Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

skkn một vài biện pháp nhằm nâng cao chất lượng họat động trường th trưng vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.85 KB, 14 trang )







SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT VÀI BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG HỌAT ĐỘNG
TRƯỜNG TH TRƯNG VƯƠNG


I / LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Năm học 2009-2010, tơi được UBND Huyện Định Qn điều động về cơng
tác tại trường TH Trưng Vương . Dù đã có một số năm làm quản lí, song nhận nhiệm
quản lí một trường mới, vừa thay đổi cả Hiệu trưởng và Hiệu phó chun mơn ( ln
chuyển và điều động ), trường lại có bề dày về chất lượng dạy và học, đội ngũ giáo
viên vốn quen với nếp quản lí của Ban giám hiệu cũ mà tơi chưa hiểu biết gì họ. Làm
thế nào để nhanh chóng nắm bắt được tình hình nhà trường , phát huy những tiềm
năng sẵn có của trường và định hướng để Trường TH Trưng Vương tiếp tục khẳng
định là đơn vị nằm trong nhóm của các trường Tiên Tiến Xuất sắc của ngành GD ĐT
huyện nhà. Đó là điều trăn trở của bản thân người làm cơng tác quản lý.
Trong bối cảnh chung của nhà trường hiện nay, hiệu trưởng được giao rất nhiều
quyền chủ động trong cơng tác quản lý của mình, điều đó có nghĩa là người hiệu
trưởng có nhiều quyền hạn hơn trong việc hoạch định kế hoạch, đường lối họat động
của nhà trường để đạt được kết quả cao nhất trong họat động đồng thời cũng là một
thách thức trong q trình thể hiện năng lực qủan lý, tầm nhìn chiến lược trong tòan
bộ sự phát triển của đơn vị.
Hoạt động trong nhà trường Tiểu học hiện nay khơng chỉ là cơng tác chun
mơn đơn thuần và còn là một trung tâm hoạt động xã hội như: các hoạt động đồn


thể, các sinh hoạt cơng đồng, tham gia cơng tác xã hội ……mà trong đó cơng tác dạy
và học là trọng tâm.
Có thể do nhiều ngun nhân và điều kiện chưa thuận tiện để chất lượng hoạt
động của nhà trường chưa đạt được kết qủa cao như : cơ sở vật chất chưa đáp ứng
đủ, trình độ giáo viên chưa đồng đều, trang thiết bị còn thiếu, địa phương chưa quan
tâm, phụ huynh chưa thực sự chú trọng đến việc học của con em mình v.v về
những bất cập chủ quan và khách quan thì rất nhiều, nhưng suy cho cùng, ngun
nhân bao trùm vẫn là cơng tác quản lý mà trong đó vai trò người hiệu trưởng là cực
kì quan trọng.
Vậy người hiệu trưởng quản lý những gì trong các họat động của giáo viên
trong nhà trường để hồn thành mục tiêu giáo dục đề ra? Và người hiệu trưởng cần
quản lý và tổ chức như thế nào để góp phần nâng cao chất lượng các hoạt động trong
nhà trường ?
Với những trăn trở ấy và những việc đã thực hiện được trong những năm học
qua ở trường TH Trưng Vương tơi chọn đề tài kinh nghiệm “ Một vài biện pháp
nhằm nâng cao chất lượng họat động trường TH Trưng Vương “ nhằm qua đó nêu
lên những kinh nghiệm bản thân đã làm và tiếp tục thể nghiệm có những kết quả
bước đầu tại đơn vị mình cơng tác là Trường TH Trưng Vương .

II - THỰC TRẠNG NHÀ TRƯỜNG : .

1.Thun li :
Nh trng cú nhiu hat ng tng i n nh v i vo n np .
Các giáo viên u nhận thức rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm của mình đối với
nghề nghiệp và các công việc đ-ợc giao.
Ngoài công tác chủ nhiệm một lớp, một số các giáo viên sẵn sàng nhận thêm
các công tác nh- công đoàn, thanh tra, khối tr-ởng chuyên môn Khi đ-ợc ban giám
hiệu phân công.
Học sinh ngoan, chăm học, có ý thức kỉ luật tốt, kính thầy, yêu bạn. Nhiều phụ
huynh đc biệt rất quan tâm đến việc học tập của con em mình.

Tr-ờng luôn nhận đ-ợc sự chỉ đạo chuyên môn của Phòng GD-ĐT nh Quỏn
Bên cạnh đó, tr-ờng còn nhận đ-ợc sự động viên và hỗ trợ kịp thời của Đảng
uỷ và UBND TT nh Qỳan v BD CMHS nh trng .
Là tr-ờng nhiều năm đạt danh hiệu tr-ờng Tiên tiến .

