Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

CHƯƠNG 3 CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.29 KB, 41 trang )

1
CHƯƠNG 3
CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA
XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG
CONTAINER
2
I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG VẬN
TẢI CNT
1. Sự ra đời của hệ thống vận tải container.
Mục đích của vận tải:
-
Bảo đảm an toàn cho đối tượng chuyên chở
-
Giảm thời gian vận chuyển
-
Giảm chi phí vận chuyển.
Các cuộc cách mạng KH-KT:
-
Lần 1 - Đầu máy hơi nước
-
Lần 2 - Động cơ điện, động cơ đốt trong

Tăng tốc độ vận chuyển

Giảm thời gian chuyên chở

Giảm rủi ro cho đối tượng chuyên chở

Giảm giá thành vận chuyển
3
Thời gian trong quá trình vận chuyển


Xếp
Xếp
dỡ
dỡ
Xếp –
Xếp –
dỡ
dỡ
t2
t2
t3
t3
t1
t1
t1, t3: Thời gian xếp dỡ tại các đầu mối vận tải
t1, t3: Thời gian xếp dỡ tại các đầu mối vận tải
t2: Thời gian hàng hóa vận chuyển trên đường
t2: Thời gian hàng hóa vận chuyển trên đường


4
Phương thức kinh
doanh
Phân bổ thời gian (%)
Thời gian tàu chạy
(t2)
Thời gian đậu đỗ
(t1+t3)
Tàu chợ 40 60
Tàu chạy rông 57 43

Tàu chở khách 63 37
Tàu chở dầu 81 19
Giảm thời gian chuyên chở:
Giảm thời gian chuyên chở:
- Giảm t2: tăng tốc độ di chuyển
- Giảm t2: tăng tốc độ di chuyển
-


Giảm t1+t3: tăng năng suất xếp dỡ
Giảm t1+t3: tăng năng suất xếp dỡ




Tạo ra đơn vị hàng hóa phù hợp với cơ giới hóa, tự
Tạo ra đơn vị hàng hóa phù hợp với cơ giới hóa, tự
động hóa và chuẩn hóa xếp dỡ trên phạm vi rộng
động hóa và chuẩn hóa xếp dỡ trên phạm vi rộng
5

Đơn vị hóa hàng hóa (Unitization) - Gộp nhiều kiện hàng nhỏ
riêng rẽ với nhau thành một đơn vị vận chuyển lớn hơn, thoả
mãn ba yêu cầu sau:
+ Giữ nguyên hành dạng, kích thước và trọng lượng trong suốt
quá trình bảo quản, xếp dỡ và chuyên chở.
+ Thích ứng và thuận lợi cho việc cơ giới hóa toàn bộ quá trình
xếp dỡ, chuyên chở và bảo quản.
+ Phù hợp với các yêu cầu đặt ra của quá trình sản xuất, lưu
thông hàng hóa


Quá trình “đơn vị hóa” hàng hóa trong vận tải diễn ra từ thấp
đến cao qua ba giai đoạn sau:
+ Đơn vị hàng hóa nhỏ: hòm bông, kiện chè, phuy dầu, bao
gạo, bó sắt thép

+ Pallet
+ Container
6
2. Sự phát triển của hệ thống vận tải container:

Giai đoạn 1 (trước năm 1955):
-
Thí điểm sử dụng container. Container loại nhỏ và trung
bình, kích cỡ chưa thống nhất, trọng tải dưới 5 tấn, dung tích
1-3 m3.
-
Năm 1933 - “Văn phòng container quốc tế”, trụ sở tại Paris -
nghiên cứu quá trình áp dụng container trong chuyên chở
hàng hoá và phối hợp việc chuyên chở container trong một
số nước châu Âu
7

Giai đoạn 2 (1956-1966): nhu cầu sử dụng container trong
chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt, đường biển và đường ô tô
tăng nhanh.

Năm 1956 tàu container đầu tiên ra đời, chạy thường xuyên giữa
New York, Los Angeles và San Francisco.


Năm 1966 công ty Sealand Service sử dụng tuyến vận tải
container quốc tế đầu tiên từ Mỹ đi châu Âu.

