Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Những yếu tố Hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.79 KB, 10 trang )

Những yếu tố Hậu hiện đại
trong văn xuôi Việt Nam qua
so sánh với văn xuôi Nga
Dẫn luận
Bài viết nhằm mục đích cung cấp thêm một hướng tiếp cận đối với văn xuôi
Việt Nam giai đoạn ba thập niên cuối thế kỉ XX, chính xác hơn, từ sau thời kì Đổi Mới
cho đến nay. Khảo sát văn xuôi Việt Nam giai đoạn nói trên trong tương quan so sánh
loại hình với văn học Nga hiện đại, chúng tôi xuất phát từ những lí do sau đây:
Xét về hệ hình xã hội - kinh tế - văn hoá, gần bốn thập niên giữa thế kỉ XX,
Việt Nam là mô hình thu nhỏ của Liên Xô. Văn học nghệ thuật hiện thực xã hội chủ
nghĩa (HTXHCN) ở Việt Nam, về cả nội dung nghệ thuật lẫn phương thức tổ chức, hiển
nhiên, cũng là mô hình thu nhỏ của văn học Xô Viết HTXHCN. Ở giai đoạn này, văn
học ViệtNam chịu ảnh hưởng trực tiếp văn hoá và văn học Xô Viết. Sách dịch thời kì
này chủ yếu là sách Liên Xô. Có thể nói, đây là giai đoạn “học hỏi” tự nguyện của một
nền văn học đang trưởng thành, tiếp tục đi trên con đường hiện đại hoá. Nó khác với sự
tiếp nhận văn hoá Pháp nửa cưỡng bức, nửa tự nguyện của văn học Việt Nam thời kì
Pháp thuộc trước đó.
Từ sau Cải Tổ ở Nga và Đổi Mới ở Việt Nam (diễn ra gần như cùng một thời
điểm, cuối những năm 1980, đầu 1990), tương đồng “loại hình” về phương diện chính
trị, xã hội giữa hai nước đã kết thúc. Người Nga đã rời bỏ mô hình xã hội chủ nghĩa tồn
tại gần một thế kỉ (mà để có được họ đã tốn không biết bao nhiêu xương máu), trong khi
Việt Nam vẫn kiên trì mô hình này. Do nhiều nguyên nhân từ cả hai phía, cuộc giao lưu
trong lĩnh vực văn hoá, văn học nghệ thuật trở nên rời rạc, mờ nhạt. Sách Nga vắng
bóng trên thị trường, ảnh hưởng do tiếp xúc trực tiếp và do cùng loại hình HTXHCN của
văn học Xô Viết đối với văn học Việt Nam đã chấm dứt. Thay vào đó giữa hai nền văn
học này lại có những tương đồng loại hình mới mà ta có thể tạm gọi là tương đồng loại
hình của văn học hậu - HTXHCN.
Loại hình văn học hậu HTXHCN bao gồm các nền văn học của các nước trong
phe xã hội chủ nghĩa trước đây. Bên cạnh những đặc trưng văn hoá dân tộc và tuỳ thuộc
mức độ ít hay nhiều, giữa các nền văn học này có nhiều đặc điểm chung: đó là sự hội tụ
các mảng văn học trước đây từng bị chia rẽ (văn học chính thống, văn học “ngoại biên”,