2. Khó khă n:
Bên cạnh những thuận lợi là cơ bản tr-ờng cũng còn gặp một số khó khăn:
+ Đội ngũ giáo viên của tr-ờng có mt s GV-NV ln tuổi nên vic tham gia
cỏc hat ng xó hi cú nhiu hn ch .
+ Còn một số học sinh ch-a thật chăm học, một bộ phận phụ huynh do mải
làm ăn nên ch-a quan tâm đến việc học của con cái, còn khoán trắng cho nhà tr-ờng.
+ Kinh t ca i b phn gia ỡnh hc sinh cũn nhiu khú nhn nờn vic h
tr nh trng cha c tớch cc.
+ C s vt cht nh trng h hng nhiu, cỏc phũng chc nng hu nh
khụng cú gỡ, din tớch t phc v cho cỏc hot ng giỏo dc cũn rt hn ch ( bỡnh
quõn 3m2/1hs).

3 - C s thc tin :
Qua tỡm tỡm hiu kt qu cỏc hot ng ca trng TH trng Vng trong
nhiu nm qua, tụi thy:
Trng cú mt s mt mnh:
+ Trng liờn tc l trng tiờn tin cp Huyn.
+ Cụng on t danh hiu vng mnh - Luụn l ch da vng chc nh
trng trin khai nhim v nm hc.
+ Cụng tỏc on - i Tiờn tin cp Huyn v l Liờn i mnh cp tnh.
+ Trng cú nn np: Chuyờn mụn v t chc cỏc hot ng giỏo dc tt
Mt s mt cha mnh cn quan tõm :
+ Giỏo viờn tr ớt, trỡnh chuyờn mụn khụng ng u .
+ C s vt cht phc v i mi phng phỏp ging dy cũn nghốo nn .


Kt qa nm hc 2009-2010, nh trng t c mt s kt qa sau:


1/ Chất lượng học :
THỜI ĐIỂM MÔN TOÁN TIẾNG VIỆT GHI
CHÚ
Cuối năm ( 2009-1010 ) 1137 / 1164 96,4 % 1159 / 1164 98,2 %

2/ Chất lượng dạy :
THỜI ĐIỂM GV XẾP LỌAI TỐT KHÁ Ghi
chú
Cuối năm ( 2009-1010 ) 41/45 91,1 % 4/45 8,9 %

3 / KẾT QUẢ MỘT SỐ HỌAT ĐỘNG KHÁC:
+ Kết quả các cuộc thi :
* 2 học sinh đạt gỉai II cấp Tỉnh Hội thi Giải toán trên máy tính ( 1 Hs lớp 1 , 1
Hs lớp 5 )
* 1 học sinh tham gia Hội thi Giải toán trên máy tính cấp Quốc gia ( KQ:đủ điểm
đạt gỉai )
* Một số gỉai cấp Huyện như : Vở sạch chữ đẹp , Vẽ , Giao lưu Toán – TV ,
Anh văn
( Năm học 2008-2009 không có )
+ Hoạt động ngoại khoá :
- Tổ chức tốt các hội thi : Em kể chuyện Bác Hồ , Ngày hội vệ sinh
trường học , Vui để học .
- Vận động trong HS hơn 5000 000 đ tặng bạn nghèo nhân dịp tết
Nguyên đán .
- Tổ chức cho học sinh tham quan :
* Đá Ba chồng : 80 học sinh tham gia .
* Di tích chiến thắng La Ngà : 40 học sinh tham gia .

* Tham quan địa đạo Củ Chi : 105 học sinh tham gia .
- Giáo viên đi nghỉ dưỡng ở Hàm Tân .
- Liên đội được Tỉnh đoàn khảo sát đề nghị Liên đội mạnh cấp Tỉnh .

+ Hội khuyến học và BĐD CMHS :
* Tặng cho học sinh 40 xuất học bổng . ( 200 000 đ / xuất ) .
* Xây dựng hệ thống dẫn nước cho học sinh khu B .
* Sửa nhà vệ sinh cho học sinh ( trị giá 20 000 000 đ ).

+ Sự quan tâm của cộng đồng :
* Vận động 25 ghế đá ( phụ huynh tặng )
* Tặng 1 máy bơm nước


+ Cơ sở vật chất :
* Xây dựng mới sân khấu ngoài trời .
* Cải tạo hệ thống điện từ 1 pha thành 3 pha.

Dựa vào những khó khăn thuận lợi trên, bản thân tiếp tục đưa ra những biện
pháp nhằm toàn thiện hơn về việc nâng cao chất lượng các hoạt động trong nhà
trường cho năm học 2011-2012

III - NỘI DUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN :
1.1 Khái niệm về Quản lý :
Quy định chức năng và họat động của 1 hệ thống có tổ chức, bảo đảm giữ gìn
một cơ cấu ổn định nhất định, duy trì sự họat động tối ưu và bảo đảm thực hiện
những chương trình và mục tiêu của hệ thống đó.
Qủan lý là một khoa học, dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật phát triển của
các đối tượng khác nhau, quy luật tự nhiên hay xã hội .

