Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình hướng dẫn kỹ thuật sử dụng máy ghép tầng làm hóa lỏng khí tự nhiên phần 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.61 KB, 5 trang )

trong nhà, tốc độ không khí vừa phải có thể tính với hệ số truyền nhiệt
k = 0,11 W/m
2
.K
- Dòng nhiệt bức xạ mặt trời: ở các nớc ôn đới sân băng có thể xây
dựng ngoài trời, nhng ở Việt Nam chắc chắn phải có mái che nên có
thể bỏ qua thành phần này.

5
2
3
6
4
7
8
1

1- Bình chứa NH
3
; 2- Máy nén lạnh; 3- Bình tách dầu; 4- Bình làm mát
dầu; 5- Bình ngng; 6- Thiết bị tiết lu; 7- Bơm NH3; 8- Sân băng
Hình 1-5: Sơ đồ làm lạnh sân băng trực tiếp bằng môi chất lạnh

- Kết đông lớp băng mới thay vào lớp băng đã sử dụng. Đối với sân
băng có đông khách, kích thớc 30 x 60 m mỗi giờ phải thay chừng
2m
3
Bảng 1-6: Thông số một số sân trợt băng trên Thế giới

Nớc, địa điểm, tên
sân


Loại
sân
Hệ
thống
lạnh
Diện tích
sàn, m2
L x d
km/mm
Công
suất
lạnh
* Liên xô - Matxcơva
- Công viên thiếu nhi Hở Trực tiếp 10x12 =120 0,6 / 29 50.000
- Sân vận động thiếu nhi Kín Trực tiếp 20x30=300 2,3/29 225.000
- Hở 31x60=1860 18/29 900.000
- Cung thể thao Kín Gián tiếp 31x60=1860 18/45 1200.000
* Ba Lan - Catovit Hở 2400
ống elip
350.000
* Mỹ Kín Trực tiếp 18,5x36=666 8,7/16 250.000
* Tiệp khắc cũ Praha
- Cung thể thao Kín Gián tiếp 30x61=1830
- Sân v

n đ

n
g
mùa Hở 30x72=2160 560.000


27
đông
* Thuỵ sĩ
- Baden Hở 75x80=6000 84 1.000.000
- Genevơ Kín Trực tiếp 26x60=1560 16/32 360.000

Tính toán nhiệt cho sân băng là khá phức tạp vì tải lạnh phụ thuộc rất
nhiều vào điều kiện không khí bên ngoài. Sau đây là một vài số liệu
định hớng cho một số tháng mùa đông và tháng gối đầu ở các nớc
ôn đới:
- Sân băng mùa đông ngoài trời: 180ữ290 W/m
2
- Sân băng trong nhà mùa hè: 350ữ470 W/m
2
- Sân băng có mái che mùa hè: 470 ữ700 W/m
2
Đối với Việt Nam con số này phải cao hơn, do điều kiện nhiệt độ
bên ngoài thờng cao hơn các nớc ôn đới nhiều.
Bảng 1-6 là thông số của một số sân băng trên thế giới.

1.2.8 ứng dụng trong sấy thăng hoa
Vật sấy đợc làm lạnh xuống dới -20
o
C và đợc sấy bằng cách hút
chân không. Đây là một phơng pháp hiện đại và không làm ảnh
hởng đến chất lợng sản phẩm. Vật phẩm hầu nh đợc rút ẩm hoàn
toàn khi sấy nên sản phẩm trở thành bột bảo quản và vận chuyển dễ
dàng. Giá thành sản phẩm cao nên ngời ta chỉ ứng dụng để sấy các
vật phẩm đặc biệt nh các dợc liệu quý hiếm, máu, các loại thuốc,

hócmôn.
Quá trình thực hiện theo tuần tự sau: đầu tiên ngời ta kết đông sản
phẩm xuống khoảng 20
o
C, sau đó rút nớc ra sản phẩm bằng cách
thăng hoa các tinh thể nớc hoá đá trong sản phẩm nhờ hút chân
không cao.
* Đông khô các loại vác xin
Do giữ đợc các tính chất tơi sống, các hoạt tính sinh học, đặc hiệu
vv . nên kỹ thuật đông khô đợc sử dụng để sản xuất các loại vắc xin
đông khô cho ngời và gia súc. Hiện nay ở nớc ta ngời ta đã sử
dụng rất phổ biến kỹ thuật này nh ở Viện vệ sinh và dịch tể Hà Nội,
Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh, Viện sản xuất sinh vật phẩm
Đà Lạt Nha Trang.
* Huyết tơng đông khô

28
Huyết tơng đông khô là sản phẩm đợc sản xuất từ máu tơi, là
một trong những vật phẩm rất quý báu, dùng để điều trị cấp cứu. Trong
quá trình sản xuất huyết tơng khô ngời ta làm lạnh và sấy thăng hoa
để đạt đợc huyết tơng có độ ẩm 1%.