văn học bị cấm đoán, văn học hải ngoại ) tiến tới một nền văn học thống nhất phong
phú, đa dạng; văn học thoát li khỏi sự bao cấp của nhà nước nên buộc phải năng động,
độc lập trong cơ chế thị trường, nếu vừa muốn tự nuôi sống và cho ra được những sản
phẩm để đời; sự tiếp xúc ồ ạt với văn hoá, văn học thế giới sau thời kì “mở cửa”, đã
khiến văn học hậu HTXHCN trở nên đa dạng và buộc phải tăng tốc phát triển, thoát ra
khỏi chủ nghĩa tỉnh lẻ, theo kịp và hoà vào dòng chảy chung của văn học nhân loại.
Chính vì vậy, nghiên cứu văn học đương đại Việt Nam trên cơ sở so sánh với các
nền văn học có cùng cấp độ loại hình hậu HTXHCN, như văn học một số nước Đông
Âu, Nga, Trung Quốc là một hướng nghiên cứu cần thiết, cho phép nhìn nhận rõ hơn
bản chất của dòng văn học đang vận động và hướng đi chính của nó. Song công việc này
đòi hỏi sự đóng góp công sức của nhiều người. Bài viết chỉ hạn chế trong phạm vi so
sánh một số nét cơ bản của văn xuôi đương đại Việt Nam và văn xuôi hậu hiện đại Nga
để tìm ra những yếu tố hậu hiện đại - những yếu tố góp phần làm biến đổi hệ hình văn
học Việt Nam.
Bức tranh văn học Nga và văn học Việt Nam thời hậu HTXHCN khá giống nhau,
tuy chỉ khác ở quy mô và mức độ hỗn độn. Tuy nhiên, nếu như ở Nga, các chuyên gia cố
gắng đưa ra những tổng kết lí luận về nền văn học “hậu Xô Viết” đang vận động gấp
gáp và hỗn loạn, phân loại các trào lưu, khuynh hướng chính của nó, thì ở Việt Nam
điều đó chưa được thực hiện. Khái niệm “văn học Đổi Mới” áp dụng cho văn học thập
niên 1980-1990, “văn học hậu Đổi Mới” (từ năm 2000 trở lại đây), dùng nhiều thành
quen, trên thực tế đó là một khái niệm mơ hồ, gắn với chính trị, mang tính chất thời
điểm, không đưa ra được định tính thẩm mĩ xác đáng cho nền văn học đương đại. Người
thì hiểu đó là văn học “nói ngược”, “phá phách”, người cho rằng đó là dòng văn học phê
phán với sự cách tân, đổi mới thi pháp (theo tinh thần “cũ” phương Tây, “mới” Việt
Nam). Ngoài khái niệm “đổi mới”, văn học Việt Nam đương đại, về cơ bản, chưa được
định danh, định tính, chưa được xác định xem đó là loại văn học gì, được viết theo
những trào lưu, khuynh hướng nào. Phần lớn các bài phê bình, dù có diễn giải ra sao,
cuối cùng vẫn chỉ toát lên một điều: hiện các nhà văn, nhà thơ Việt Nam không ai viết
“như trước” và cũng không thể viết như trước vì “đối tượng phản ánh đã khác trước” và
nhu cầu thưởng thức của bạn đọc - một bạn đọc gần 20 năm được làm quen với văn hoá,

văn học thế giới bằng nhiều “kênh” khác nhau, cực kì không thuần nhất - cũng khác
trước.
Nền văn học Việt Nam “khác trước” hình thành trên cơ sở tâm thức mới của thời
đại, đòi phê bình, lí luận phải có tâm thức ấy để nhìn nhận, định giá trị. Và đương nhiên,
các nguyên tắc phê bình, “bộ công cụ” mổ xẻ văn học hiện thực cổ điển và HTXHCN
cũng không thể áp dụng đối với nền văn học mới này. Tất cả các cuộc hội thảo về lí luận
phê bình được tổ chức liên tiếp ở nước ta trong vài năm vừa qua, cùng các chuyên luận,
bài viết và những cuộc cãi vã trên diễn đàn, suy cho cùng, chính là để xác định cái tâm
thức ấy và tìm tòi những phương thức tiếp cận phù hợp với một nền văn học đang
chuyển mình.
Trong bối cảnh chung, tìm những yếu tố hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam
trong tương quan so sánh với văn xuôi hậu hiện đại Nga - một khuynh hướng đã được
xác định, là một trong những thể nghiệm, một mặt, nhằm khẳng định văn học hậu
HTXHCN Việt Nam là một hệ hình văn học mới bao gồm những khuynh hướng sáng
tác khác nhau đặc trưng cho nền văn học phát triển tăng tốc, mặt khác, giúp hình thành
một cách đọc mới với cái nhìn và tâm thế hậu hiện đại, đặng có thể “giải mã” một số
sáng tác văn học Việt Nam đương đại hiện đang được coi là những “hiện tượng”.
1. Những đặc điểm chung của văn học hậu hiện đại.
Trước khi tìm hiểu những yếu tố hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam, chúng ta
cần phải hiểu hậu hiện đại là gì và văn học hậu hiện đại nói chung có những đặc điểm gì.
V vn c bn ny ó cú nhiu nh nghiờn cu nc ngoi cp ti v a
ra nhng nhn nh sõu sc, thuyt phc. Chỳng tụi cng ó cú dp trỡnh by cỏch hiu
ca mỡnh v ch nghió hu hin i, mi liờn quan ca nú vi ch ngha hin i, cựng
nhng phõn tớch c th sỏng tỏc ca cỏc nh vn, nh th hu hin i Nga, ng trờn
tp chớ Nghiờn cu vn hc v mt s tp chớ, sỏch bỏo khỏc. õy chỳng tụi ch túm
tt mt s im ch yu ngi c tin theo rừi.
Mt cỏch khỏi quỏt nht, cỏc hc gi ó xỏc nh hu hin i l mt giai on
lch s xó hi quy nh hỡnh thỏi vn hoỏ, tng th nhng phong tro lớ lun v sỏng tỏc
th hin tõm thc bao trựm (mentalite) ca thi i, cm quan th gii v con ngi, s
ỏnh giỏ kh nng nhn thc v vai trũ, v trớ ca con ngi trong thc ti. Tinh thn hu