Qủan lý còn là một nghệ thuật đòi hỏi nhiều kiến thức xã hội, tư nhiên ,kỹ
thuật ( Từ điển bách khoa VN - tập 3 – NXB TĐBK Hà Nội năm 2002)
1.2 Qủan lý chất lượng: là tập hợp những họat động của chức năng qủan lý
chung để để xác định chính sách chất lượng, mục đích ,trách nhiệm và thực hiện
chúng thông qua các biện pháp như lập kế họach chất lượng, điều khiển, kiểm sóat
chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ chất
lượng.( TĐBKVN – T3 )

2. NỘI DUNG THỰC HIỆN :
Một số nội dung biện pháp nhằm thực hiện minh chứng đề tài

2.1 Nâng cao chất lượng họat động Dạy và Học :
+ Hoạt động dạy và học là nhiệm vụ trung tâm của nhà trường. Trong phạm trù
giáo dục thì giáo dục trí tuệ là khâu quan trọng nhất. Nó bao gồm việc tiếp thu tri
thức và hình thành thế giới quan khoa học, phát triển các năng lực nhận thức sáng
tạo. Trong nhà trường hoạt động dạy và học là con đường quan trọng nhất để giáo
dục trí tuệ.
+ Hoạt động dạy và học là hoạt động trung tâm, là cơ cở khoa học của các hoạt
động giáo dục khác. Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học là làm cho học sinh nắm
vứng tri thức khoa học một cách cơ bản, có những kỹ năng, kỹ xảo trong học tập, lao
động, trong cuộc sống. Phát triển trí tuệ học sinh trong quá trình nắm tri thức trước
hết là phải phát triển tư duy, độc lập sáng tạo, hình thành năng lực nhận thức và hành
động của học sinh.

Các biện pháp thực hiện :
+ Thống nhất việc thực hiện chương trình nhằm giúp giáo viên :
Thực hiện đúng, đủ chương trình của từng môn học, ở từng khối lớp .
Đảm bảo truyền thụ đủ, đúng nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của từng môn
học ở từng khối lớp của từng dạng bài .
Có hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho từng môn học của từng khối lớp.

Giúp giáo viên nắm vững chương trình của từng môn học của từng khối lớp mà
mình phụ trách .
Để giáo viên thực hiện tốt chương trình Tôi cùng các Phó HT đã :
- Phổ biến đầu năm những yêu cầu thay đổi hoặc những vấn đề mới về chương
trình, phương pháp.
- Giúp giáo viên lập kế hoạch thực hiện chương trình thông qua tổ nhóm chuyên
môn .
+ Thống nhất họat động soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên nhằm
giúp giáo viên :
Thống nhất cách soạn của từng môn học ở từng khối lớp theo: 5 nhiệm vụ của
giờ lên lớp.
Các dạng bài soạn các tiết khác biệt giờ ôn tập, kiểm tra, thực hành (soạn mới
hay bổ sung).
Yêu cầu về giáo án của từng loại giáo viên như giáo viên mới ra trường, của
giáo viên giỏi, của giáo viên cần cố gắng.
Lựa chọn câu hỏi phát vấn. Xác định kiến thức trọng tâm của bài cần khắc sâu
.
Rèn kỹ năng gì? Và đồ dùng dạy học phải chuẩn bị .
Đồ dùng trực quan cho giờ dạy
Trang thiết bị cho giờ dạy
Giờ học ngoài trời ( Địa điểm học, kế hoạch quản lý học sinh ) .
+ Nâng cao chất lượng dạy và học ngoài việc thống nhất các họat động cá
nhân mà còn tiến hành thống nhất hoạt động tổ nhóm chuyên môn.
BGH thống nhất kế hoạch các họat động tổ chuyên môn gồm :
Nề nếp sinh hoạt tổ khối CM, Kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ, Hội giảng, Chỉ
đạo phong trào học tập, Bồi dưỡng học sinh giỏi, Phụ đạo theo dõi học sinh yếu kém,
Xây dựng cách học bộ môn, Chất lượng dạy học, Trình độ kiến thức nghiệp vụ của
Giáo viên trong khối, Chất lượng học tập của học sinh…….
Đối với năm học này, việc sinh họat khối chuyên môn được đặc biệt chú trong
vào các vấn đề như: Điều chỉnh chương trình ( giảm tải ), giáo dục môi trường – tiết

kiệm năng lượng, các họat động ngoài giờ lên lớp.
Bản thân luôn coi trọng tầm quan trọng của Tổ khối chuyên môn, vì đây chính
là cơ sở để hoàn thành toàn bộ quá trình nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho
học sinh, nên các buổi sinh hoạt khối là rất quan trọng. Cụ thể như: tổ chức các hoạt

