Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép đã sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.09 KB, 45 trang )

Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ
LUYỆN THÉP LÒ CHUYỂN ĐÚC LIÊN TỤC
I. Cơ sở thiết kế
- Tiêu chuẩn ngành nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa “Quy định kỹ thuật
thiết kế công nghệ luyện thép”
- Bộ công nghiệp luyện kim nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa “Quy định về
làm thiết kế công trình đúc liên tục”
II. Quy mô sản xuất
Căn cứ vào yêu cầu của hợp đồng, quy mô sản xuất nhà xưởng luyện thép lò
thổi sản lượng năm là 56,26×10
4
t phôi đúc liên tục đạt tiêu chuẩn.
III. Phương án sản phẩm
Sản xuất chủ yếu là các loại thép cacbon thường và thép hợp kim thấp.
Kích thước tiết diện của phôi đúc đúc liên tục: phôi vuông: 120mm×120mm,
150mm×150mm.
Chiều dài kích thước cố định của phôi đúc liên tục: phôi vuông: 6 - 12m.
IV. Khái quát công nghệ luyện thép của nhà máy.
Thuyết minh: Lò cao 550m
3
, mỗi ngày sản xuất 1540 tấn nước gang, mỗi
mẻ ra 128,3 tấn nước gang, dùng 2 thùng gang lỏng 65 tấn vận chuyển đến đầu
gian nạp liệu qua hệ thống đường ray và dùng cầu trục 120/32t rót nước gang
vào lò trộn 600T, sau đó nước gang lò trộn được chắt vào thùng và qua hệ thống
cầu trục đổ vào lò chuyển. Thép phế từ khu xử lý phân loại phế được chế đến
khu phế gian nạp liệu và dùng cầu trục nạp vào lò chuyển. Liệu rời được nạp
vào lò nhờ hệ thống silo liệu và liệu được nạp từ đỉnh lò. Khi bắt đầu nấu luyện
nạp thép phế, gang lỏng và tiến hành thổi oxy cùng thời gian thổi luyện mà tiến
hành nạp liệu rời thích hợp. Thép được nấu luyện từ lò chuyển rồi hợp kim hóa
khử tạp chất tại lò thùng sau khi đạt thành phần và nhiệt độ theo tiêu chuẩn thì


Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 1
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
mang sang đúc phôi thành phẩm. Xỉ được xử lý tại hệ thống bãi xỉ thải và khí
khói xử lý bằng hệ thống lọc bụi OG trước khi ra môi trường.
Hình 1: Sơ đồ lưu trình công nghệ xưởng luyện thép.
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 2
Đúc liên tục

Phôi thành phẩm
Thùng nước thép
Kho ferro
Boongke
ferro
Liệu rời
Gang lỏng
Gian xử lý thép
phế
Lò trộn nước gang
600 tấn
Khu thép phế gian
nạp liệu
Silo liệu
ngầm
Silo liệu
trên cao
Phễu cân
O
2
N
2


chuyể
n
Nhà máy sản
xuất oxy
Thùng xỉ
Khói lò
chuyển
Xử lý bụi
Thiết bị đốt
Bãi xỉ thải
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
IV.1. Cấp liệu nguội
Phân xưởng luyện thép cần tới liệu nguội như thép phế và gang cục là 8,7
vạn tấn, yêu cầu các loại liệu đếu phải khô, sạch, không dầu, đồ chứa không bịt
kín, nghiêm cấm có bom đạn, vật chất mang tính phóng xạ và có độc trộn vào.
Kích thước thép phế phải phù hợp với yêu cầu, dùng ôtô để vận chuyển thép phế
đạt tiêu chuẩn từ bãi liệu thép phế đến khu đống chất thép phế của gian nạp liệu
để chia thành từng loại đống chất. Trong khi sử dụng, áp dụng cầu trục kiểu cầu
điện tử 10t để tiến hành phối liệu đưa vào máng theo yêu cầu của chỉ lệnh.
Trong khi đưa vào máng căn cứ các loại thép phế để tiến hành chia thành các
tầng liệu khác nhau, sau khi cân đong thép phế trong máng mới được dùng cầu
trục kiểu móc cầu 16 + 16 t cho vào lò chuyển.
IV.2. Cấp liệu rời
Vật liệu rời là chỉ vật liệu dùng cho tạo xỉ, vật liệu vá lò, chất làm nguội
trong quá trình nấu luyện, như vôi, đôlomit,quặng sắt, vẩy sắt, than coke.
Đặc điểm cung cấp vật liệu rời cho lò thổi dùng là rất nhiều loại, lượng nhỏ,
nhiều lần. Yêu cầu cấp liệu nhanh chóng, chuẩn xác, liên tục, kịp thời, thiết
bị tin cậy. Liệu rời có thể được mua tại các địa điểm khác nhau và được vận
chuyển đến nhà máy bằng ô tô hoặc tàu hỏa. Sau đó được xếp riêng rẽ vào

các kho, thông qua thiết bị chuyển liệu đưa các vật liệu rời do các si lô liệu
đưa đến thiế bị hệ thống cung cấp liệu trong xưởng.
- Phương thức cấp liệu rời: Silo ngầm → máy băng tải vận chuyển cố định →
phễu chuyển → máy vận chuyển băng tải 2 chiều → Silô liệu trên cao →
phễu chia cân → bộ cấp liệu rung điện từ → máy vận chuyển băng tải tập
trung → Phễu tập trung → lò thổi.
Đặc điểm của hệ thống lên liệu loại này là năng lực vận chuyển lớn, tốc độ
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 3
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
lên liệu nhanh mà lại tin cậy, có thể tiến hành làm việc liên tục, có lợi cho tự
động hóa, nhưng nó chiểm diện tích lớn, đầu tư nhiều, khi lên liệu và phối
liệu có hiện tượng bụi bay ra ngoài. Thích hợp dùng cho gian lò thổi trên 30t.
- Silo liệu ngầm: Silo ngầm thiết kế gần gian xưởng chính, nó kiêm 2 tác dụng
là tích trữ và vận chuyển. Lượng tích trữ các loại liệu rời quyết định ở lượng
dùng cho mỗi tấn thép, lượng thép sản xuất hàng ngày và số ngày tích trữ. Số
ngày tích trữ của các loại vật liệu rời căn cứ vào các tình hình cụ thể như tính
chất vật liệu, nơi sản xuất, điều kiện thu mua, vận chuyển… mà quyết định.
Đá quặng, huỳnh thạch có thể tích trữ một số ngày (10 ~ 30 ngày),vôi dễ bị
tở, số ngày tích trữ không quá nhiều ( thường 2 ~ 3 ngày).
- Silo liệu trên cao: Tác dụng của silo liệu cao là tích liệu sẵn, để đảm bảo yêu
cầu lò thổi sử dụng liệu bất cứ lúc nào. Căn cứ vào chủng loại liệu rời luyện
thép lò thổi dùng, silo cao thiết kế có các si lo vôi, đolomit, huỳnh thạch, vẩy
cán, quặng sắt, than coke, yêu câu lượng tích trữ có thể cung cấp dùng trong
24 giờ. Vì lượng vôi dùng nhiều, thể tích silo cũng lớn nhất, lò thổi loại lớn
và vừa thông thường mỗi lò thiết kế trên 2 silo liệu vôi, vật liệu khác lượng
dùng ít mỗi lò thiết kế 1 hoặc 2 lò dùng chung 1 silo.
- Yêu cầu về chất lượng các loại liệu rời dùng trong nhà máy
Bảng 1: Yêu cầu về chất lượng vôi nung.
Nguyên tố CaO SiO
2