hin i th hin khp mi lnh vc ca i sng vn hoỏ tinh thn, t vn hc ngh
thut, hi ha, kin trỳc ti cỏc ngnh khoa hc c bn t nhiờn v xó hi.
phng Tõy, cỏc trit gia c th hoỏ cỏch hiu v hu hin i, xut phỏt t
nhng gúc nhỡn khỏc nhau: F. Jameson coi ú l ý thc vn hoỏ ca ch ngha t bn
mun, cũn J. Baudrillard - h qu ca s bựng n thụng tin i chỳng; J.F. Lyotard - kt
thỳc i t s; Derrida - gii trung tõm; Foucault - kho c hc tri thc Theo h,
hu hin i hỡnh thnh hệ quả tất yếu của cuộc đại khủng hoảng về nhận thức luận xuất
hiện từ nửa cuối thế kỉ XIX cùng với sự phá sản của khoa hc thực chứng. Cuộc khủng
hoảng này càng trở nên sâu sắc khi những phát kiến khoa học vĩ đại của thế kỉ XX
nh thuyết tơng đối của Einstein, nguyên lí bất định của Heisenberg, lí thuyết đa thế
giới
của Emfred, lí thuyết
hỗn loạn
của I. Prigorin và sự bùng nổ thông tin, đã làm
thay i cỏi nhỡn th gii. Cỏc Lch s ln - trung tõm - trc chớnh, b git , thc ti
tr nờn hn n, y ry nhng ngu nhiờn, bt ng, khú oỏn nh. Mỗi nền văn
hoá,
mi th h
, cá nhân, tạo dựng cho mình một hiện thực từ những cái mà Jean
Baudrillard gọi là simulacrum - coopi không có bản gốc - những ngụy tạo
(1)
. Sự quá
tải của nhận thức con ngời trớc lợng tri thức của nhân loại đợc tích luỹ trong
nhiu th
k và phát triển theo cấp số nhân vào thời hiện tại dn ti s phỏ sn nhn thc, con ngi
lõm vo tỡnh trng chn thng hu hin i v bin mt, xột t cỏi nhỡn truyn thng
v conngi-trung tõm v tr, nhng cỏ tớnh khng l, hon chnh.
V phng din thut ng post - hu, hu hin i l giai on sau ca ch
ngha hin i. Trit gia ngi Nga Epstein cho rng ch ngha hin i gn vi cỏc cuc
cỏch mng na u th k XX trong tt c cỏc lnh vc vi tham vng to lp mt th

gii hon thin, bt bin, i lp vi thc ti hn lon, phi lớ
(2)
. Ngh thut hin i ch
ngha t cho mỡnh lchân lí cuối cùng, ngôn ngữ tuyệt đối, phong cách mới. a
con t bin gen - ch ngha hu hin i, giu ct o tng ngõy th, song v i ú
ca bc tin bi v cho rng kỡ vng vo s tn ti ca mt hin thc bt nh no
ú nằm đằng sau các kí hiệu, l tn d khú vợt qua của thứ siêu hình học hiện tồn già
cỗi. C
h ngha hu hin i quan nim ng sau nhng kớ hiu l hn n, v cỏch khc
phc tt nht l lm ho vi nú. i thoi vi hn n chớnh l chin lc ngh thut
ca vn hc hu hin i.
Nh vy, xó hi hu cụng nghip ca ch ngha t bn mun cựng vi s phỏt
trin rm r ca khoa hc, k ngh thụng tin v vn hoỏ i chỳng l nhng iu kin
dn ti s ra i ca vn hc hu hin i phng Tõy, bao gm nhiu khuynh hng,
trng phỏi khỏc nhau. Nhng nh th s cú mt lot vn c t ra, chng hn: nu
hu hin i l kt qu ca ch ngha t bn mun, ca vn minh in toỏn, thỡ cỏc
nc cha tri qua thi kỡ cụng nghip húa (cha núi ti hu cụng nghip), khụng my
phỏt trin v khoa hc v cụng ngh thụng tin, trong vn hc khụng cú truyn thng ca
ch ngha hin i, liu cú th cú vn hoỏ, vn hc hu hin i? Trờn thc t, vn hc
hu hin i l mt hin tng bao trựm, mang tớnh ton cu t na sau th k XX. Vn
hc cỏc nc M La tinh, ụng u, Trung ụng, Trung Quc v cỏc nc khu vc
ụng Nam chõu , dự khỏc nhau nh th no v truyn thng, cng u tuyờn b v
khuynh hng hu hin i ca mỡnh. õy xut hin mt cõu hi: vy hu hin i l
hin tng thuc phõn kỡ lch s hay thuc tõm thc chung, cú ngha nú ó tng tn ti
trong mt s giai on ca lch s vn hoỏ nhõn loi. Nhng cõu tr li khỏc nhau xut
phỏt t nhng quan nim khỏc nhau v hu hin i. Chỳng tụi dn ra hai quan nim
chớnh. Quan nim th nht
(3)
cho rng, xột theo phng din lch i ca tin trỡnh vn
hoỏ chung, hu hin i (post-modernism) l giai on u ca thi hu hin i (post-

