai thác tài
nguyên ngày một tăng. Vì thế, những nguồn tài nguyên này ngày một cạn kiệt, dẫn đến sự
tuyệt chủng hoặc suy thoái của nhiều loài sinh vật. Nếu muốn bảo vệ sự đa dạng sinh học và
những nguồn tài nguyên này thì chính phủ phải tìm cách quản lí, thành lập các khu bảo tồn,
chấm dứt tình trạng khai thác huỷ diệt này. ở hầu hết các n-ớc đang phát triển, cuộc sống của
ng-ời dân phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên, khi TNTN bị cạn kiệt hay không
đ-ợc khai thác nữa thì họ th-ờng phải di c- đến một vùng khác để kiếm sống, kéo theo sự ảnh
h-ởng kinh tế của những vùng đinh c- mới. Ví dụ: kiểu canh tác du canh du c-, sự di c- của
ng-ời dân Cao Bằng vào vùng núi Thanh Hoá và Tây Nguyên. sự di c- của ng-ời dân nông
thôn ra thành thị
142
Giá trị sử dụng cho sản xuất.
Là những sản phẩm ta khai thác từ thiên nhiên, qua sơ chế, chế biến để tạo thành những sản
phẩm tiêu dùng đ-ợc mua bán trên thị tr-ờng. Ví dụ; một số l-ợng lớn các cây làm thuốc
Nam, thuốc Bắc; các loài cây cho gỗ; các loài song mây; các loài cho h-ơng liệu; các loài
cung cấp thực phẩm; nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ; các loài cho tinh dầu, phẩm màu,
nhựa Những sản phẩm này đóng 1 vai trò rất quan trọng không chỉ ở các n-ớc đang phát
triển mà cả ở những n-ớc công nghiệp, ví dụ nh- Mỹ: mỗi năm Mỹ có thể thu về hơn 87 tỷ
đôla từ cách khai thác các loài hoang dã. Mỗi năm, con ng-ời đã khai thác khoảng hơn 100 tỷ
đôla tiền gỗ trên TG, bên cạnh đó, các sản phẩm phi gỗ cũng đóng góp một phần không thua
kém, ví dụ thu nhập của các sản phẩm ngoài gỗ chiếm 63% ngoại tệ thu đ-ợc của ấnđộ (vì
thế không thể gọi những sản phẩm ngoài gỗ là lâm sản phụ đ-ợc). Bên cạnh những đóng góp
về kinh tế, các loài phi gỗ còn có một vai trò cực kì quan trọng trong việc duy trì và phục hồi
rừng, các loài phi gỗ cung cấp các sản phẩm giúp ổn định cuộc sống của ng-ời dân địa
ph-ơng trong một thời gian dài chờ rừng phục hồi.
Đa dạng sinh học còn một vai trò cực kì quan trọng nữa, đó là: các loài sinh vật hoang dại là
cơ sở và nguyên liệu để cải tiến và tạo ra các loại giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao,
chất l-ợng tốt, kháng dịch bệnh Còn rất nhiều loài cây, loài con hoang dã đã, đang và ch-a

cung cấp cho chúng ta nguồn thực phẩm to lớn, nguồn d-ợc phẩm qúi giá và nguồn gen vô
cùng quan trọng trong việc chọn giống, không những chỉ cho con ng-ời trên TG hiện nay mà
còn cho cả các thế hệ t-ơng lai. Hàng trăm loài có những công dụng khác nhau có thể bị biến
mất tr-ớc khi chúng ta nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của chúng. Tr-ớc khi dịch AIDS bùng
nổ, chúng ta không hề biết rằng cây hạt dẻ gai tại vịnh Moreton của Australia lại có thể cho
chúng ta một loại chất thúc đẩy quá trình nghiên cứu ph-ơng pháp điều trị bệnh này. Hiện
nay có rất nhiều công ty d-ợc phẩm lớn trên TG đã đặt hàng hoặc tài trợ cho các Viện nghiên
cứu đa dạng sinh học của các n-ớc nhiệt đới để tìm hiểu, ngiên cứu và khai thác các loài cây
thuốc và con thuốc quí trong rừng của những quốc gia giàu có về ĐDSH này. Ví dụ, công ty
d-ợc phẩm MERCK (Mỹ) đã trả cho Viện ngiên cứu ĐDSH quốc gia Côsta Rica 1 triệu đôla
để có quyền kiểm tra sơ bộ toàn bộ các sản phẩm tự nhiên của quốc gia này, chứ ch-a đề cập
đến vấn đề đ-ợc phép sử dụng.