Container có kích thước, hình dạng khác nhau
 Khó khăn trong quá trình chuyên chở, xếp dỡ
 Chưa phát huy hiệu quả kinh tế của phương pháp chuyên chở
container.
8

Giai đoạn 3(1967- 1980): là giai đoạn cuộc cách mạng container
bắt đầu và phát triển nhanh về chiều rộng. Những sự kiện ảnh
hưởng tới sự phát triển của hệ thống vận chuyển bằng container là:

6/1967: Tiêu chuẩn hóa Container

12/1967: Công ty quốc tế về chuyên chở container – Intercontainer
- trụ sở tại Brussel: chuyên kinh doanh chuyên chở container bằng
đường sắt giữa các nước châu Âu.

Đặc điểm chính của giai đoạn phát triển này là:
+ tiêu chuẩn hoá container
+ hình thành hệ thống tuyến đường vận tải container bằng đường
bộ, đường biển ở nhiều nước.
+ tăng nhanh số lượng container, công cụ vận tải chuyên dụng
chở container và thiết bị xếp dỡ container.
+ xây dựng mới và cải tạo các cảng biển, ga đường sắt biên giới
thích hợp với chuyên chở container quốc tế.
9

Giai đoạn 4: từ năm 1981 đến nay - là thời kỳ hoàn thiện và phát

triển về chiều sâu của vận tải container.
Đặc điểm của thời kỳ này là:

container được sử dụng ở hầu hết các cảng biển

xuất hiện tàu container chuyên dụng thế hệ thứ 4 với sức chở
hơn 6000 TEU, và các trang thiết bị xếp dỡ hiện đại

container phát triển mạnh mẽ ở các nước đang phát triển.

Container được sử dụng rộng rãi trong vận tải đa phương
thức.

Từ những năm 90 các công ty container lớn có xu hướng liên
minh, sát nhập để tăng khả năng cạnh tranh.
10
II. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG VẬN TẢI
CONTAINER
1. Container
1.1. Khái niệm:Theo định nghĩa của ISO container là một dụng cụ vận
tải có các đặc điểm sau:

Có hình dáng cố định, bền, chắc, sử dụng được nhiều lần.

Có cấu tạo đặc biệt để chuyên chở bằng nhiều phương thức và
phương tiện vận tải mà không phải dỡ hàng hóa ra.

Có thiết bị riêng để di chuyển từ công cụ vận tải này sang
công cụ vận tải khác.


Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc xếp hàng vào và dỡ
hàng ra khỏi container.

Có dung tích bên trong không dưới 1 mét khối.

Container không phải là một công cụ vận tải hay một bộ phận
của phương tiện vận tải

Container không phải là bao bì.

Container là một dụng cụ vận tải đặc biệt
11
1.2. Tiêu chuẩn hóa container
Tiêu chuẩn hóa container bảo đảm cho việc xếp dỡ, vận chuyển và
bảo quản hàng hoá trong quá trình sản xuất và lưu thông được
thuận tiện.
Nội dung tiêu chuẩn hóa container gồm có:

Kích thước: chiều dài, rộng, cao
Năm 1967 ISO đã thông qua 2 seri container cỡ lớn
Seri 1:
cao rộng dài trọng tải
1A 2435 2435 12190 30
1B 2435 2435 9125 25
1C 2435 2435 6055 20
1D 2435 2435 2990 10
1E 2435 2435 1965 7
1F 2435 2435 1460 5
12
Seri 2:

Cao rộng dài
2A 2100 2300 2930
2B 2100 2300 2400
2C 2100 2300 1450

Trọng lượng vỏ container

Kết cấu: góc cạnh, điểm móc cẩu, khóa…
1.3. Phân loại container

Căn cứ vào kích thước
+ Nhỏ: trọng tải dưới 5 tấn và dung tích dưới 3 m3
+ Trung bình: trọng tải 5-8 tấn và dung tích nhỏ hơn 10 m3
+ Lớn: trọng tải hơn 10 tấn và dung tích hơn 10 m3
13

Căn cứ vào vật liệu đóng: thép, nhôm, gỗ dán, nhựa tổng hợp

Căn cứ vào cấu trúc
+ Container kín (Closed container)
+ Container mở (Open container)
-
mở nắp (open-top container )
-
mở cạnh (open-side container )
-
mở hết (open top open side container)
+ Container khung (Frame container)
+ Container gấp (Tilt container)
+ Container phẳng (Flat container): giống như khay hàng