modernity) xut hin vo na sau th k XX tip theo thi i Mi (modernity) kộo di
t thi kỡ Phc Hng cho ti na u th k XX. Nhng nh vy s li cú mt cõu hi
c t ra: vy vn hoỏ ngh thut baroque (nm trong thi modernity) s phi xp vo
loi vn hoỏ gỡ? Bi, vi tớnh cht v c im ca mỡnh (vn hoỏ Baroque đánh mất sự
quân bình, ổn định, con ngời bị đặt giữa một thế giới mâu thuẫn, không xác định, y
nghi ng v s tn ti ca Thng . ý
thức về khủng hoảng xã hội tạo cảm giác về
sự bất ổn, hỗn loạn sâu sắc) nú gn gi vi vn hoỏ hu hin i. Chớnh vỡ vy quan
nim th hai
(4)
t ra xỏc ỏng v thuyt phc hn khi cho rng hu hin i l loi tõm
thc c thự thng xut hin vo nhng giai on khng hong trong lch s vn hoỏ,
xó hi loi ngi. Trc õy, s khng hong din ra cc b (tng nc, tng khu vc),
hin nay nú din ra trờn phm vi ton cu v mc , tớnh cht ca khng hong tng
nc, tng khu vc quy nh tớnh cht v c im vn hc ngh thut hu hin i ca
nú.
Nh vy, vn hc hu hin i nhng nc tng cú cựng h hỡnh sỏng tỏc trc
õy (ụng u, Trung Quc, Vit Nam ) chc chn cú nhng im tng ng v c
trng riờng phõn bit vi vn hc hu hin i phng Tõy. Tng kt c nhng vn
ny cng l mt iu lớ thỳ, song õy chỳng tụi ch xin núi ti c trng ca vn
hc hu hin i Nga, lm c s so sỏnh vi vn hc ng i Vit Nam, t ú rỳt
ra nhng c im hu hin i ca nú.
2. Vn hc hu hin i Nga - hu qu ca s ghộp cy mun mng ca hu
hin i phng Tõy trờn thõn cõy Xụ Vit?
ú l nhn nh mang tớnh cht phn ng ca gii phờ bỡnh chớnh thng nhng
nm 1990 trc s tn cụng t ca tro lu hu hin i trờn vn n v vn húa Nga.
Nu giai on giao thi cui th k XIX - u XX, phờ bỡnh Nga, vn quen vi nhng
nhõn vt khng l v nhng vn mang tm nhõn loi cha y tớnh thuyt giỏo v
chõn lớ v o c ca vn hc c in Nga, khi c truyn ngn ca Anton Tchekhov
v nhng iu vt vónh i thng, ó bt bỡnh, khụng hiu ú l loi vn hc gỡ, thỡ vo