Những giá trị kinh tế gián tiếp.
Những giá trị này th-ờng đ-ợc đánh giá bằng sự trả giá khi những nguồn tài nguyên thiên
nhiên này không còn nữa, con ng-ời buộc phải tìm một ph-ơng cách khác để phục vụ cho đời
sống của mình. Ví dụ, chúng ta phải tìm những nguồn nguyên liệu thay thế cho gỗ, cho củi,
cho thuốc có nguồn gốc tự nhiên phải ngiên cứu, sáng chế, xây dựng các nhà máy, công
trình chống lại sự xói mòn, mở rộng các hồ chứa n-ớc, cải tiến công nghệ kiểm soát và giảm
thiểu sự ô nhiễm MT, đòi hỏi rất nhiều công sức và những khoản chi rất tốn kém
Các giá trị khác.
Nh- chúng ta đã biết, các sinh vật đều không thể tự sống độc lập đ-ợc, mà chúng phải dựa
vào nhau, thực vật là nguồn thức ăn của rất nhiều loài động vật và vi sinh vật, động vật giúp
thực vật trong việc thụ phấn, sinh sản và phát tán hạt để tiếp tục duy trì nòi giống, xác động
thực vật chết đi, quay trở về đất cung cấp một l-ợng mùn lớn cho thực vật, đấy là chúng ta
ch-a kể đến những mối quan hệ kí sinh, cộng sinh, hội sinh giữa các sinh vật với nhau. Nh-
vậy, một loài này khi mất đi chắc chắn sẽ ảnh h-ởng tới những loài khác sống chung với nó.
Ví dụ, rừng mất đi hay bị thu hẹp tức là mất đi nguồn thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản của rất
nhiều loài sinh vật khác; loài mèo mất đi, tạo cơ hội cho loài chuột phát triển và chúng tha hồ
phá hoại mùa màng, gây dịch bệnh và tiếp theo đó là hàng loạt những ảnh h-ởng xấu xẩy
ra Nh- vậy, sự đa dạng sinh học càng cao thì hệ sinh thái ở đó càng ổn định và mang lại

càng nhiều giá trị đối với con ng-ời. Cụ thể có những giá trị sau:
143
- Sinh vật sản xuất ra nguồn thức ăn cho con ng-ời, cây cối trên cạn và rong tảo d-ới n-ớc
là nguồn thức ăn đầu tiên cho mọi sinh vật trên hành tinh này. thực vật chính là nguồn
l-ơng thực, rau quả, thuốc chữa bệnh Động vật là nguồn thực phẩm cung cấp Protein
không thể thiếu.
- Bảo vệ các HST quan trọng: Các quần xã sinh vật đóng vai trò quan trọng trong việc bảo
vệ các HST: Bảo vệ rừng đầu nguồn, chống lũ lụt, xói mòn, hạn hán; Làm sạch các hệ
sinh thái thuỷ vực nh- sông ngòi, ao hồ, biển, đại d-ơng
- Điều hoà khí hậu: Cây cối cung cấp bóng mát, giữ ẩm, giữ nhiệt, khuyếch tán hơi n-ớc,
cung cấp khí Oxi, hút khí Cacbonic Thực vật có vai trò không thể thiếu trong chu trình
n-ớc, chu trình oxi và chu trình Cacbonic (Hình 3).
- Phân huỷ các chất thải: Nhu cầu trong cuộc sống của con ng-ời ngày càng lớn, nền công-
nông nghiệp ngày càng phát triển, các chất thải thải ra MT ngày một nhiều. Sinh vật, đặc
biệt là các vi sinh vật và nấm đóng vai trò rất quan trong trong việc phân giải những chất
thải này, kể cả những chất thải nguy hại nh- là những chất ô nhiễm kim loại nặng, thuốc
trừ sâu, Hiện nay, con ng-ời đã phải tốn rất nhiều công sức để xây dựng những hệ thống
xử lý chất thải vô cùng tốn kém, đến hàng chục tỷ đôla, tuy nhiên đó chỉ là những giải
pháp tình thế không bền vững.