động nâng cao tay nghề cho GV, sinh họat chuyên đề, xây dựng các hoạt động ngoài
giờ lên lớp…….
BGH thống nhất hình thức tham gia họat động :
Dự sinh hoạt tổ xem việc thống nhất nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn .
Trao đổi, phỏng vấn tổ trưởng, giáo viên .
Xem giáo án ,sổ điểm lớp và các hồ sơ .
Nghe báo cáo, dự các buổi rút kinh nghiệm dự giờ
So sánh các hồ sơ
Dự giờ, phiếu phỏng vấn, điểm số khảo sát chất lượng .
Thành phần tham dự ngoài BGH còn thêm cán bộ cốt cán như CTCĐ, Trưởng
ban TTND.
Lưu ý: Sự thống nhất ở đây trên cơ sở cùng trao đổi bàn bạc và định hướng
chung, không áp đặt sự linh hoạt tổ chức của khối hay từng cá nhân đồng thời động
viên và phát huy tính sáng tạo, tránh những hình thức không mang lại hiệu qủa trong
quá trình tổ chức.

2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động ngoài giờ lên lớp để Giáo dục toàn diện
*Cơ sở lý luận:
+ Để tiến hành giáo dục toàn diện quá trình sư phạm diễn ra trong trường không
chỉ ở trong giờ lên lớp truyền thống mà còn ở nhiều dạng hoạt động bổ trợ khác mà
được gọi chung là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Nhân cách của trẻ chỉ có thể
hình thành và phát triển trong khi trẻ hoạt động. Hoạt động càng phong phú càng đa
dạng, đối tượng và phương thức hoạt động càng phong phú và đa dạng thì nhân cách
của trẻ càng được phát triển 1 cách đầy đủ, hài hoà toàn vẹn. Tính toàn vẹn của hoạt
động là điều kiện để hình thành nhân cách toàn vẹn.

+ Lên lớp là hình thức dạy học cơ bản, xong không phải là hình thức dạy và học
duy nhất. Bởi vậy nó cần được bổ trợ bởi những hình thức tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp. Đặc biệt là đối với các họat động đạo đức, lao động sản xuất, thể
dục thể thao, hoạt động xã hội đoàn thể
+ Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giữ 1 vị trí hết sức
quan trọng. Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là tao điều kiện cho học
sinh được tiếp xúc và hoạt động trong điều kiện môi trường sống thực tế, học sinh
được thực hiện các hoạt động đa dạng phong phú trong tập thể, trong và ngoài nhà
trường, nhắm gắn lý thuyết với thực tiễn , nhằm củng cố những tri thức đã được học,
phát triển tư duy, phát triển nhận thức bồi dưỡng tình cảm, rèn luyện ý thức năng lực
làm chủ tập thể, làm chủ thiên nhiên, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện các
chuẩn mực hành vi và thói quen đạo đức .
Nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp :

Tổ chức cho học sinh vui chơi giải trí, văn hoá văn nghệ , thể thao: giáo viên
Nhạc kết hợp với Tổng phụ trách dạy múa hát tập thể, thể dục giữa giờ theo nhạc tại
sân trường ) Tổ chức các buổi sinh họat trò chơi dân gian.
Tổ chức hoạt động xã hội đoàn thể theo chủ điểm tổ chức của học sinh hoặc theo
chương trình phối hợp của nhà trường với cộng đồng ( tổ chức sinh hoạt đội , kỷ niệm
các ngày lễ )
Tổ chức lao động công ích trong hoặc ngoài nhà trường: hàng ngày các lớp đảm
bảo vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực theo sự phân công của BGH.
Hoạt động từ thiện Giúp bạn gặp khó khăn, giúp người già tàn tật neo đơn, gia
đình thương binh liệt sĩ ( Lập quỹ tình thương bằng tự nguyện dành 1 chút tiền mừng
tuổi sau Tết , một chút quà sáng…) Phong trào áo trắng tặng bạn đã huy động được
100 áo trắng và 56 cây bút, tặng 60 phần quà tết cho các bạn học sinh nghèo ( trị giá
hơn 10 triệu đồng)
Hoạt động phục vụ học tập, tham quan ngoại khoá theo chủ đề giáo dục : Tham
quan Đài Chiến thắng La Ngà, tham quan Di tích Đá Ba chồng, Tham quan địa đạo
Củ Chi, Tham quan Văn Miếu Trần Biên

