Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng Lý thuyết KST pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 12 trang )

Các yếu tố nguy cơ về kinh tế-xã
hội đối với DTSR
41
7. Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng
7.1. Chẩn đoán lâm sàng
Dựa vào các dấu hiệu lâm sàng, các triệu chứng và hội
chứng bệnh lý do bệnh gây ra.
7.2. Chẩn đoán xét nghiệm
Muốn chẩn đoán xác định bệnh ký sinh trùng thì phải xét
nghiệm để tìm ký sinh trùng
7.3. Chẩn đoán dịch tễ học, vùng
Dựa vào đặc điểm dịch tễ của từng bệnh ký sinh trùng,
chẩn đoán cho cộng đồng, cho một vùng dân cư.
7.4. Các kỹ thuật áp dụng trong chẩn đoán
KT làm tiêu bản máu, KT xét nghiệm phân Willis, trưc
tiếp, KT nhuộm máu
42
LẤY MÁU TÌM KSTSR
43
8. Điều trị bệnh ký sinh trùng
Khi tiến hành điều trị bệnh ký sinh trùng cần lưu ý một số
điểm sau:
8.1. Liều lượng thuốc
Cân nhắc liều điều trị cho cá thể và liều điều trị hàng loạt.
Liều theo tuổi hay cân nặng
8.2. Nơi điều trị
Tại bệnh viện, tại gia đình hay tại cộng đồng
8.3. Chu kỳ điều trị
Điều trị một lần hay nhiều lần với khoảng cách giữa các
đợt điều trị là bao nhiêu
8.4. Đối tượng đích


Điều trị cho cá thể hay điều trị hàng loạt
44
8. Điều trị bệnh ký sinh trùng
8.5. Xét nghiệm trước khi điều trị
-Xét nghiệm chọn mẫu hay xét nghiệm cho nhiều người.
8.6. Xử lý mầm bệnh đào thải ra do điều trị
-Cần được xử lý để tránh gây ô nhiễm môi trường.
8.7. Điều trị triệu chứng, biến chứng
-Điều trị đặc hiệu phải kết hợp với điều trị triệu chứng và biến
chứng
8.8. Điều trị phải kết hợp với dự phòng tốt
-Do bệnh ký sinh trùng dễ tái nhiễm và tái nhiễm rất nhanh nên
dự phòng chống tái nhiễm là quan trọng.
45
8. Điều trị bệnh ký sinh trùng
8.9. Điều trị ưu tiên, chọn lọc
Chọn bệnh ký sinh trùng có tỷ lệ nhiễm cao và
gây nhiều tác hại cho cộng đồng, ưu tiên đối tượng có
nguy cơ cao.
8.10. Chọn thuốc điều trị
- Tác dụng diệt nhiều loại ký sinh trùng
- Ít độc, an toàn
- Dễ tìm và tiện sử dụng
- Giá thành rẻ, người nghèo chấp nhận được.
46
Bệnh nhân bị sốt rét nặng đang
điều trị tại BV
47
9. Phòng chống ký sinh trùng
và bệnh ký sinh trùng

9.1. Nguyên tắc
- Phòng chống trên quy mô rộng lớn: Do có nhiều người mắc
và trên diện rộng. Tuỳ bệnh mà chọn quy mô.
- Phòng chống trong thời gian lâu dài, có kế hoạch
- Kết hợp nhiều biện pháp để phòng chống
- Lồng ghép phòng chống bệnh ký sinh trùng với các hoạt
động / các chương trình, các dịch vụ y tế sức khoẻ khác.
- Xã hội hóa việc phòng chống bệnh ký sinh trùng và có sự
tham gia của cộng đồng
- Kết hợp phòng chống ký sinh trùng với CSSKBĐ
- Lựa chọn vấn đề ký sinh trùng ưu tiên để giải quyết trước
- Phòng chống bệnh ký sinh trùng ở người kết hợp chặt chẽ
với phòng chống bệnh ký sinh trùng thú y - vật nuôi và môi
trường
48
9. Phòng chống ký sinh trùng
và bệnh ký sinh trùng
9.2. Biện pháp chủ yếu
9.2.1. Diệt ký sinh trùng ở các giai đoạn của chu kỳ
- Diệt ký sinh trùng trên vật chủ chính
- Diệt ký sinh trùng ở vật chủ phụ
- Diệt ký sinh trùng ở vật chủ trung gian
- Diệt ký sinh trùng ở ngoại cảnh (môi trường)
49
9. Phòng chống ký sinh trùng
và bệnh ký sinh trùng
- Diệt ký sinh trùng ở ngoại cảnh (môi trường)
+ Biện pháp cơ học và cải tạo môi trường
+ Biện pháp lý học
+ Biện pháp hoá học

+ Biện pháp sinh học
50
9. Phòng chống ký sinh trùng
và bệnh ký sinh trùng
9.2.2. Cắt đứt các đường trong chu kỳ của ký sinh trùng
Tuỳ loại chu kỳ mà chọn biện pháp cho phù hợp
9.2.3. Các biện pháp chung
- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập thể
- Vệ sinh thực phẩm, nguồn nước sinh hoạt
- Quản lý và sử lý phân hợp vệ sinh
- Truyền thông giáo dục sức khoẻ
- Phát triển kinh tế - xã hội
- Nâng cao trình độ giáo dục và dân trí
- Phát triển mạng lưới y tế cơ sở
51
vệ sinh môi trường để PCSR
52

×