P S MgO H
2
O Cỡ hạt
Thành
phần; %
≥ 90 ≤ 2,8 ≤ 0,03 ≤ 0,03 ≤ 0,7 1
5 – 40
mm
Bảng 2: Yêu cầu về chất lượng dolomite nung nhẹ.
CaO SiO
2
P S MgO H
2
O Cỡ hạt
≥ 52% ≤ 5,9% ≤ 0,14% ≤ 0,045% ≥ 29% ≤ 1 %
5 – 30
mm
Bảng 3: Yêu cầu về chất lượng huỳnh thạch.
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 4
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
Cỡ hạt CaF
2
SiO
2
S H
2
O
5 – 50mm ≥ 75% ≤ 4 % ≤ 0,2% ≤ 2%
Bảng 4: yêu cầu chất lượng quặng sắt.
TFe SiO

2
H
2
O S Cỡ hạt
≥ 52% ≤ 5,9% ≤ 2% ≤ 0,2% 5 – 50 mm
Bảng 5: Yêu cầu về chất lượng viên Mg đốt nhẹ.
Cỡ hạt MgO H
2
O
Giảm thiểu về
đốt
Cường độ chịu
áp
20 – 40 mm 70% ≤2% ≤25% 20 – 30 kPa
IV.3. Thao tác lò trộn nước gang
1. Nguyên tắc chung.
- Phía dưới và xung quanh lỗ ra gang không được có nước, nếu ở mặt đất mà
ẩm ướt, cần phải hất cát vào để tránh bị nổ khi bị dò nước gang. Phía dưới cửa ra
gang phủ một lớp cát để tiện lợi cho việc thu dọn vệ sinh.
- Lỗ quan sát, cần phải linh hoạt nhạy, để thuận lợi cho việc thường xuyên quan
sát tình trạng lò.
- Đóng 1/2 quạt gió, điều chỉnh nhỏ mỏ đốt, lỗ quan sát đóng 1/2 mở 1/2 để hạn
chế áp lực thể khí trong lò và giảm thiểu sự bào mòn của dòng khí đối với áo lò.
- Rót nước gang từ lò trộn nước gang vào lò chuyển, mỗi ca ít nhất cũng phải
đo nhiệt độ nước gang 2 lần và thành phần nước gang ra lò của lò cao: Si, P, S,
kịp thời báo cho thợ vận hành lò chuyển và điền vào biểu báo. Quy định thời
gian đo nhiệt độ là: đo nhiệt độ nước gang của thùng đầu tiên sau nhận ca và
trong ca đo một lần nữa.
- Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ bề mặt vỏ ngoài lò, khi nhiệt độ ở bất kỳ chỗ
nào ở đường xỉ và bên dưới của nó đạt đến 250

0
kịp thời báo cáo với cán bộ
đồng thời tiến hành kiểm tra và phun vá ở vị trí đó.
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 5
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
- Khi vỏ lò có một diện tích lớn hơn hoặc nhiều chỗ có t
0
> 350
0
C thì phải
ngừng lò để trùng tu.
- Phải thường xuyên kiểm tra tình hình xâm thực áo lò, nếu phát hiện áo lò bị
rơi, bị xâm thực nghiêm trọng phải kịp thời tổ chức xử lý và vá.
- Khi xử lý xỉ bắn ở cửa nhận nước gang thì trước hết phải ngừng đốt lửa lò trộn
rồi mới được lên thao tác ở đỉnh lò, nghiêm cấm quay lò khi có người ở trên
đỉnh lò.
- Khi mở mỏ đốt của lò trộn phải cấp khí than theo thứ tự “khí than – không
khí”. Khi đóng mỏ đốt thì thao tác ngược lại.
- Phân chia kỳ trước, kỳ giữa và kỳ sau.
+ Kỳ trước: Sau khi sấy lò xong bắt đầu đổ nước gang sử dụng được nửa năm
+ Kỳ giữa: Sử dụng sau nửa năm đến trước trung tu (sử dụng khoảng một năm)
+ Thời kỳ sau: từ sau trung tu đến ngừng lò đại tu.
- Nhiệt độ lò ở thời kỳ trước và giữa không lớn hơn 1250
0
C; còn t
0
lò thời kỳ
sau không lớn hơn 1200
0
C, bảo đảm tỉ lệ lưu lượng không khí và khí than là 1:1

- Thép hồi lò nghiêm cấm đổ vào lò trộn nước gang.
2. Thao tác đổ nước gang.
- Trước khi đổ nước gang phải làm kiểm tra các hạng mục sau. Nếu tất cả bình
thường mới được đổ nước gang.
• Kiểm tra lượng nước gang tồn trong lò để tránh tình trạng nước gang trào
ra.
• Kiểm tra miệng nhận nước gang xem có hiện tượng khác thường hay
không.
• Kiểm tra nước gang xem có bị đông ở mặt trên không.
- Trước khi đổ nước gang phải xác nhận khu vực đổ nước gang có người hay
không, bảo đảm an toàn mới được tiến hành thao tác đổ nước gang.
- Khi rót nước gang cần có người chuyên môn đứng chỉ huy cầu trục.
- Móc lớn cầu trục không được lém xuống sàn và cửa nhận nước gang.
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 6
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
- Khi rót nước gang mỏ đốt phải ở vào trạng thái đốt, để tránh nước gang, xỉ
bắn vào làm tắc mot đốt
- Khi thao tác lò đổ nước gang phải bình ổn từ từ.
- Căn cứ vào tuổi thọ của lò trộn nước gang mà điều chỉnh lượng nước gang đổ
vào lò trộn, hệ số nạp đầy như sau:
- Hệ số nạp vào từ 0,8÷0,6 căn cứ vào thời kỳ trước, giữa và sau của lò mà điều
chỉnh dần dần từ nhiều đến ít, lượng chứa không lớn hơn 520t. Để đề phòng
cháy thủng đáy lò, lượng chứa ít nhất không nhỏ hơn 200t.
- Trong tình hình bình thường lượng nước gang chứa khoảng 480t. Thường
xuyên điều chỉnh lượng nước gang trong lò trong khoảng 200t ÷500t, khiến cho
toàn bộ đường xỉ phát huy tác dụng.
3. Thao tác rót nước gang ra.
Khi thao tác rót nước gang ra và trở về vị trí phải từ từ, ổn định. Khi thao
tác rót gang ra phải khống chế dòng từ dòng nhỏ - dòng lớn – dòng nhỏ, không
được quá mạnh, càng không được phép độ nhiên quay đảo lò. Sau khi rót gang