- Nghỉ ngơi và du lịch sinh thái: Mục đích chính của hoạt động này là việc h-ởng thụ
những cảnh quan thiên nhiên, khí hậu trong lành và các hoạt động quan sát, săn bắt mà
không ảnh h-ởng đến thiên nhiên. Ví dự các hoạt động nh-: Du lịch sinh thái cùng với
các hoạt động nh- chụp ảnh, thám hiểm, leo núi, quan sát chim thú, câu cá, bơi thuyền,
Giá trị này đ-ợc đo bằng giá vé và những chí phí khác mà con ng-ời sẵn sàng bỏ ra để
có đ-ợc những cuộc dã ngoại này. ở Canada, hàng năm ng-ời dân đã bỏ ra khoảng 800
triệu đôla cho hình thức nghỉ ngơi này. Bên cạnh đó cũng rất nhiều ng-ời muốn bỏ tiền để
đ-ợc quan sát những loài thú lạ, ví dụ vào dầu những năm 70, mà mỗi con S- tử ở v-ờn
quốc gia Ambosen của Kênia đã mang lại 27 000 đôla/năm, còn đàn voi thi mang lại 610
000 đôla/năm từ khách du lịch. Du lịch sinh thái có thể là một trong những biện pháp bảo
vệ hiệu quả đa dạng sinh học khi chúng đ-ợc phối hợp quản lý chặt chẽ giữa các chính

sách phát triển, cơ quan dịch vụ du lịch và các cơ quan bảo tồn.
- Giá trị giáo dục và nghiên cứu khoa học: Các công cụ giáo dục nh- sác giáo khoa, các
băng hình, các ch-ơng trình truyền hình bỏ ra khoản chi tồn kém mới có thể tạo dựng nên
những hình ảnh thiên nhiên. Thay cho các hạot động đó, đa dạng sinh học đ-ợc gìn giữ
trong các HST sẽ là những bài học cụ thể nhất, án t-ợng nhất cho học sinh và những ng-ời
quan sát. Đó cũng là nơi ngiên cứu của các nhà khoa học.
- Quan trắc môi tr-ờng: Một số loài đặc biệt nhạy cảm với những biến động và các chất
độc hại của MT, có thể trở thành những sinh vật chỉ thị, báo động sớm những vấn đề khí
hậu, môi tr-ờng sẽ xảy đến với con ng-ời. Ví dụ địa y sống trên đá, hấp thụ n-ớc m-a có
thể cho ta biết những hoá chất có trong n-ớc m-a, biểu thị sự Ô nhiễm của MT khí.
Giá trị tồn tại và vấn đề đạo đức: Tất cả các sinh vật xung quanh chúng ta đều đ-ợc sinh ra
trên hành tinh này, đều có quyền sống, và chúng thể hiện nguyện vọng đó bằng cách chúng
sinh con, đẻ cái, chăm sóc con non, cách chúng thụ phấn, phát tán hạt, nhằm phát triển mãi
không ngừng Con ng-ời cũng chỉ là một loài sinh vật trên hành tinh này, cũng sống trong
một MT có giới hạn và cũng phụ thuộc vào nhiều loài sinh vật khác. Con ng-ời cũng nh- sinh
vật cần sống hài hoà với mọi sinh vật khác, giữ gìn sự cân bằng và sự đa dạng sinh thái, bảo
vệ môi tr-ờng sống cho tất cả các loài sinh vật và cũng chính là MT của chính loài ng-ời.
Nếu MT và sự đa dạng sinh học suy thoái thì con ng-ời cũng phải gánh chịu những hậu quả
xấu giống nh- những sinh vật khác.