Trước khi cho học sinh tham quan, nhà trường nêu rõ mục đích của việc tham
quan tới phụ huynh và học sinh: phát phiếu tham khảo ý kiến, thống nhất chương
trình đi về……
Năm học này nhà trường đã tổ chức các chương trình: Múa hát sân trường
thường xuyên vào các ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm. Ngày hội trò chơi dân gian chào
mừng ngày 20/11, tổ chức tham quan một số khu di tích tại địa phương…
Kết quả công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp trong thời gian qua đã giúp các em
trưởng thành rất nhiều, kỹ năng sống của các em được nâng cao thông qua các thực
tiễn trải nghiệm, ý thức về xã hội chung quanh của các em phát triển Thông qua
kiểm tra công tác Đội, nhà trường luôn được các cấp đánh gía cao .
2.3 Hoạt động xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật hỗ trợ cho giáo dục toàn
diện .
Lao động của thầy giáo phải dựa vào cơ sở vật chất kỹ thuật ngày một hoàn
thiện mới nâng cao hiêụ suất lao động và hiệu quả giáo dục.
Mặt khác cơ sở vật chất và kỹ thuật của nhà trường là những điều kiện vật chất
cần thiết giúp cho học sinh nắm vững kiến thức. Hơn thế nữa với những học sinh tiểu
học nó là điều kiện quan trọng nhất để hình thành niềm tin khoa học.
Cơ sở vật chất và kỹ thuật của nhà trường là yếu tố tác động trực tiếp đến quá
trình giáo dục học sinh. Đồ dùng dạy học có tiềm năng lớn trong việc nâng cao chất
lượng dạy và học , đồng thời giảm được cường độ lao động của thày và trò.
Đồ dùng dạy học đầy đủ, đồng bộ và được sử dụng tốt là phương pháp tối ưu
nâng cao chất lượng dạy của thày và học của trò. Điều này đặc biệt quan trọng với
việc dạy và học tiểu học, do những đặc điểm tâm lý và trình độ nhận thức của học

sinh tiểu học. Sử dụng đồ dùng dạy và học có hiệu qủa sẽ là đòn bẩy xoay chuyển dạy
học tiểu học. Tạo nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thơng.
Để sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, một trong những biện pháp tốt nhất chúng tơi
chọn là phải tổ chức kiểm tra :
Kiểm tra thường xun dưới dạng báo cáo, kiểm kê của giáo viên chủ nhiệm
Phòng học :

+ Các cửa kính còn hay vỡ .
+ Bàn, ghế còn mất hư hỏng, nêu lý do của sự hư hỏng .
+ Tranh ảnh đồ dùng của mơn phụ trách, còn mất hư hỏng .
Kiểm tra cán bộ phụ trách chung về đồ dùng dạy học.
+ Phân cơng rõ trách nhiệm
+ Mỗi tháng kiểm tra đồ dùng dạy học các lớp một lần ( việc bố trí sắp xếp đồ
dùng đã khoa học chưa, cái nào dùng rồi cái nào chưa dùng, sửa sang lại đồ dùng hư
hỏng, có sổ theo dõi sử dụng )
+ Cán bộ quản lý mỗi tháng có kế hoạch kiểm tra người phụ trách đồ dùng dạy
học .
+ Lập kế họach, báo cáo, đề xuất thường xun việc tu bổ sửa chữa cho các
cấp có thẩm quyền.
Cuối tháng có nhận xét trong buổi họp hội đồng sư phạm và đánh giá thi đua khen
thưởng những cá nhân giáo viên thường xun sử dụng đồ dùng dạy và học .
Kết quả :
Về CSVC: trong năm học 2010-2011 đã vận động tham mưu được từ ngân
sách nhà nước hơn 300 triệu để sửa chửa 10 phòng học và cải tạo sân chơi cho học
sinh ở khu vực phụ.
Cha mẹ học sinh từng lớp tự nguyện sơn lại các phòng học cho con em mình (
giá trị quy đổi hơn 30 triệu đồng).
Về thiết bị dạy học: Trước đây giáo viên ít sử dụng đồ dùng dạy và học đến nay
đã sử dụng thường xun có nề nếp đồ dùng dạy học sẵn có và đặc biệt là việc tự làm
đồ dùng dạy học và sử dụng CNTT trong dạy học ( tính đến thời điểm này đã có 47
ĐDDH tự làm và 18 tiết dạy minh hoạ bằng CNTT).

2.4 Nâng cao họat động của Ban ĐD CMHS:
- Ban đại diện cha mẹ học sinh là tổ chức quần chúng của các gia đình học
sinh. Đây là tổ chức có quan hệ mật thiết với nhà trường, có tiềm năng lớn trong
việc giáo dục HS vì 2/3 thời gian HS ở với gia đình. Là cầu nối các gia đình học
sinh lại với nhau để thống nhất mục tiêu giáo dục.