xong quay lò về vị trí O và cắt nguồn điện, Lò phục vị nghiêm cấm ngửa về phía
sau.
IV.4. Cấp ferro hợp kim.
Khi đổ nước thép từ lò chuyển vào lò thùng, ferro được cho vào có tác dụng
khử oxy và hợp kim hóa. Lượng dùng ferro được tính toán và điều chỉnh theo
từng mẻ nấu và theo mác thép cần luyện. Hệ thống cung cấp hợp kim thường do
gian liệu hợp kim xưởng luyện thép, silo liệu hợp kim, cân và vận chuyển, thiết
bị cho liệu vào thùng thép hợp thành. Hợp kim ở gian liệu hợp kim sau khi gia
công thành có kích thước hợp qui cách, phải đặt để riêng biệt theo chủng loại và
mác số, còn phải bảo tồn giấy kiểm nghiệm xuất xưởng. Dùng xe chuyển ferro
hợp kim vào gian nạp liệu, dùng cầu trục nạp vào silô liệu hợp kim. Khi sử dụng
có máy cấp liệu rung cấp liệu vào phễu cân silô tổng sau đó dùng xe lật trước
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 7
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
hoặc xe đẩy nạp vào thùng nước thép qua máng trượt phía sau lò chuyển.
Bảng 6: Yêu cầu chất lượng ferro dùng cho lò chuyển.
TT Tên
Cỡ hạt
mm
Thành phần (%)
C Si Mn P S Al
1
FeMn
(HC)
10 – 50 ≤ 7,0 ≤ 1,2 ≥ 68 ≤ 0,5 ≤ 0,02
2
FeMn
(MC)
10 – 50 ≤ 2,0 ≤ 1,5 75 – 82 ≤ 0,4 ≤ 0,03
3 FeSi 10 – 50 ≤ 0,2 73 – 80 ≤ 0,5


0,04
≤ 0,02
4 Al 10 – 30 ≥ 95
5
Chất tăng
các bon
Dạng
bột
≥ 92 ≤ 0,35
IV.5. Thao tác súng oxy
Một lò chuyển có 2 súng oxy lần lượt được lắp đặt trên cơ cấu dịch ngang
và nâng hạ, dự phòng sẵn lẫn nhau để tiện cho việc kiểm tu bảo dưỡng và sản
xuất không gián đoạn. Căn cứ theo yêu cầu của công nghệ nấu luyện lò chuyển,
tiến hành thay đổi tốc độ nhanh chậm lên xuống của súng oxy thông qua việc
điều khiển máy tính trong phòng điều khiển chính.
Tại nhà máy áp dụng chế độ thao tác cần thổi oxy thay đổi, áp lực oxy thay đổi.
Bảng 7: Áp lực và vị trí cần thổi oxy theo tuổi thọ lò.
Tuổi thọ 1 – 10 10 - 500 >500
Áp lực 0.75 – 0.8 0.8 – 0.9 0.8 - 1
Vị trí cần thổi 1000 – 1200 1000 - 1200 1000 - 1200
- Vị trí cần thổi cao nhất là 1400 mm thấp nhất là 900 mm.
- Cường độ cấp oxy từ 3.5 – 4.3 m
3
/ tấn thép.phút
- Cường độ cấp oxy cho hệ thống thổi đáy ( dự phòng) 0,01 – 0,1 Nm
3
/ tấn.phút,
áp lực làm việc là 1 – 1,2 Mpa.
- Áp lực oxy đường ống tổng trong quá trình thổi luyện > 1.2 Mpa.

- Thời gian thổi oxy từ 16 – 18 phút.
- Ảnh hưởng của vị trí súng oxy đối với phản ứng:
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 8
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
+ Khi hàm lượng P, Si lớn thì hạ thấp vị trí súng oxy để khử P, Si.
+ Khi hàm lượng P, Si hạ thấp thì nâng cao vị trí súng oxy để tạo xỉ tốt.
+ Khi nhiệt độ gang lỏng thấp cần nâng cao nhiệt độ gang lỏng ta hạ thấp vị trí
của súng nhưng thời gian không quá 2 phút.
+ Vị trí súng phù hợp để điều chỉnh hàm lượng FeO tốt cho việc hòa tan CaO có
lợi cho tạo xỉ và giảm thiểu được hiện tượng phun bắn cũng như hồi khô của xỉ
lò.
IV.6. Thao tác cơ bản luyện thép lò chuyển
Lò chuyển sau khi rót nước gang và thêm thép phế, lắc đứng lò, hạ súng
oxy xuống dưới với tốc độ nhanh và cung cấp oxy để thổi luyện. Chiều sâu nâng
hạ súng oxy và thời gian thổi luyện của từng giai đoạn do trưởng lò quyết định
sao cho đáp ứng được chế độ nhiệt độ và tạo xỉ tốt. Căn cứ vào yêu cầu cấp liệu
rời sẽ được phân chia làm nhiều lần để nạp vào trong lò. Khi phản ứng khử
cácbon của lò thổi đến điểm cuối cùng, lắc bằng lò chuyển, đo nhiệt độ, lấy mẫu
(hoặc ra xỉ), sau đó lắc đứng lò thổi tiến hành thổi bù. Nhiệt độ ra thép được
khống chế trong khoảng 1680 – 1730
o
C tùy theo yêu cầu của từng mác thép, với
thùng LF mới và thùng trung gian mới nhiệt độ ra thép cần tăng 10 – 20
o
C. Khi
nhiệt độ và thành phần nước thép đều đạt được yêu cầu, lò thổi sẽ lắc đến bên ra
thép để ra thép, đồng thời nạp ferro hợp kim và chất bù các bon cùng lúc đó lắp
ống thổi Ar bón sợi khử oxy. Sau khi ra thép, xỉ ở điểm cuối bộ phận trong lò
sẽ được đổ vào mâm xỉ, chuẩn bị bắn xỉ bảo vệ lò.
Xe chở mâm xỉ dưới lò sẽ vận chuyển xỉ đến gian lật xỉ, xả nước làm nguội