Th nhng trong my chc nm qua rng b suy gim nghiờm trng. Nm 1943 din
tớch rng l 19 triu ha. Hin nay rng ch cũn chim t 20 n 28% din tớch c nc, ngha
l vo khong t 7 n 9 triu ha. Nh vy, trung bỡnh hng nm Vit Nam mt khong 160-
144
200 nghỡn hecta rng. c tớnh cú 603 triu m
3
g k c 593 triu m
3
trong rng t nhiờn
(trong ú cú 370 triu m
3

cú cht lng tụt, 217 triu m
3
g xu v 6 triu m
3
g rng trng
li). Ngoi ra cũn khong 5 triu m
3
tre na. T l tng trng chm, khong 10 triu
m
3
/nm, trong khi khai thỏc ly g, ci khong 35 n 45 triu m
3
/nm. Do din tớch rng
b gim sỳt nghiờm trng do tp quỏn bt thỳ ba bói ly tht, da, lụng, sng v cỏc sn
phm khỏc lm thuc, do t buụn bỏn ngvt quớ him trỏi phộp, ngun ti nguyờn ng
vt ang b uy hip nghiờm trng, mt s loi ang ng trc nguy c tuyt chng nh tờ
giỏc, trõu rng, bũ xỏm, hu sao, hu x theo thng kờ s b, trong 4 thp k qua cú 200
loi chim ó b tuyt chng, 120 loi thỳ ó b dit vong.
ọc thêm: Đa dạng sinh học
Sự ĐDSH của quần xã và HST phụ thuộ
c vào sự đa dạng của các loài, của mối quan hệ
giữa các loài, sự khác nhau của môi tr-ờng sống. Mà nh- chúng ta đã biết thì các loài sinh vật
phân bố không đều trên thế giới và mỗi vùng, mỗi hệ sinh thái lại có những đặc tr-ng riêng. Vùng
nhiệt đới nằm hai bên đ-ờng xích đạo là nơi giàu có các sinh vật nhất.
Ng-ời ta cho rằng các khu rừng nhiệt đới chứa đựng gần nửa tổng số các loài động thực
vật thế giới, một phần ba số loài chim cùng một số l-ợng lớn các loài côn trùng và vi sinh vật. Lý
do của sự đa dạng đó một phần bởi vì rừng m-a nhiệt đới phát triển ở những vùng có l-ợng m-a và
nhiệt độ quanh năm ổn định. Không chỉ ở Rừng m-a nhiệt đới mà những vùng ven biển nhiệt đới
nh- các rạn san hô ngầm, rừng ngập mặn và cửa sông là môi tr-ờng sống của hàng loạt các loài
động thực vật biển, nh- sông Amazon là nơi c- trú cho 3.000 loài cá khác nhau - nhiều gấp 15 lần

tổng số các loại cá n-ớc ngọt của toàn châu Âu. Hay nh- đảo Madagasca có tới 12.000 loài thực
vật, trong đó có khoảng 6.000 loài là đặc hữu; và khoảng 4.000 loài thực vật ở Cuba không thể tìm
thấy ở bất cứ nơi nào khác. Mỗi đai khí hậu khác nhau, mỗi môi tr-ờng sống khác nhau thì có sự
phân bố của những loài sinh vật khác nhau.
Ng-ời ta dễ quên đi rằng nhiều khu vực, ví dụ nh- các khu rừng nhiệt đới mà chúng ta vẫn
xem là hoang sơ nguyên thuỷ, nh-ng thực tế đã bị con ng-ời xâm nhập sinh sống và có sự tác
động đến sự phân bố của các loài. Theo dọc chiều dài lịch sử, những ng-ời nông dân đã thử
nghiệm và tạo ra nhiều giống mới, phù hợp với những điều kiện khác nhau của mỗi vùng đất.
Cuộc sống của con ng-ời đã từng phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên thiên nhiên trong hàng trăm
cách khác nhau. Trải qua hàng ngàn năm phát triển, mặc dù con ng-ời đã sử dụng khoảng 7.000
loài thực vật, nh-ng hiện chỉ còn 150 loài có giá trị th-ơng mại quan trọng, với chỉ 3 loài lúa mì,
lúa n-ớc và ngô nh-ng đã cung cấp 60% calo cho cả TG và 56% protein cho con ng-ời.