Việc Ban ĐDCMHS hoạt động tích cực trong nhà trường cũng góp phần
nâng chất lượng giáo dục trong nhà trường. Nhà trường luôn xây dựng mối quan
hệ gần gũi với mỗi gia đình học sinh ( tổ chức họp PHHS bài bản, trân trọng họ) do

đó công tác tuyên truyền thông tin và thu thập thông tin khá hiệu quả, giúp nhà
trường liên kết với mỗi gia đình học sinh tốt hơn.
Tập thể CB-GV-CNV phải luôn tâm niệm : “ Làm sao cho mỗi Phụ huynh
luôn có tinh thần hợp tác giáo dục học sinh hơn là chỉ trích, phản bác chúng ta”.
Chính vì vậy sau mỗi lần họp PHHS số lượng dự họp ngày càng đông hơn và chiếm
tỉ lệ 85%. Phụ huynh từng bước có quan tâm đến việc học của con em nhiều hơn.
Cụ thể trong năm học qua, Ban Đại diện Cha mẹ học sinh nhà trường đã làm
được một số công việc sau :
+Vận động hơn 60 triệu cho quỹ hỗ trợ học đường ( quỹ khuyến học, quỹ Ban
ĐD ) nhằm tuyên dương Giáo viên học sinh có thành tích trong công tác dạy tốt học
tốt, thăm viếng GV, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, các ngày lễ tết, động viên Thầy
và trò trong các phong trào……
+ Vận động hơn 20 triệu đồng tu sửa cở vật chất phòng học , tu sửa khu vệ sinh
, làm đường ống nước …. Nhằm phục vụ cho học sinh học tốt.
+ Vận động Cha mẹ học sinh tự sơn lại tồn bộ 23 phòng học trong và ngồi trị
giá gần 40 triệu đồng.
+ Vận động hỗ trợ 2 triệu đồng để cùng nhà trường Xây dựng Thư viện chuẩn
01 /BGD.
+ Cùng BGH và Ban Sản xuất các p vận động 4 học sinh có nguy cơ bỏ học
vì hoàn cảnh kinh tế khó khăn ra lớp .
+Vận động 13 triệu đồng học bổng và 200 cuốn vở giúp cho phần thưởng và
cho học sinh nghèo vượt khó
+ Trích quỹ Hội xây dựng mảng cây xanh giúp nhà trường ngày một hoàn
thiện nhằm đủ điều kiện được công nhận đạt chuẩn Trường Xanh – Sạch – Đẹp và
Xếp loại khá trong phong trào xây dựng trường thân thiện – học sinh tích cực .


2.5 Tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức đoàn thể, ngành và đòa phương chăm
lo cho sự nghiệp giáo dục :
Vấn đề chăm lo cho học sinh ngoan nghèo được các tổ chức đoàn thể quan
tâm - Nhà trường phối hợp với BĐD CMHS, BCH công đoàn, BCH chi đoàn chăm
lo cho đội ngũ có hoàn cảnh khó khăn, sức khỏe yếu. Cấp phát học bổng cho HS
giỏi ngoan nghèo, miễn giảm tiền đầu năm cho HS diện chính sách, tặng tập vở
cho HS nghèo mỗi năm học, Thưởng HS giỏi các kì thi và cuối năm .
BGH cùng BCH công đoàn vận động Cơng đồn viên thực hiện tốt dân chủ hóa
trường học. Tích cực chăm lo quà ngày 20/11, tết cổ truyền, sinh nhật, hỗ trợ đời

sống khối văn phòng, tham quan cuối năm, học bỗng cho con CB.GV.CNV học
giỏi…….
Vấn đề chăm lo cho học sinh ngoan nghèo được các tổ chức đoàn thể quan
tâm nhằm giúp học sinh nghèo đến lớp. Một số việc nhà trường đã thực hiện như:
Tranh thủ sự ủng hộ của chính quyền, của Ban đại diện Cha mẹ Học sinh, Hội
Khuyến học các cấp ủng hộ mỗi năm trên 30 suất học bổng trò giá mỗi suất
300.000đ – 500 000đ/1 suất. Bên cạnh đó vận động sự hỗ trợ việc làm thiết thực
của Liên đội thơng qua các cuộc vận động hàng 100 chiếc áo trắng và các phần quà
tết đã đến tay các em học sinh nghèo .

2.6 .Thực hiện tốt công tác xây dựng qui chế dân chủ cơ sở :
Đây là khâu quan trọng để ln giũ sựi đồn kết trong nhà trường mà đồn kết là
mấu chốt của sự phát triển và thành cơng.
Quan trọng nhất là phối hợp tổ chức Đại hội CBCC đầu năm. Đây là hình thức
phát huy dân chủ và tích tích cực của Công đoàn viên vào tất cả các mặt hoạt động
trong nhà trường.
Đối với Hiệu trưởng :
- Đảm bảo thực hiện tốt công khai :
Thực hiện tốt theo TT 09 của Bộ GDĐT: như Thống báo chất lượng giáo dục (
Kết qủa năm cũ- kế họach năm mới) – Cơng khai CSVC, cơng khai ngân sách …

Kế hoạch hoạt động rõ ràng.
Các khoản thu chi từ các nguồn ngân sách.
Đánh giá & xếp loại thi đua khen thưởng.
Về hình thức cơng khai : dán tại bảng cơng khai của nhà trường và thơng báo ở
các cuộc họp hội đồng nhà trường…
Đối với công đoàn :
Kinh nghiệâm cho thấy ở bất kì một đơn vò có tổ chức công đoàn, nếu công
đoàn lủng củng, mất đoàn kết nội bộ thì hiệu qủa công việc của đơn vò đó rất thấp.
Do đó Công đoàn trong nhà trường cần tạo bầu không khí cởi mở, thẳng thắn.