rồi vận chuyển ra ngoài.
Xe thùng nước thép sẽ chuyển nước thép đến khu vực tiếp nhận nước thép và
được cẩu trực tiếp đến sàn quay thùng nước thép để tiến hành rót đúc.
Để bảo đảm môi trường thao tác tốt ở phía trước lò của lò chuyển, thiết kế sử
dụng hệ thống làm sạch khí khói theo phương pháp ẩm, khí khói lò thổi sau khi
được xử lý thải ra không khí.
Thiết kế có xem xét đến điều kiện lắp đặt cửa ngăn lửa trước lò, cửa ngăn
lửa sau lò và hệ thống bịt kín xung quanh lò chuyển, hệ thống làm sạch khí khói.
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 9
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
IV.7. Thao tác bắn xỉ bảo vệ lò
Công nghệ bắn xỉ bảo vệ lò hiện nay được ứng dụng rộng rãi ở các nhà
xưởng luyện thép lò chuyển, nâng cao tuổi thọ lò chuyển, hiệu quả kinh tế rất rõ
rệt. Vì thế dự án sử dụng kỹ thuật này.
Thao tác bắn xỉ bảo vệ lò được tiến hành khi sau khi lò thổi ra thép, lò thổi
lắc thẳng, hạ súng ôxy và thổi nitơ áp lực cao vào lò thông qua van ngắt chuyển,
làm cho xỉ bắn vào xung quanh thành lò chuyển, tạo lên lớp xỉ bảo vệ lò, giảm
việc nước thép đập và ăn mòn thành lò, kéo dài tuổi thọ của lớp đệm lò chuyển.
a. Một số yêu cầu:
- Áp lực làm việc của khi N
2
thổi là 0,6 ÷ 1,2 MPa (áp lực ống tổng 1,6MPa).
Độ kiềm xỉ bắn R = 2,8 ÷ 3,5.
- Sau khi thổi N
2
2 ÷ 3 phút thì nâng cần thổi và đóng van N
2
, chuyển công
tắc lựa chọn về vị trí thổi O
2

, đồng thời tiến hành quan sát xác nhận trên
màn hình.
b. Những điểm cần chú ý:
- Sau khi kết thúc bắn xỉ cần phải quan sát hiệu quả của bắn xỉ và tình hình
trong lò, khi xỉ còn lại nhiều thì nghiêng lò đổ hết xỉ còn lại ra. Khi nạp
gang lỏng cần lúc đầu đổ nhỏ sau đổ to dần.
- Lấy mẫu xỉ phân tích thành phần xỉ cuối theo quy định.
IV.8. Thao tác dỡ và sửa chữa
Lót lò thổi trong quá trình thổi luyện, do tác dụng cơ khí, hoá học và nhiệt
lực, dần dần bị ăn mòn mỏng đi, khi không còn cách nào vá sửa, phải dừng thổi
luyện. Lúc này, lò thổi kết thúc một chu kì sử dụng, gọi là một kì lò hoạt động,
chỉ có xây sửa mới lại lót lò mới có thể tiếp tục luyện thép. Thao tác sửa lò bao
gồm làm mát lót lò, tháo dỡ lót lò và xây lót lò mới. Đối với lò thổi cỡ vừa trở
lên, thời gian sửa lò giữa hai kì lò hoạt động thường là 2-8 ngày. Do đó nâng cao
tuổi thọ lót lò, rút ngắn thời gian sửa lò, có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng
cao sản lượng lò thổi. Cơ khí hoá dỡ lò là phương pháp quan trọng cải thiện điều
kiện lao động nhân công, giảm nhẹ cường độ lao động của nhân công, rút ngắn
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 10
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
thời gian sửa lò.
Dỡ bỏ lót lò, lớp dính lò của lò thổi được tiến hành do máy dỡ lò thuỷ lực,
gạch xây lót lò mới sẽ được hoàn thành bằng phương pháp sửa dưới. Khi xây
gạch lò mới, gạch lót lò dùng xe ôtô từ nhà xe đưa đến mặt sàn thao tác của lò
chuyển, rồi dùng xe xúc đưa vào xe nhỏ trên sàn thao tác.
IV.9. Thao tác cơ bản máy đúc liên tục
1.Thao tác thùng to
Công nhân thùng to phụ trách thao tác sàn quay, thiết bị đóng mở thùng
nước thép. Thiết kế xây dựng đảm bảo chịu tải của sàn quay, phải nắm được
đúc mác thép gì, nhiệt độ, tính lưu động ảnh hưởng đến phương pháp đúc.
Công nhân khống chế mực nước của thùng trung gian ảnh hưởng đến tốc độ

đúc. Qua kinh nghiệm thì mực nước thép thùng trung gian lớn hơn 400 mm,
nếu nhỏ hơn 400 mm thì tạp chất khó nổi lên được lẫn vào phôi đúc. Đo nhiệt
độ qua ba giai đoạn: thời kì đầu, thời kì giữa và thời kì cuối, nhiệt độ ba lớp
của thùng nước thép cũng khác nhau. Nhiệt độ thùng to phải đảm bảo theo
quy định khoảng 1580 – 1620
o
C( là nhiệt độ sau khi thổi Ar theo quy định
của từng nhà máy). Khi bắt đầu mở máy thì nhiệt độ ít nhất phải đạt ngưỡng
cao nhất 1620
o
C. Trước khi đúc công nhân thùng to phải kiểm tra thiết bị,
nắp thùng, máy thủy lực (áp lực 10 – 15 MPa) để đóng mở thùng nước thép,
chuẩn bị gáo múc mẫu.
2.Thùng trung gian
Thùng trung gian dùng để chứa thép lỏng và phân phối đến các dòng
đúc. Thùng trung gian gồm các tấm hàn làm bằng thép hình năng. Thùng
trung gian được đầm lót lớp gạch chịu lửa và có hình delta để phân phối tối
ưu thép lỏng đến các dòng đúc. Thiết kế này cũng đảm bảo thời gian lưu thép
lỏng trong thùng đủ để đạt độ đồng nhất cao nhất và hạn chế các tạp chất.
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 11
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
Thùng trung gian được thiết kế để sử dụng hệ thống điều khiển lưu lượng
thép(cửa trượt) và các ống bảo vệ kiểu nguyên khối hoặc nằm ngoài.
Thùng trung gian và nắp bao gồm:
Một thân thùng hình delta, làm bằng thép tấm có các đặc điểm sau:
- Tường và đáy thùng có lắp các ống thông gas.
- Thép không rỉ giữ được các lớp vật liệu chịu lửa .
- Máng tràn .
- Các trục đỡ .
- Các chân đỡ .

- Đập ngăn lắp đặt giữa dòng thép từ thùng sang các ống rót .
Một nắp thùng, làm bằng vỉ lò thép, có lớp vật liệu chịu lửa
Thùng trung gian xây xong để khô tự nhiên từ 12 – 24 giờ, sấy ở nhiệt độ
thấp 0,5 h sau đó sấy ở nhiệt độ trung bình. Khi chuẩn bị đúc sấy lửa to
(>1100
0
C) từ 0,5 – 1h, không nên sấy quá lâu sẽ làm cho khả năng chịu ăn
mòn của gạch chịu lửa kém đi. Xây thùng trung gian quan trọng nhất là bệ
cốc rót, sao cho đảm bảo chính xác khoảng cách giữa các dòng(1,25 m) yêu
cầu phải phẳng. Khi xây bệ phải trát bả Mg cho kín, lấy gậy cầm tay bằng gỗ
để đầm chặt.
3.Thao tác chuẩn bị đúc
Trước khi đúc ngoài việc chuẩn bị và kiểm tra thùng to và thùng trung
gian thì cần phải có một số thao tác khác như kiểm tra bình kết tinh, máy kéo
nắn, thử thanh dẫn giả, kiểm tra nước làm mát.
Kiểm tra bình kết tinh: xem bộ chấn động có hoạt động bình thường hay
không, thông thường biên độ dao động từ 5 – 10 mm, độ rung 160 lần/phút
được cài đặt liền với tốc độ kéo. Kiểm tra xem mức độ ăn mòn của bình kết
tinh đến đâu, có vết xước hay không. Kiểm tra hệ thống nước tuần hoàn có bị
rò, thấm nước hay không, xem các thông số nước làm mát bình kết tinh thế
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 12
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
nào. Thông thường tốc độ nước làm mát là 4 – 12m/s, áp lực 1 MPa, trường
hợp rò nước hoặc không có nước thì bình kết tinh khi đúc sẽ bị nổ. Sau khi
kiểm tra xong thì đưa thanh dẫn giả vào, khởi động nút liên động máy kéo
nắn sẽ ép xuống, thanh dẫn giả xuống gần bình kết tinh khoảng gần 500mm
thì dừng lại, để đảm bảo an toàn thì hiệu chỉnh dần dần cho vào sâu 150 mm
trong bình kết tinh, cho chất dẫn đầu phôi, móc để kéo phôi ra.
4.Thao tác rót đúc
Sau khi đã kiểm tra xong tất cả các khâu, công nhân thùng to chuẩn bị gáo