Theo ngiên cứu mới đây nhất thì TG đã biết và mô tả đ-ợc 1,74 triệu loài trên TĐ, trong đó
có 4.000 loài thú, 9.040 loài chim, 4.184 loài ếch nhái, 18.150 loài cá x-ơng, 843 lòai cá sụn, 751
loài côn trùng, 6.100 loài da gai, 50.000 loài thân mềm, hàng chục ngàn loài giun, ruột khoang,
thân lỗ và hàng trăm ngàn lòai động vật nguyên sinh. Về thực vật có 50.000 lòai 1 lá mầm,
170.000 loài 2 lá mầm, hàng trăm ngàn loài thực vật hạt trần, d-ơng xỉ và tảo, rêu, nấm. Về vi
sinh vật, có gần 5.000 loài vi khuẩn, 1.000 loài vi rút. Trong thực tế, các số liệu gần đây -ớc tính
có khoảng 10 đến 15 triệu loài trên trái đất ch-a đ-ợc con ng-ời biết đến, đặc biệt là những loài
côn trùng sống ở vùng nhiệt đới và các loài vi sinh vật. Còn rất nhiều nơi mà con ng-ời ch-a bao
giờ đặt chân đến, và có thể không bao giờ đặt chân đến đó đ-ợc thì các sinh vật ở đó ra sao?
Chúng ta không thể biết đ-ợc. Đáy biển sâu là một trong những nơi đ-ợc đánh giá có giá trị đa
dạng cao, một số loài vi khuẩn năng động đã đ-ợc tìm thấy ở độ sâu 500m d-ới lớp trầm tích biển.
Nh-ng con ng-ời ch-a thể khám phá gì nhiều bởi có quá nhiều khó khăn. Có những loài vi khuẩn
yếm khí có khả năng sống trong những môi tr-ờng cực kì khắc nghiệt, nơi mà chúng ta không ngờ
đến sinh vật có thể sống đ-ợc, ví dụ: vi khuẩn yếm khí Archeabacteria sống giữa lớp đá nằm sâu
5km trong lòng đất. Có những loài vi khuẩn lại tồn tại trong các mỏ khí Sunfua, Metan Ch-a nói
gì đến những sinh vật nhỏ bé, ngay đến cả những loài động vật to lớn mà chúng ta cũng ch-a biết
hết, hàng ngày con ng-ời vẫn đang tìm ra những loài mới, ví dụ: Trong những năm 90, các nhà
khoa học đã tìm ra 5 loài thú mới ở khu rừng m-a nhiệt đới Bắc Tr-ờng Sơn (Mang lớn, Sao la,

Mang Tr-ờng Sơn, Bò sừng xoắn, Bò Tây Nguyên). Bên cạnh đó cũng không thể loại trừ tr-ờng
hợp hàng ngày con ng-ời cũng đang tiêu diệt rất nhiều loài sinh vật trên TG.
145
146
-
Quả hồi là nguyên liệu sản xuất thuốc chống dịch cúm gia cầm
Nhiều thế hệ các dân tộc Lạng Sơn đều không biết Hồi có từ bao giờ, chỉ biết đó là
loài cây trồng rộng rãi trọng các gia đình ở hầu khắp các huyện, trở thành một nghề
trồng cây đặc sản có truyền thống lâu đời. Rừng Hồi là bất động sản trong mỗi gia
đình như đất ruộng, đất vườn. Nhà dân tộc học người Nùng Lạng Sơn - PGS. TS.
Hoàng Nam (2004) đánh giá sự gắn bó cây Hồi với dân tộc mình như sau: Với lợi
thế của cư dân vùng biên giới và cây Hồi, người Nùng đã có những hoạt động kinh
tế buôn bán từ thời cổ đại, góp phần làm hình thành chợ Kỳ Lừa Hoàng Hoa Toàn
(1987) nghiên cứu về người Tày Việt Nam cũng nhận xét: Riêng ở Lạng Sơn nghề
chưng cất dầu Hồi đã có truyền thống từ lâu.
Tìm hiểu sâu hơn về kiến thức văn hóa bản địa Tày - Nùng, cây Hồi đi vào đời
sống tinh thần, đi vào những họa tiết hoa văn, trang trí hình hoa (quả) Hồi 8 cánh
trên váy áo phụ nữ Tày, Nùng mà các nhà văn hóa gọi là hoa văn hoa Hồi. Cây Hồi
cũng đã đi vào đời sống cộng đồng hình thành nên (tạm gọi) Hồi lịch, nghĩa là dựa
vào các tiết trong năm như là những kiến thức bản địa để dự đoán năm được mùa,
mất mùa Hồi, thời gian ra hoa kết quả sớm muộn, lịch thu hái Hồi.