1.2.9 ứng dụng trong xây dựng
1.2.9.1 Làm lạnh bê tông ở các đập chắn nớc
Quá trình kết rắn của bê tông gắn liền với quá trình toả nhiệt, trong
đó nhiệt hydrat hoá tuỳ theo thành phần xi măng có thể đạt từ 250 đến
500 kJ/kg xi măng. Nhiệt đó sẽ toả ra môi trờng. Các thử nghiệm cho
thấy một nửa lợng nhiệt đó toả ra trong 3 ngày đầu và toàn bộ nhiệt
lợng toả ra suốt trong một năm mới kết thúc. Do bê tông toả nhiệt
nên nhiệt độ tăng khoảng 20 đến 30

o
C so với nhiệt độ môi trờng. Đối
với tờng mỏng thì nhiệt đó không quá quan trọng vì nhiệt nhanh
chóng toả ra môi trờng và nhiệt độ tờng đợc duy trì có thể coi đồng
đều.
Nhng đối với những công trình đợc đổ bằng các khối bê tông
lớn, ví dụ nh các đập chắn sóng. Do hệ số dẫn nhiệt của bê tông =2
W/m.K và hệ số dẫn nhiệt độ a = 0,004 m
2
/h, nên nhiệt toả từ các khối
bê tông ra bên ngoài chậm, ảnh hởng nhất định đến chất lợng của
bê tông. Khi tờng dày 2m thời gian làm lạnh 4 ngày, trong khi tờng
dày 60m thời gian làm nguội lên đến trên 10 năm mà hiệu nhiệt độ so
với môi trờng bên ngoài không giảm xuống còn một nửa so với lúc
ban đầu.
Nh vậy, trong khi bề mặt đập đã lạnh và đông cứng từ lâu mà trong
tờng đập nhiệt độ vẫn còn rất cao. Sự chênh lệch nhiệt độ đó tạo ra
ứng lực kéo trên bề mặt đập gây ra các vết rạn nứt bê tông. Do không
thể thải nhiệt tự do ra môi trờng và để tránh hiệu nhiệt độ quá cao
giữa tâm tờng và bề mặt tờng cần phải có biện pháp làm lạnh nhân
tạo tờng đập khi đổ bê tông. Có các phơng pháp khả thi sau đây:
1. Đặt ngầm các đờng ống làm lạnh bên trong đập. Ngời ta bố trí
các ống nớc lạnh đờng kính 25mm trong đập cách nhau theo chiều
ngang khoảng 2,4 m; chiều cao khoảng 3m và liên tục bơm nớc lạnh
qua để thải nhiệt cho bê tông. Tốc độ nớc trong ống khoảng 0,6 m/s.
Công suất lạnh tính toán để có thể hạ nhiệt độ bê tông xuống 20 đến
30 K là tuỳ thuộc vào loại xi măng sử dụng, khả năng làm mát của
môi chất, ảnh hởng bức xạ mặt trời. Theo kinh nghiệm, công suất