múc mẫu trong đó có chứa hạt Al
2
O
3
để khử oxy. Múc mẫu để phân tích
thành phần, cho cáp dẫn dầu vào lỗ rót bình kết tinh trước khi bắt đầu đúc
công nhân thùng to phải mở cốc rót ra lại phải đóng lại xem có đóng mở
được bình thường hay không. Sau đó mở ra cho nước thép chảy xuống thùng
trung gian khoảng 200mm thì ném chất dữ nhiệt để chảy về hai đầu thùng
trung gian. Lúc mực nước thép lên đến khoảng 300 mm thì bắt đầu mở máy
đúc, cốc rót được thông và dùng vòi phun oxy để mở rộng dòng cho thích
hợp. Vòi phun oxy lúc nào cũng phải được chuẩn bị sẵn sàng để đề phòng
trường hợp tắc cốc rót. Sau khi mở máy đúc công nhân thùng to tăng dần
mực nước thép trong thùng trung gian lên khoảng 400 mm và khống chế ở
mức này.
5. Yêu cầu nước thép đối với đúc liên tục.
a. Khống chế thành phần nước thép
• Khống chế thành phần nước thép là khống chế C, Si, Mn, P, S trong suốt
quá trình đúc để đảm bảo việc đúc liên tục được diễn ra bình thường. Hàm
lượng các bon nên tránh khoảng 0,18 – 0,23%, ngoài ra đúc liên tục nhiều
mẻ hàm lượng các bon chênh lệch giữa các mẻ không nên quá 0,02%.
Ngoài ra cần khống chế hàm lượng P,S không được vượt quá mức quy
định của mác thép.
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 13
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
• Tỷ lệ giữa Mn và S: Mn là nguyên tố hợp kim nâng cao cường độ của
thép, hơn nữa Mn kết hợp với S tạo thành MnS có tác dụng làm giảm tác
hại của S do đó phải phải khống chế tỷ lệ Mn và S tương đối cao
Bảng 8: Bảng khống chế hàm lượng S theo Cacbon.
Hàm lượng C; % ≤ 0,17 0,17 – 0,25 >0,25

Hàm lượng S; % <0,04 <0,025 <0,03
Bảng 9: Bảng khống chế tỷ lệ Mn/S theo hàm lượng C.
Hàm lượng C; % <0,3 0,3 – 0,4 0,4 – 0,5 >0,5
Mn/S 15 – 30 >50 >65 >70
b.Khống chế mức độ khử oxy
Thực chất của việc khống chế mức độ khử oxy là khống chế hàm lượng Al
trong thép, qua thực tiễn và nhiều nghiên cứu cho thấy khi [Al] <0,0015% dễ
sinh ra bọt khí dưới lớp vỏ của phôi đúc. Nhưng nếu hàm lượng [Al] > 0,006%
dễ dẫn đến tắc cốc rót.
c.Khống chế nhiệt độ
Để đảm bảo chất lượng phôi thép và thao tác đúc liên tục được tiến hành thuận
lợi phải nghiêm túc khống chế nhiệt độ nước thép . Nhiệt độ nước thép trong
thùng trung gian nên không chế cao hơn đường pha lỏng 10 – 25
o
C.
IV.9. Yêu cầu điều khiển của quá trình luyện thép
Thiết kế thao tác của quá trình luyện thép của lò chuyển, đều yêu cầu thông
qua máy tính để hoàn thành điều khiển ở trong phòng điều khiển chính.
- Cân liệu rời, nạp liệu, hiển thị trọng lượng;
- Súng oxy căn cứ vào trình tự lên xuống, tự động thay đổi tốc độ, và đóng mở
khí oxy (khí nitơ).
- Hiển trị và cảnh báo khí oxy và áp lực nước làm mát, đồng thời hiển thị và
cảnh báo nhiệt độ nước của súng oxy.
- Thiết kế khoá liên động.
(1) Lò thổi khi chưa nằm vào vị trí vuông góc với miệng lò, chụp khói di động
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 14
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
và súng oxy sẽ không cho phép hạ xuống;
(2) Khi súng oxy thấp hơn điểm thổi trong chụp di động, lò thổi không cho phép
chuyển động nghiêng.

(3) Thao tác chuyển động nghiêng của lò thổi do phòng điều khiển chính của lò
chuyển, phòng thao tác trước lò, phòng thao tác sau lò, căn cứ yêu cầu thao tác
của lò thổi lần lượt điều khiển, đồng thời khoá liên động.
(4) Súng oxy khi không ở giới hạn phía trên, sẽ không cho phép thay đổi súng
oxy.
IV.10. Bố trí công nghệ xưởng luyện thép lò chuyển
A. Bố trí mặt bằng
Nhà xưởng luyện thép lò chuyển chia thành các gian chính sau: Gian nạp
liệu, gian lò chuyển, gian tiếp nhận nước thép, gian đúc liên tục, gian ra phôi.
Thông số xây dựng các gian xưởng và bố trí thiết bị cầu trục xem dưới bảng sau:
Bảng 10: Bố trí mặt bằng xưởng luyện thép.
Thông số
Khu vực
Chiều dài
(m)
Chiều
rộng
(m)
Cốt cao
mặt ray
(m)
Trọng tải cầu trục × số lượng
Gian nạp liệu 126 24 19
Cầu trục đúc 120/32t×2
Cầu trục (16 + 16)t x 1
Cầu trục kiểu cân điện tử 10t x1
Gian lò chuyển 60 14
Cầu trục kiểu móc cẩu 10t × 1
Cầu trục kiểu móc cẩu 5t x 1
Gian tiếp nhận