"Việt Nam chiết xuất thành công axít shikimic từ quả Hôi"
Gần đây có dư luận quả Hồi là nguyên liệu sản xuất thuốc Tamiflu chống dịch
cúm gia cầm toàn cầu, các cán bộ nông nghiệp Lạng Sơn cho biết giá Hồi đang có
xu hướng tăng lên.
Thuốc Tamiflu là tên thương mại của Oseltamivir được tổng hợp từ axít
Shikimic, dùng chữa bệnh cúm gia cầm (chưa có thuốc thay thế) mà cả thế giới
đang xôn xao về thiếu Tamiflu: Hiện loại thuốc này chỉ có hãng Roche (Thụy Sỹ)
độc quyền. Do nhu cầu Oseltamivir của thế giới tăng vọt nên giá Shikimic lên tới
400-600 USD/kg.

Cứ 100kg nguyên liệu (quả Hồi khô) các nhà KH viện Khoa Học - Công nghệ
chiết xuất được 7kg và mục tiêu 9 - 10kg Shikimic. Giá Hồi hiện tại Lạng Sơn
khoảng 15.000đ/kg hay khoảng 100USD cho 100kg nguyên liệu để sản xuất ra 7kg
Shikimic tương đương giá trị 3.000 - 4.000 hoặc 6.000USD trên thị trường thế giới.
Như đã nói Việt Nam chiếm khoảng 50% sản phẩm Hồi thương phẩm trên thị
trường thế giới hay nói cách khác, Việt Nam có thế mạnh rất đặc biệt trong cung
cấp nguyên liệu để sản xuất Tamiflu của thế giới.
Phương án về giải quyết thuốc Tamiflu ở Việt Nam là đổâưxít Shikimic cho hãng
Roche để lấy Tamiflu. Trường hợp bất khả kháng là tự sản xuất hoạt chất này tại
Việt Nam.
Dù là phương án nào, khả năng hiện thực đều lớn vì chúng ta "có thừa" nguyên
liệu là rừng Hồi. Thống kê năm 2004, diện tích vùng Hồi các tỉnh biên giới phía Bắc
là 44.600ha: Lạng Sơn 31.000ha, Cao Bằng 4.200ha, Bắc Kạn 2.700ha và Quảng
Ninh 6.500ha (Viện ĐTQHR, 2005). Như vậy, ít nhất cũng có khoảng 15.000 -
20.000 ha rừng Hồi cho thu hoạch với năng suất 0,5 tấn/ha/năm hay 8.000 -
10.000tấn/năm như đã nêu.
Tương lai sản xuất thuốc Tamiflu ở Việt Nam là tín hiệu rất đáng mừng cho vùng
Hồi, hơn thế nữa người trồng Hồi cũng có thể hy vọng Việt Nam sẽ là nước xuất
khẩu axít Shikimic ra thế giới.
147
4. Nguồn tài nguyên đất và nước.
Nhiều tác giả cho rằng tài nguyên đất và nước trong rừng cũng là một loại tài nguyên
rừng. Như chúng ta đã biết đất và nước là những nguồn tài nguyên vô cùng quan trong đối
với con người. Rừng bảo vệ một diện tích đất đai rất lớn tránh khỏi sự xói mòn và bạc màu,
rừng còn điều hoà các dòng chảy, giữ nước, hạn chế nước đổ ra biển, làm tăng lượng nước
ngầm cho các vùng và làm lượng nước sạch được tái tạo nhanh hơn. Tính đến cuối năm 2006
diện tích đất có rừng trên toàn quốc là gần 13 triệu ha, trong đó rừng tự nhiên là 10,4 triệu ha;
rừng trồng là 2,5 triệu ha. Phân loại theo chức năng sử dụng thì rừng đặc dụng là 2,2 triệu ha;
rừng phòng hộ là gần 5,3 triệu ha; rừng sản xuất là 5,4 triệu ha.