2.7 Xây dựng bầu không khí tập thể tích cực :
Bầu không khí tập thể là khái niệm để chỉ trạng thái tinh thần của một tập thể.
Nếu bầu không khí tốt thì mọi người sẽ làm việc, tiếp xúc với nhau vui vẻ, có sự
hiểu biết lẫn nhau và tất cả mọi người đều có ý thức tự giác làm việc cao. Ngược
lại, nếu bầu không khí tập thể tiêu cực có thể dẫn đến xung đột sẽ làm suy giảm

sức lao động của tập thể, thái độ làm việc của mọi người sẽ dè dặt cầm chừng,
thiếu tinh thần sáng tạo, năng động để hoàn thành công việc.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học quản lí, bầu không khí tích cực sẽ làm
tăng năng suất lao động 20% và ngược lại làm giảm 20% năng suất lao động do
thiếu tinh thần hợp tác, tự giác và chỉ lo đối phó lẫn nhau.
Vì vậy người quản lí phải nắm các dấu hiệu sau để xem xét tích chất của bầu
không khí tập thể của đơn vò mình phụ trách :
Sự hài lòng – Sự tôn trọng hiểu biết lẫn nhau- Tâm trạng tập thể, cá nhân –
Năng suất lao động- Ý thức tổ chức kỉ luật- Tinh thần đoàn kết .
Muốn tạo nên bầu không khí tích cực người quản lí chú ý đến điều gì ?
Thống nhất các kế hoạch và các biện pháp – Phân công hợp tình, hợp năng lực
– Đãi ngộ công bằng – Giải quyết tốt các dư luận – Gương mẫu và phát huy đúng
mức vai trò các tổ chức đoàn thể.
Cần chú ý hoàn thiện phong cách lãnh đạo của mình, vì nó ảnh hưởng rất lớn

đến bầu không khí tập thể. Mỗi phong cách lãnh đạo điều có ưu, nhược điểm riêng
của nó. Nếu như mặt trái của nguyên tắc là máy móc, rập khuôn cứng nhắc thì mặc
trái của độc đoán là áp đặt, thiếu bình đẳng còn mặt trái của tự do là tùy tiện và
mặt trái cuả dân chủ là dễ bò lôi kéo, lạm dụng.
IV. KẾT QUẢ :
Víi nh÷ng biƯn ph¸p nªu trªn, Bản thân tơi cùng Ban gi¸m hiƯu ®· tõng b-íc
®-a chÊt l-ỵng hoạt động của nhà trường ngµy mét n©ng cao vµ ®· v-ỵt so víi yªu
cÇu chung cđa Phßng GD&ĐT, thĨ hiƯn ë c¸c kÕt quả sau ®©y:

Năm học: 2010-2011:
* Tập thể nhà trường đạt danh hiệu tập thể TTXS cấp Tỉnh.
* Tập thể và 6 khối chun mơn nhà trường đạt Tập thể LĐTT.
* Tập thể Ban ĐD CMHS Đề nghò CT UBND Huyện tặng bằng khen.
+ Kết quả dạy và học :
XẾP LOẠI HỌC SINH : Só số: 1184
Hạnh kiểm: Đạt : 1184 (100%) Học tập : Lên lớp thẳng: 99,2 %
Học sinh Giỏi: 502 ( 42,4 % ) Học sinh tiên tiến : 424 (35,8%)
Hoàn thành chương trình tiểu học : 259 / 259 ( 100%)
Hội giảng: Cấp trường: 41 / 43 GV đạt danh hiệu GVDG cấp trường
Cấp Huyện: 07 GV đạt danh hiệu GVDG và 01 TPT Giỏi
Xếp loại thi đua có 51 / 56 ( 91,6 %)được công nhận Lao động Tiên tiến.
04 CB-GV được đề nghò công nhận Chiến só thi đua cơ sở.

Có 4 sáng kiến kinh nghiệm được HĐTĐ ngành GD đánh giá xếp lọai Khá
Có 7 Giáo viên và Trưởng ban ĐD CMHS được CT UBND Hun tặng giấy
khen.

Các hội thi khác:
Trong năm học học sinh nhà trường đã đạt tổng cộng 64 giải.
+ Hội thi Tiếng Anh trên máy tính: Cấp Tỉnh 3 giải, Cấp Huyện 21.