29

lạnh có thể tính theo lợng nhiệt tỏa của bê tông khoảng 74000 kJ/m
3

bê tông với một số thông số khác của bê tông: Nhiệt dung riêng 0,8
kJ/kg.K, khối lợng riêng 2600 kg/m
3
và hiệu nhiệt độ cần làm lạnh
khoảng 35K.
Biến thiên nhiệt độ của nớc lạnh trong ống phụ thuộc chủ yếu vào
tỉ lệ nhiệt giải phóng trong bê tông. Khi biết nhiệt lợng hydrat hoá
giải phóng và các thông số kỹ thuật của bê tông, có thể tính toán đợc
biến thiên nhiệt độ của khối bê tông và kể cả trờng nhiệt độ của bê
tông trong khi đang làm lạnh.
2. Làm lạnh bằng cách trộn thêm nớc đá. Làm lạnh vữa bê tông
xuống khoảng 4
o
C sau đó cho thêm vào vữa một ít nớc đá dới dạng
đá mãnh, đá vụn và tính toán sao cho dung nhiệt đủ để cân bằng toàn
bộ nhiệt hydrat hoá.
Có thể làm lạnh xi măng ngay từ nhà máy sản xuất. Thờng nhiệt
độ xi măng ở đây lên tới 60
o
C. Tuy nhiên hệ số dẫn nhiệt của xi măng
kém do đó cần diện tích trao đổi nhiệt lớn, gây nhiều khó khăn nên ít
đợc ứng dụng.
Các phụ gia nh sợi, đá thô có kích thớc lớn đến 150mm đợc rửa
sạch và làm lạnh sơ bộ bằng nớc lạnh sau đó đợc chứa vào các silô
và đợc làm lạnh tiếp bằng không khí lạnh nhiệt độ -1
o
C thổi qua silô.

Cát đợc làm lạnh trực tiếp ngay trên các phơng tiện băng tải bằng
chất tải lạnh.
Nớc trộn bê tông đợc làm lạnh trong các máy sản xuất nớc lạnh
đến 1
o
C. Nớc đá đa vào máy trộn cần đợc nghiền nhỏ để nớc đá
tan nhanh. Tốc độ tan đá phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh nhiệt độ máy
trộn, kích thớc cục đá và lợng đá trộn trong máy trộn. Đá phải đảm
bảo tan hết khi vữa bê tông ra khỏi máy trộn.

1.2.9.2 Kết đông nền móng
Kỹ thuật lạnh còn đợc sử dụng để làm lạnh lòng đất khi xây dựng
các cửa vào hầm mỏ, các công trình ngầm, công trình xây dựng metro,
các công trình đê đập, cũng nh sử dụng để xử lý nền móng các công
trình ở vùng đất yếu, vùng đất phức hợp về địa chất thuỷ văn. Đặc
biệt các công trình xây dựng trên nền đất sình lầy và có nhiều nớc
ngầm. Nền móng xây dựng đôi khi không đủ chắc chắn, nên khi đào
móng đất trợt nh cát chảy. Để ngăn ngừa hiện tợng đó ngời ta đa
ra một phơng pháp sử dụng lạnh để tạo ổn định móng, đó là phơng

30
pháp sử dụng cọc kết đông. Nhờ các cọc này ngời ta tạo nên một
vành đai bao bọc hố cần đào (xem hình 1-6)
Cấu tạo cọc kết đông rất đơn giản theo kiểu ống lồng ống. Đờng
kính ống ngoài khoảng 100mm, ống trong 40mm. Chất lỏng lạnh có
nhiệt độ khoảng -20 đến -40
o
C đợc dẫn đi vào từ ống trong và đi ra
ống ngoài ra ngoài, đầu cọc vót nhọn để dễ nén vào lòng đất. Tuy
nhiên để dễ dàng đa cọc vào nền đất có thể tiến hành khoan mồi

trớc. Các cọc đợc nối song song với bộ phận phân phối và thu hồi
môi chất lạnh.

d
D
1
2
3
4

1- Cọc kết đông; 2,3- Môi chất lạnh vào và ra; 4- Khối kết đông
Hình 1-6: Sơ đồ kết đông nền móng bằng cọc kết đông

Trong quá trình môi chất lạnh tuần hoàn, nền móng xung quanh cọc
đợc làm lạnh và kết đông lại thành 01 khối vững chắc. Kích thớc trụ
kết đông ngày càng lớn dần ra xung quanh, sau một thời gian nhất
định (khoảng vài tuần, có khi vài tháng) các trụ kết đông mới nối lại
với nhau thành thành vòng kín vững chắc, đảm bảo không cho đất sụt
lở khi đào sâu phía bên trong.
Độ chắc chắn của vòng kết đông phụ thuộc vào nhiệt độ làm lạnh và
chiều dày của nó. Ví dụ độ bền nén của nền cát kết đông ở -10
o
C là
100 bar, ở -15
o
C là 160 bar, ở -25
o
C là 200 bar. Khi nền cát kết đông
thì nớc đóng vai trò nh xi măng trong kết cấu bê tông.


31

×