Những vùng đất rộng lớn ở miền núi và khu vực trung du Bắc Bộ có độ phì thấp, các

vùng đồi và trung du thích hợp cho các cây công nghiệp phát triển (chè, cà phê, mía ) nhưng
nếu mở rộng đất cho nông nghiệp mà không chú ý đến việc bảo vệ môi trường sẽ là mối đe
doạ cho sinh thái. Vùng đất mầu mỡ nhất ở phía bắc (260.000 ha đất phù sa ở trung du và
600.000 ha ở đồng bằng sông Hồng), đang phải chịu một áp lực dân số ngày một tăng. Nhiều
năm thâm canh mà không bồi bổ lại đủ các chất dinh dưỡng đã làm cho đất ở một số nơi
giảm độ phì đáng kể. Vùng bắc Trung bộ có 80% là đất đồi núi, còn lại là dải đồng bằng hẹp
nen biển, cồn cát và bãi bồi của sông. Vùng này hàng năm thường phải chụi đợt gió mạnh và
mưa lớn hạn chế khả năng tăng vụ đáng kể. Duyên hải trung bộ từ Quảng Nam đến Thuận
Hải có diện tích 4,5 triệu ha. Vùng này có khoảng 30% đất thấp để trồng lúa. Song Thuận
Hải là nơi có lượng mưa thấp nhất cả nước (800 mm/năm), cát, nước mặn thường xuyên xâm
lấn, hàng năm thường bị bão tàn phá kèm theo úng lụt, do đó đã gây ảnh hưởng lớn đến thâm
canh, nên hiện chỉ trồng được 1 vụ lúa một năm. Vùng Tây Nguyên có 5,6 triệu ha. Khu vực
đông dân nhất ở cao NGUYÊN NÀY NẰM Ở ÐỘ CAO 1000 M SO VỚI MẶT BIỂN. ở đây
có 143 nghìn ha đất trồng lúa. Dự tính có thể mở rộng gấp 3 lần diện tích này vào năm 2005.
Song ở đây có điều kiện tốt cho việc trồng cây lâu năm với diện tích 1 triệu ha, nhưng mới
khai thác có 83.000 ha chủ yếu là trồng cà phê (700.000 ha). Việc chặt phá rừng để mở rộng
diện tích đất nông nghiệp, khai thác gỗ bừa bãi đang ảnh hưởng xấu đến môi trường. Vùng
đông Nam bộ có 770.000 ha đất canh tác trong đó 267.000 ha trồng lúa. Vùng này rất thích
hợp cho việc trồng cao su và cây ăn quả. Ðồng bằng sông Cửu Long có 3.900.000 ha, là nơi
sản xuất lúa gạo lớn nhất, chiếm 45% sản lượng lúa cả nước. Diện tích hiện đang trồng lúa
khoảng hai triệu ha, có thể mở rộng thêm 400.000 ha nữa. Hàng năm khoảng 1 dến 1,2 triệu
ha bị ngập nước từ 2 đến 4 tháng. Có khoảng 40% bị nhiễm chua phèn, 700.000 ha đất ngập
mặn, là môi trường tốt cho tôm sinh sống.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa phong phú đã tạo điều kiện thuận lợi
cho sự hình thành dòng chảy với lưới sông dày. Dọc bờ biển cứ trung bình 20 km có một cửa
sông. Nếu chỉ tính những sông có chiều dài trên 10 km thì Việt Nam có khoảng 2345 sông.
Trong các hệ thống sông thì sông Mê Kông có lượng nước lớn nhất 520 km
3
, sông Hồng -
Thái Bình 122 km

3
, Ðồng Nai 31 km
3
, sông Cả 24 km
3
, sông Mã - Chu 20 km
3
, sông Thu
Bồn19 km
3
, sông Ba 10 km
3
, sông Gianh 8 km
3
, sông Bằng - Kỳ Cùng 7 km
3
, các sông nhỏ
khác 120 km
3
. Sự dao động của dòng chảy qua các năm phức tạp, giữa năm nhiều nước và
năm ít nước tuỳ theo sông có thể chênh nhau từ 1,5 đến 30 lần. ở các sông có diện tích lưu
vực nhỏ thì chênh lệch lớn trên 10 lần, ở các sông lớn thì chỉ từ 1,5 đến 3 lần.

×