+ Container có bánh lăn (Rolling container): thường được sử
dụng khi vận chuyển bằng tàu Ro-Ro
14
2. Công cụ vận chuyển container
2.1. Công cụ vận chuyển container bằng đường biển:
+ Tàu chở hàng bách hóa thông thường (General Cargo Ship)
+ Tàu bán container (Semi-container Ship)
+ Tàu chuyên dụng (Full Container Ship):
-
Tàu RO-RO (Roll-on/Roll-off):
-
Tàu LO-LO (Lift-on/Lift-off):
-
Tàu chở xà lan (Lighter Aboard Ship – LASH)
-
Tàu lưỡng dụng (convertable Container Ship)
Thế hệ tàu container:
+ Thế hệ thứ nhất: có sức chở 600-1000 TEU
+ Thế hệ thứ 2: có sức chở 1000-2000 TEU
+ Thế hệ thứ 3: có sức chở 2000-3000 TEU và có bề ngang có thể
qua được kênh đào Panama – tàu Panamax
+ Thế hệ thứ 4: tàu có sức chở 3000-6000 TEU.
+ Thế hệ thứ 5: sức chở trên 8000 TEU và trọng tải hơn 100.000
DWT
15
STT Tên hãng Nước Số tàu TEUs
1 A.P. Moller Group Denmark 346 900509
2 MSC Taiwan 237 618025
3 Evergreen Group Taiwan 151 437618
4 P&O Nedloyd UK/Netherlands 158 426996

5 CMA-CGM Group France 178 373191
6 NOL/APL Singapore 91 295321
7 Hanjin/DSR-Senator Korea/Germany 75 284710
8 NYK Japan 96 265192
9 COSCO China 125 253007
10 China Shipping China 106 236079
16
2.2. Công cụ vận chuyển container bằng đường sắt
+ Trailer On Flatcar – TOFC: xếp container lên xe rơ-moóc rồi
xếp cả container và rơ-moóc lên toa xe mặt phẳng.
+ Container On Flatcar – COFC: Xếp container lên các toa xe
mặt phẳng. để chở thì gọi là DST –
+ Double Stack Train: xếp chông hai container lên một toa xe
2.3. Công cụ vận chuyển container bằng đường ô tô
+ ô tô chuyên dụng gồm đầu máy và rơ-mooc
+ trailer: rơ-mooc có động cơ
+ Chassis: là một bộ khung có cấu tạo đặc biệt để có thể xếp và
vận chuyển an toàn cho container bằng ô tô.
+ xe nâng (Forklift) hay cần cẩu di động: vận chuyển container
tại bãi, xếp dỡ lên xuống ô tô.
17

Công cụ vận chuyển container trong khu vực cảng:
+ Xe khung nâng hàng (Straddle forkfift): Là phương tiện để xếp,
dỡ container từ cầu tàu vào bãi container. Đây là phương tiện tiên
tiến nhất có thể vừa vận chuyển, vừa nâng cao, hạ thấp container.
Loại xe nâng có sức nâng tới 40 tấn và có khả năng xếp container
cao 4-5 hàng.
+ Cần cẩu tự vận hành (Mobile: dùng xếp dỡ container tại kho bãi
container và là lực lượng dự phòng cho các loại thiết bị xếp dỡ cố

định trong thời gian còn đang lắp đặt hoặc vào thời kỳ cao điểm,
hoặc khi thiết bị xếp dỡ cố định phải sửa chữa hay bảo dưỡng
định kỳ. Loại cần cẩu này có sức nâng tới 40 tấn, tầm với tới 40
m, có thể nâng cao tới 35 m.
+ Các xe chuyên dụng để chở container, xếp container rỗng.
18
III. NGHIỆP VỤ CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XNK BẰNG
CONTAINER
1. Hàng hóa vận chuyển bằng Container

Nhóm 1: Hoàn toàn phù hợp với việc vận chuyển bằng CTN:
phù hợp về mặt kinh tế và kỹ thuật

Nhóm 2: Phù hợp về mặt kỹ thuật nhưng không phù hợp về mặt
kinh tế như: phân bón, than, sắt vụ, phế liệu….

Nhóm 3: Hàng hóa phải được vận chuyển bằng những CTN
chuyên dụng: Động vật sống, hóa chất, hàng đông lạnh, mau
hỏng….

Nhóm 4: Hoàn toàn không phù hợp với việc vận chuyển bằng
container: hàng siêu trọng, quá khổ, hàng công trình….
19
2. Các phương thức gửi hàng bằng container
2.1. Nhận nguyên - giao nguyên container (FCL/FCL):

Đặc điểm

Áp dụng khi chủ hàng có nguồn hàng lớn, đủ đóng đầy
container


Địa điểm giao và nhận hàng là bãi container (CY): CY-CY.