nước thép
126 24 20,5 Cầu trục đúc 120/32t×2
Gian đúc liên
tục
108 27 20,5 Cầu trục 75/20t×1
Gian quá độ 108 108 13 Cầu trục kiểu móc cầu 16/5t x1
Gian ra phôi 108 30 13
Cầu trục kiểu dầm treo điện tử
(16+16)t x 2
Gian xỉ 90 18 122 Cầu trục 32/10t×1
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 15
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
Cầu trục 50/10t x1
- Gian nạp liệu
Gian nạp liệu lò thổi 50t bố trí ở giữa gian, một đầu là khu chuẩn bị nước
gang, đầu còn lại là khu chuẩn bị thép phế liệu.
Khu chuẩn bị nước gang có hai đường cấp nước gang và một lò trộn 600t.
Khu để thép phế liệu có cẩu hai tầng.
Sàn thao tác lò thổi dài 36m, độ cao là 7.0m, phòng điều khiển chính của lò thổi
bố trí bên ngoài khu nạp liệu. Hai đầu của phòng điều khiển lần lượt là phòng
điều độ và phòng hoá nghiệm trước lò.
- Gian lò chuyển
Gian lò chuyển là kết cấu cao tầng, lò chuyển và phòng thao tác sau lò bố
trí ở giữa, đầu song song với khu cấp nước thép bố trí thiết bị sửa chữa bảo
dưỡng súng phun oxy. Đầu song song với khu cung ứng thép phế là khu vực để
ferro hợp kim.
- Gian tiếp nhận
Tác dụng của khu tiếp nhận là tiếp nhận nước thép nấu luyện của lò thổi
và tiến hành xử lý điều chỉnh nhiệt độ nước thép, trên tuyến đúc liên tục bố trí
sàn xoay thùng nước thép. Một bên của đường ra thép bố trí đo nhiệt độ nước

thép và máy bón dây, khu vực khác bố trí các công đoạn như đổ nước thép đúc
thừa, thay cửa trượt, sửa nguội thùng nước thép, xây đệm lò. Một đầu có đường
hồi nước thép thông với khu chuẩn bị nước gang lỏng.
- Gian đúc
Khu vực đúc bố trí máy đúc, sàn con lăn máy đúc và phòng điều khiển đúc.
- Gian ra phôi
Bố trí con lăn, sàn nguội, bể lắng vảy thép ở giữa, khu xếp phôi thép cũng bố trí
ở gian này.
B. Bố trí mặt đứng
Bố trí mặt đứng của xưởng luyện thép chủ yếu căn cứ vào yêu cầu thao tác
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 16
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
công nghệ của các nhà xưởng để quyết định, bố trí mặt đứng chủ yếu là khu lò
chuyển, tác dụng của từng sàn thao tác trong khu vực này như sau:
Bảng 11: Bố trí mặt đứng của xưởng luyện thép.
TT
Độ cao
sàn bằng
Chức năng
1 0.00 m Nền móng lò chuyển và đường xe dưới lò.
2 6,9 m
Bố trí chụp thu bụi khử bụi, lò chuyển, cơ cấu chắn xỉ, hệ
thống hợp kim sắt, trước lò và phòng thao tác sau lò.
3 14,090 m
Bố trí chụp khói di động trước lò, bơm nước tuần hoàn hạ thế
của đường ống khói làm mát hơi nước, máng chảy nước thải.
4 18,40 m
Bố trí đường ống khói làm mát hơi nước lò chuyển và cơ cấu
khử bụi, bộ tích nhiệt, phễu tổng hợp vv
5 25,00 m

Bố trí đường khói làm mát hơi nước lò chuyển, cơ cấu khử
bụi lần 1, phễu cân đong liệu rời.
6 28,80 m Trạm van nước làm mát
7 31,80 m Bố trí trạm van khí oxy và nito
8 33,80 m
Bố trí lò quay đỉnh lò chuyển và đường khói làm mát hơi
nước
9 34,40 m Cơ cấu dịch ngang nâng hạ súng oxy
10 40,60 m Bố trí thùng hơi của hệ thống làm mát lò chuyển.
Quyết định thiết kế và đặc điểm chủ yếu
Căn cứ vào yêu cầu của ủy thác, quyết định và đặc điểm của thiết kế này là:
• Toàn bộ nhà xưởng của khu luyện thép sử dụng kết cấu bê tông cốt thép;
• Lò trộn gang là thiết bị điều tiết sản xuất của lò cao và lò chuyển;
• Công nghệ sản xuất sử dụng lưu trình lò chuyển đúc liên tục, gồm 1 lò
chuyển 50t kết hợp với 01 máy đúc liên tục 4 dòng.
• Làm sạch khí khói sơ cấp của lò thổi được thiết kế theo phương pháp ẩm.
• Xử lý làm sạch khí khói thứ cấp được thiết kế theo phương pháp khô.
• Lò thổi sử dụng kỹ thuật bắn xỉ bảo vệ lò.
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 17
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
• Xỉ lò thổi được xử lý bằng nước.
• Hệ thống cấp liệu rời sử dụng kho liệu ngầm và phương thức cấp liệu
bằng băng tải góc nghiêng.
• Môi chất sấy trong nhà xưởng là khí than của lò cao
• Mái nhà của các nhà xưởng trong khu luyện thép chủ yếu là mái nhà cỡ
lớn, bảo vệ xung quanh nhà xưởng thì dùng kết cấu thép loại nhẹ (sử dụng
tôn mạ màu), bên dưới có cửa sổ thép cuốn.
• Các nhà xưởng chính xây 1 lần.
• Các phụ trợ đi kèm với các thiết bị sản xuất nói trên và thiết bị dùng
chung.

V. Kế hoạch sản xuất
V.1. Phân phối số ngày làm việc
Bảng 12: Bảng phân phối ngày làm việc trong năm.
Số ngày của một năm bình thường theo lịch
dương
365 ngày
Thời gian làm việc, chế độ làm việc
24 tiếng/ ngày. Làm 3 ca liên
tục
Kế hoạch kiểm tu 15 ngày
Sửa lò 10 ngày
ảnh hưởng sự cố thiết bị 10 ngày
Thời gian chuẩn bị(tu sửa cửa ra thép, bôi vá tấm
lót, thay đổi súng oxy, làm sạch cửa lò)
20 ngày
Thời gian chờ đợi 20 ngày
Số ngày không tác nghiệp của lò chuyển 75 ngày
Số ngày làm việc có hiệu quả trong năm bình
thường
290 ngày
Công suất làm việc của nhà xưởng luyện thép 79,452%
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 18
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
V.2. Chỉ tiêu sản xuất của lò chuyển
Bảng 13: Bảng chỉ tiêu sản xuất lò chuyển.
Lượng ra thép bình quân của lò chuyển 50t
Lượng ra thép lớn nhất của lò chuyển 55t
Chu kỳ nấu luyện bình quân
~36phút
Số lò luyện bình quân ngày 38 – 40 lò