+ Hội thi toán trên máy tính : Cấp Huyện 16.
+ Giáo lưu Toán, TiếngViệt, Tiếng Anh: Cấp tỉnh 03 giải, Cấp huyện 16 giải.
+ Hội thi An toàn giao thông : Cấp Huyện 5 giải.
+ Hội thi dân ca dân vũ cấp huyện : giải nhất toàn đoàn.
Liên đội TNTP HCM được công nhận LĐ mạnh cấp Tỉnh.



V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
Trong q trình thực hiện và thể nghiệm đề tài này tại đơn vị bản thân tơi rút
ra được một số bài học kinh nghiệm sau:
Chất lượng hoạt động ở trường TH phụ thuộc vào năng lực, kinh nghiệm quản lý
của người Hiệu trưởng, vì Hiệu trưởng là người đảm nhận chức trách quản lý, chỉ
đạo, điều hành mọi cơng việc trong nhà trường, người tổ chức phát triển nhà trường
như một cộng đồng giáo dục; người nòng cốt điều khiển q trình giáo dục trong nhà
trường và là người khích lệ mọi sự “ đổi mới ” của tập thể sư phạm. Để thực hiện
được chức trách ấy người Hiệu trưởng phải có phẩm chất như sau:
Trước hết người Hiệu trưởng phải thực sự tâm huyết với nghề, có lòng vị tha,
biết chia sẻ và cộng đồng trách nhiệm trong cơng việc.Nhanh nhạy trong quản lý, đi
sâu vào cơng tác quản lý chỉ đạo chun mơn.
Bên cạnh đó phải quyết đốn trong cơng việc, tạo lập được mối quan hệ tốt với
cộng đồng cũng như với cán bộ viên chức trong nhà trường.
Nắm vững năng lực và phân cơng cơng việc phù hợp theo năng lực của từng
người. Ủng hộ các nhu cầu nghiệp vụ của giáo viên, khuyến khích động viên kịp thời
đối với cán bộ nhân viên trong nhà trường.
Người Hiệu trưởng phải có lề lối cung cách lãnh đạo linh hoạt, có trách nhiệm
cao trong mọi cơng việc, thường xun theo dõi đánh giá các hoạt động của nhà
trường theo những mục tiêu đã đề ra, giải quyết trả lời các ý kiến của cán bộ giáo
viên hợp tình hợp lý.
Đừng làm mất đồn kết nội bộ. Bình tĩnh trước những tình huống xảy ra để giải

quyết mọi cơng việc.

Phi nhanh nhy trong mi quan h giao tip vi cỏc on th trong nh trng
v ngoi xó hi; tham mu kp thi v bit tranh th s quan tõm ca cp trờn cng
nh ban DCMHS lm tt cụng tỏc xõy dng CSVC nh trng, to dng c
mi quan h tt p v vng chc trong nh trng v

VI : KT LUN :
Cỏc hoạt động trong nh trng tiểu học là một quá trình tổ chức hoạt động
phức tạp. Nó bao gồm tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Sự hình
thành nhân cách của học sinh không thể tách rời sự tham gia các hoạt động ngoại
khoá, các hoạt động xã hội. Tuy vậy nổi bât lên tất cả vẫn là hai hoạt động chính của
nhà tr-ờng: Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. Nó là cơ sở của các
hoạt động giáo dục khác của nhà tr-ờng.
Ng-ời quản lý trong mỗi nhà tr-ờng phải chuyên tâm, say s-a trong công việc
quản lý các hoạt động này để đạt tới hiệu quả cao nhất. Muốn vậy đòi hỏi ng-ời quản
lý phải không ngừng học hỏi và rèn luyện.
Biện pháp quản lý hoạt động dạy và học trong tr-ờng là một công việc rất quan
trọng, phải đ-ợc soi sáng bằng lý luận của khoa học giáo dục, phải đ-ợc Ban giám
hiệu vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trong thực tế tr-ờng mình thì mới đạt kết
quả tốt. Chất l-ợng dạy và học chính là th-ớc đo giá trị của một nhà tr-ờng .


VII . TI LIU THAM KHO :
1- Những vấn đề về quản lý tr-ờng học ( NXB Giáo Dục- Hà Nội -Hà Sĩ Hồ - Lê
Tuấn 1987)
2- Bí quyết thành công trong quản lý (John Lockett)
3- Cỏc Tập san nghiên cứu giáo dục TH.
4- Quản lí chuyên môn của Hiệu tr-ởng tr-ờng tiểu học - Tài liệu bồi d-ờng hiệu
tr-ởng tr-ờng tiểu học .

5- Giáo trình quản lí nhà n-ớc - Học viện chính trị quốc gia - NXB GD

Ng-ời viết



Nguyn Vn ụn

×