Container được đóng đầy hàng, niêm phong kẹp chì trước
khi giao cho người chuyên chở

Chủ hàng là người chịu trách nhiệm và chi phí đóng hàng
vào và rút hàng ra khỏi container

Trách nhiệm của người chuyên chở là từ CY/CY
20

Quy trình
-
Chủ hàng thuê vỏ container hoặc lấy container từ người chuyên
chở đưa về kho
-
Kiểm tra trình trạng vỏ container
-
Chủ hàng đóng hàng vào container, làm thủ tục hải quan và niêm
phong kẹp chì theo quy chế xuất khẩu.
-
Chủ hàng vận chuyển container ra CY và giao cho người chuyên
chở, nhận B/L
-
Người chuyên chở chuyển hàng từ CY cảng đi đến CY cảng đến.
-
Người chuyên chở giao container còn nguyên niêm phong, kẹp chì
cho người nhận tại CY cảng đến, thu hồi vận đơn đã phát hành.
-

Người nhận đưa container về kho của mình, làm thủ tục hải quan
nhập khẩu, dỡ hàng ra khỏi container
-
Trả container rỗng cho người chuyên chở hoặc người cho thuê.
21
2.2. Nhận lẻ - giao lẻ (Less than Container Load/Less than Container
Load – LCL/LCL)
Người chuyên chở nhận những lô hàng lẻ từ người gửi hàng tại
CFS, đóng chung vào một hay nhiều container, vận chuyển đến
CFS nơi đến và giao cho nhiều người nhận.

Đặc điểm:
-
Áp dụng khi các chủ hàng không có đủ hàng đóng đầy một
container
-
Địa điểm giao hàng và nhận hàng là CFS: từ trạm đến trạm:
CFS/CFS
-
Người chuyên chở chịu trách nhiệm và chi phí đóng hàng, dỡ
hàng khỏi container, niêm phong kẹp chì, giải quyết container
rỗng sau khi trả hàng.
-
Trách nhiệm của người chuyên chở từ trạm đến trạm:
CFS/CFS
22

Quy trình:
-
Các chủ hàng lẻ đem hàng đến CFS, làm xong thủ tục thông quan

xuất khẩu và giao cho người chuyên chở, nhận B/L
-
Người chuyên chở đóng hàng vào container, niêm phong kẹp chì,
đưa hàng lên tàu vận chuyển tới cảng đến
-
Người chuyên chở dỡ container khỏi tàu và đưa về CFS
-
Tại CFS hàng được dỡ ra khỏi container và giao lại cho người
nhận trên cơ sở vận đơn đã cấp.
-
Người nhận hàng tự làm thủ tục hải quan tại CFS và đưa hàng về
kho của mình.
23
Quy trình gửi hàng LCL/LCL
A
B
C
CFS
CFS
A’
B’
C’
24
2.3. Gửi nguyên - nhận lẻ (FCL/LCL): Nhận nguyên container từ người
gửi và giao cho nhiều người nhận. .

Đặc điểm:
+ Áp dụng khi một người gửi hàng cho nhiều người ở cùng một địa
điểm
+ Địa điểm gửi hàng là CY, địa điểm giao hàng là CFS

+ Người gửi hàng chịu trách nhiệm và chi phí đóng hàng vào
container, kẹp chì, niêm phong
+ Người chuyên chở chịu trách nhiệm dỡ hàng ra khỏi container và
giải quyết container rỗng.

Quy trình: đầu đi giống FCL/FCL, đầu nhận giống LCL/LCL
25
2.4. Gửi lẻ - giao nguyên (LCL/FCL): Người chuyên chở nhận
những lô hàng lẻ từ người gửi và giao nguyên container tại nơi
đến.

Đặc điểm:
+ Áp dụng khi nhiều người gửi hàng cho một người
+ Địa điểm gửi hàng là CFS, địa điểm giao hàng là CY
+ Người chuyên chở chịu trách nhiệm đóng hàng vào container,
kẹp chì, niêm phong.
+ Người nhận hàng chịu trách nhiệm dỡ hàng và trả container
rỗng.

Quy trình: đầu gửi hàng giống LCL/LCL, đầu giao hàng giống
FCL/FCL

×