Số ngày tác nghiệp hữu hiệu lò chuyển 290 ngày/ năm
Số giờ tác nghiệp hữu hiệu lò chuyển/ năm 6960
Năng lực sản xuất nước thép trong cả năm 60x10
4
t
V.3. Kế hoạch làm việc của nước thép ở mỗi lò
Bảng 14: Thời gian nấu luyện một mẻ thép.
TT Nội dung thao tác Phân phối thời gian; phút
1 Thêm thép phế 3
2 Rót nước gang 3
3 Thổi oxy (bình quân) 16 – 18
4 Đo nhiệt độ, lấy mẫu, chờ 2
5 Thổi bù 1
6 Ra thép 4
7 Tóe xỉ bảo vệ lò 3
8 Ra xỉ 2
9 Lấp miệng ra thép 1
10 Tổng 36
Bảng 15: Bảng đề cương sản phẩm giai đoạn 1.
TT Loại thép Ký hiệu
Sản lượng
Vạn tấn
Tỷ lệ
%
1
Thép kết cấu các bon
thường
Q195 – Q235 28,13 50
2
Thép kết cấu các bon

chất lượng cao
20# 14,065 25
3
Thép kết cấu hợp kim
sắt
20MnSi 14,065 25
4 Tổng cộng 56,26 100
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 19
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
VI. Chỉ tiêu tiêu hao:
VI.1. Nguyên vật liệu chủ yếu
Bảng 16: Bảng tiêu hao nguyên liệu cho 1 tấn sản phẩm.
Hạng mục
Số lượng(kg/t)
Nước gang 930
Thép phế + gang cục 150
Hợp kim sắt 15
Đá vôi hoạt tính 80
Dolomite nung nhẹ 10
Viên Mg đốt nhẹ 10
Huỳnh thạch 4
Quặng sắt 20
Vật liệu chịu lửa của lò chuyển và thùng thép 16
Tế che phủ nước thép 1
VI.2. Tiêu hao động lực
Bảng 17: Tiêu hao động lực cho luyện thép.
1
Khí oxy m
3
/tấn nước thép 60

Dùng thổi luyện m
3
/tấn nước thép 55
Dùng phụ trợ m
3
/tấn nước thép 5
2 Khí nitơ m
3
/tấn nước thép 25
3 Khí Argon m
3
/tấn nước thép 0,8
4 Khí than m
3
/tấn nước thép 0,25
5 Khí nén m
3
/tấn nước thép 12
6 Nước m
3
/tấn nước thép 15
Nước bổ xung
0,4
VI.3. Chỉ tiêu tiêu hao chính của máy đúc liên tục.
Bảng 18: bảng chỉ tiêu tiêu hao chính máy đúc.
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị
Số
lượng
Ghi chú
1 Nước thép Kg/ tấn phôi 1030

2 Vật liệu chịu lửa Kg/ tấn phôi 5
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 20
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
3 Liệu bôi trơn chịu lửa Kg/ tấn phôi 1,5
4
Tóe xỉ bảo vệ
thùng trung gian
Kg/ tấn phôi 1
5
Tóe xỉ bảo vệ bộ kết
tinh
Kg/ tấn phôi 1
6 ống đồng bộ kết tinh Kg/ tấn phôi 0,05
7 Đầu đo nhiệt độ Cái/ lò 4
8
Miệng nước kiểu ngâm
vào
Kg/ tấn phôi 0,35
9 Khí oxy m
3
/tấn phôi 3,5
10 Khí nén m
3
/tấn phôi 35
11 Khí ni tơ m
3
/tấn phôi 0,1
12 Điện kWh/ tấn phôi 15
13 Khí than lò cao GJ/tấn phôi 0,15
14 Nước dùng tuần hoàn m

3
/tấn phôi 17
Nước
mới 0,6
15
Sản phẩm phụ thu hồi
(1)Vỉa sắt kg/tấn phôi 5
(2)Thép phế Kg/tấn phôi 20
VII. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động các thiết bị chính.
VII.1. Lò trộn nước gang
Thân lò trộn nước gang là kết cấu loại ống hình e-líp, tỷ lệ đường kính dài
của nó là khoảng 1.44, phần giữa thân lò là hình trụ, hai đầu là có nắp đậy hình
cầu. Phần hình trụ dùng thép tấm hàn ghép lại mà thành, để tiện cho việc vận
chuyển, phần hình trụ chia thành 3 mẩu, sau đó hàn nối tại hiện trường. Nắp đậy
dùng thép tấm dập thành hình. Để phòng chống thân thùng giãn nở nhiệt mà làm
cho bu lông nối đoạn hình trụ thân thùng bị lỏng trong khi làm việc, bu lông nối
liền đã áp dụng phương thức phòng chống lỏng vặn chặt trước loại hình bướm.
Đường tâm của miệng rót gang và miệng ra gang đều nằm trong 1 mặt bằng ở
giữa thân lò, cự ly giữa trung tâm hình học thân lò và lệch tâm trung tâm
nghiêng động là 250mm.
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 21
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
Cơ cấu khu động dùng để khu động thân lò trộn gang, làm cho nó quay về
trong phạm vi độ góc quy định và theo tốc độ nhất định, cơ cấu khu động có bố
trí bộ hãm cần đẩy thủy lực kiểu thả lỏng, để phòng khi mất điện đột nhiên, thì
bộ hãm thả lỏng của hệ thống khí động làm cho lò trộn gang khôi phục lại vị trí.
Cơ cấu khu động chủ yếu gồm điện cơ, máy giảm tốc, mô tơ khí động, bộ trục
liên hợp, bộ hãm, thanh răng, trục bánh răng và bệ đỡ vv cấu thành.
Bảng 19: Bảng thông số kỹ thuật lò trộn.
STT Tên Thông số

1 Dung tích tiêu chuẩn lò trộn gang. 600 tấn
2 Tỷ lệ chiều dài và đường kính. 1,44
3 Không tính diện tích hữu hiệu của mỏ chảy gang. 110m
3
4 Lượng nước gang trong thân lò. 572 tấn
5 Nhiệt độ bình quân của nước gang trong lò. ≥ 1250
o
C
6
Độ góc quay thao tác lớn nhất của thân lò. + 30
o
Độ góc quay cực hạn trước hướng thân lò. + 47
o
Độ góc quay cực hạn sau hướng thân lò.
- 5
o
7 Chất môi giới của khí đốt Khí than lò cao
8 Độ cao trung tâm kích thước hình học của thể lò. 5020 mm
9
Độ cao trung tâm kích thước hình học khoảng
cách mặt kim loại lỏng.
1050 mm
10 Độ sâu lớn nhất của bể chứa. 3250 mm
11 Kích thước ngoại hình của lò (L x B x H).
13300 x 3500 x
14500.
12 Tổng trọng lượng vỏ lò. 298 tấn
13 Lưu lượng của dòng nước gang ra của miệng rót. 27 tấn/ phút
14 Chiều dày lớp lót. 640 mm
VII.2. Thân lò chuyển

Hệ thống bao gồm thân lò, vòng đỡ, cơ cấu nghiêng lò, hệ thống bôi trơn,
hệ thống hơi nước thân lò, cấu kiện móng….
Miệng lò áp dụng nước tuần hoàn làm mát cưỡng chế, kết cấu đơn giản.
Miệng lò áp dụng kiểu hàn nối, kiên cố chịu dùng. Chất liệu thép tấm vỏ lò là
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 22
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
16MnR, chiều dày thép tấm 55mm. Đáy lò áp dụng đáy hình cung. Bên dưới
miệng lò có bố trí tấm váy chắn xỉ, dùng để bảo vệ mũ lò và vòng đỡ vv \
Cơ cấu nghiêng động là cơ cấu cấp động lực nghiêng trong khi quay lò
chuyển. cơ cấu nghiêng động có 4 động cơ biến tần xoay chiều, 4 bộ phanh cần
đẩy thủy lực, 4 bộ trục kèm theo bánh phanh, 4 bộ giảm tốc lần 1, 1 bộ giảm tốc
lần 2, 4 bệ động cơ…cấu thành.
Bảng 20: Các thông số cơ bản của lò chuyển.
Tên Ký hiệu Đơn vị Số liệu
Lượng ra thép của lò chuyển T t 50
Chiều cao của vỏ lò H mm 7000
Đường kính ngoài của vỏ lò D mm 4800
Tỷ lệ chiều cao và đường kính H/D 1,458
Dung tích làm việc hữu hiệu V m
3
43
Tỷ lệ dung tích lò V/T 0,8
Đường kính miệng lò d
o
mm 1900
Độ góc miệng ra thép
o o
10
Đường kính miệng ra thép d
2

mm 120
Hình thức đáy lò Đáy lò chết
Khe vòng đỡ mm 145
Chiều cao vòng đỡ mm 1640
Chiều rộng vòng đỡ mm 700
Chiều dày thép tấm vỏ lò mm 55
Đường kính trong vòng bi tai trục mm 900
Công suất động cơ kW 4 x 55
Tổng chiều dày gạch lót thân lò d
3
mm 690
Tổng chiều dày gạch lót đáy lò h
3
mm 800

VII.3. Hệ thống súng oxy
Một lò chuyển có 2 súng oxy,chúng được lắp đặt trên cơ cấu dịch ngang và
nâng hạ dự phòng lẫn nhau để tiện cho việc kiểm tu bảo dưỡng và sản xuất
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 23
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
không gián đoạn.
Thông qua cơ cấu dịch ngang chạy điện thực hiện thay đổi nhanh chóng và
chính xác cho súng oxy. Sau khi trạm van điều tiết áp lực và lưu lượng khí oxy
tiếp đến là súng oxy. Hai súng oxy dùng chung một hệ thống cung cấp oxy
thông qua van cắt nhanh để tiến hành cắt đổi. Trong quá trình luyện thép và bắn
tóe xỉ thân súng oxy có hiện tượng dính xỉ để quét xỉ dính trên bề mặt thân súng
ở chỗ miệng cắm và súng oxy của chụp khói đã bố trí bộ gạt xỉ. Để đảm bảo an
toàn hệ thống oxy có bố trí cơ cấu nâng súng sự cố và cơ cấu phòng chống súng
rơi. Khi ngừng điện khẩn cấp dùng nguồn điện dự phòng để nâng súng oxy đến
vị trí an toàn.

Bảng 21: Bảng thông số kỹ thuật súng oxy.
Hành trình
lên xuống
mm
Tốc độ lên
xuống
m/phút
Tốc độ di
chuyển
ngang;
m/phút
Cự ly di
chuyển
ngang
mm
Đường
kính ống
súng
mm
Số lỗ
cái
14500 5 – 42,5 3,2 3000 194 4
VII.4. Hệ thống liệu rời.
A. Hệ thống lên liệu rời
Các loại nguyên liệu đạt tiêu chuẩn từ lán khô được băng tải góc nghiêng
lớn ở phần đầu cột số 10 nâng đến cos 33,8m, sau đó được băng tải số 2 tải đến
silo liệu vị trí cao đỉnh lò và được xe con dỡ liệu dỡ vào lò quay liệu vị trí cao
theo yêu cầu.
Mỗi lò chuyển có bố trí riêng 8 silo liệu vị trí cao (2 silo đá vôi, 1 silo
đôlômit đốt nhẹ, 1 silo quặng, 1 silo viên ma-giê, 1 silo huỳnh thạnh, 1 silo tôn,

1 silo xỉ hợp thành) trong đó: 2 silo đá vôi, 1 silo đôlômit đốt nhẹ có khí khói
tương đối lớn trong khi sản xuất, vậy cần tiến hành xử lý khử bụi cho khí khói.
Thiết kế có mở 1 miệng hút gió trên mỗi silo, cạnh mỗi miệng có bố trí 1 tổ
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 24
Tổng quan công nghệ và thiết bị luyện thép VTM
máy khử bụi tại nơi, vị trí xe của xe dỡ liệu và tổ máy liên nhánh với nhau,
trong khi xe dỡ liệu dỡ liệu ở silo đó, tổ máy quạt đối ứng với silo đó sẽ khởi
động, tiến hành hút gió khử bụi cho lò quay đó, thể khí qua xử lý được thải ra
tại nơi, nồng độ thải bụi <50mg/Nm
3
.
Mỗi silo chứa liệu có bố trí kế mực liệu.
B. Hệ thống xuống liệu rời
Hệ thống cân đong nạp liệu áp dụng phương thức cân đong phân tán và
nạp liệu tập trung. Phương thức thao tác điều khiển của nó là do PLC cho trị số
cài đặt, và thực hiện phương thức tự động nạp liệu cho hệ thống nạp liệu; có cài
đặt bằng thủ công, thông qua nút ấn phát ra chỉ lệnh, do PLC thực hiện phương
thức bán tự động nạp liệu cho hệ thống nạp liệu; đối với máy cấp liệu rung và
van ( cửa công thao tác tay 500×500) vv , có thể thao tác cự ly xa trong phòng
thao tác, cũng có thể thao tác tay cạnh máy.
VII.5. Hệ thống cung cấp hợp kim sắt.
Giữa cột số 7-8 trên sàn bằng 6,9m có bố trí 4 silo hợp kim liệu nguội,
thông qua máy cấp liệu rung chạy điện đi vào phễu hợp kim trên xe con cân
đong, sau khi đạt đến trị số cài đặt thì tự động ngừng cấp liệu, sau đó do máy
xúc hợp kim sắt chuyển vào silo quá độ hợp kim, hợp kim sắt cho vào thùng
nước thép dưới lò trong quá trình ra thép lò chuyển.
Lượng dùng cả năm của phân xưởng xây dựng mới khoảng là 0,87 vạn tấn.
VII.6. Hệ thống thổi đáy lò chuyển (lưu dự phòng)
Thổi đáy lò chuyển áp dụng khí nitơ để làm thể khí quấy trộn. Sau
khi được trạm van thổi đáy điều tiết áp lực và lưu lượng, hai thể khí này

thông qua chắp nối trên tai trục của lò chuyển để cung cấp cho các
nguyên kiện thấu khí trên đáy lò chuyển.
Thực hiện: Tổ luyện thép – phòng KTLK Page 25

×