cui th k, phờ bỡnh Xụ Vit, vn quen vi nhng siờu truyn hin thc xó hi ch
ngha honh trỏng, cng cú thỏi phn ng nh vy khi ng trc dũng thỏc vn hc
c gi l hu hin i ngp trn vn n Nga. H gi vn hc hu hin
i l
loại
vn hc khỏc l, thiu mỏu
, coi
ú
là một thứ mốt thời thợng, hiểu
theo nghĩa thoắt hiện, thoắt biến, một thú chơi ngông của đám nhà văn trẻ mới bớc vào
nghề, muốn đập phá, kiếm tìm sự mới mẻ, khác lạ t bờn ngoi. Tuy nhiờn, gng mt
chớnh
của
tro lu hu hin i li khụng chl
những nhà văn trẻ nh V. Pelevin (sinh
năm 1967), I. Buida (1956), V. Sorokin (1955), T. Kibirov (1955), các nhà văn trung
niên nh Tolstaia (1951), V. Pesuk (1947), L. Rubinstein(1947), mà còn là nhà các nhà
văn lão thành, nh D.A. Prigov (1940), A.
Bitov (sinh
năm
1937) L. Petrusevskaia
(1938), V. Erofeev (1938) v sỏng tỏc ca h c ỏnh giỏ cao khụng ch trong
nc.
Vi sỏng tỏc ca cỏc nh vn ln tui ny, vn hc hu hin i Nga ó xut hin
ngay t nhng 1960-1970, tức là cùng thời gian với những tuyên ngôn của hậu hiện đại
phơng Tây. Những bớc đi đầu tiên của hậu hiện đại Nga c ỏnh du bng tỏc
phm Vin Puskin (1964-1971) ca Andrei Bitov, Moskva - Petuski (1969) ca Venedikt
Erofeev, Trng hc ginh cho l ngc (1975) ca Sasa Sokolov, th, trng ca ca
Iosip Brodski


sỏng tỏc
một số các tác giả khác
. Vo thi kỡ ny, tm mn st ngn
th gii Xụ Vit vi vn hoỏ phng Tõy ang cũn úng cht, vic tip xỳc vi nhng
tro lu sỏng tỏc bờn ngoi ch yu l qua cỏc chuyờn lun, hoc nhng bi phờ bỡnh
theo quan im Macxit n gin vi nhng tớt kiu: Ch ngha hin i - ng tỡnh
hay phn i?. Chớnh vỡ th khụng th núi rng hu hin i Nga l mt th cõy chit
phng Tõy, mt loi vn húa th phỏt, theo kiu ỏnh giỏ ca phờ bỡnh chớnh thng.
Tt nhiờn, cng khụng th ph nhn nhng nh hng trc tip ca vn hc hu hin i
phng Tõy i vi mt s tỏc gi Nga theo khuynh hng ny. Khi vit Vin Puskin,
Bitov tng tha nhn mỡnh chịu ảnh hởng của chủ nghĩa hiện đại một cách gián tiếp,
thông qua những thể nghiệm của văn học hậu hiện đại cùng thời với ông. Núi về mối
quan hệ giữa Viện Puskin với văn xuôi của Nabokov, nh vn M gc Nga, ụng tuyờn
b
: Dù cuốn tiểu thuyết này có đạt hay không, thì
Viện Puskin
cũng không thể có đợc,
nếu nh tôi không đợc đọc Nabokov trớc đú
(5)
. Tuy nhiờn, dự nh hng ny cú c
do tip xỳc, thỡ nú cng xut phỏt t s thớnh nhy ca nh vn ó ỏnh hi c, cm
nhn c cỏi tõm th thi i ụng ang sng v c s lch s, vn hoỏ xó hi c thự
Nga. Cỏi m Bitov nm bt c sỏng tỏc ca Nabokov chớnh l cm quan hu hin
i
(6)
v tinh thn trit hc ca tro lu ngh thut ny. Nu nh trng tõm m sỏng tỏc
ca Nabokov dn vo l cỏi thc ti phng Tõy, ni cỏc giỏ tr Chõn - Thin - M b
o ln, cỏc i t s (trit hc, lch s, vn hoỏ xó hi, gia ỡnh, tỡnh yờu, hụn nhõn
truyn thng) b phỏ v, thay vo l s thng soỏi ca vn hoỏ i chỳng (Lolita), cuc
i l mt bn c ln v con ngi l nhng quõn c nhn nho trong cuc chi bt tn

(Phũng ng ca Luzin), thỡ im ch yu trong sỏng tỏc ca Bitov l s
phát hiện
ra thc ti Xụ Vit l cái trống rỗng dới hệ thống các kí hiệu, cỏc din ngụn vụ
ngha ca h t tng iu hnh ton b i sng xó hi. Trng ca Moskva-
Petuski ca Venedikt Erofeev c cỏc nh phờ bỡnh xem nh mu gc ca hu hin
i Nga, l mt th trit lớ dõn gian v i lon: lon nhõn th, lon chớnh tr xó hi,
lon tõm thc. Trong tỏc phm, thụng qua khụng gian hai chiu i li ca Erofiev - nhõn
vt chớnh (cựng tờn tỏc gi): t Moskva ti ga Petuski v ngc li, xó hi Xụ Vit c
miờu t nh mt hi hoỏ trang ln, song nú khụng mang tớnh hai chiu h b v tn
phong y p ting ci nh trong hi hoỏ trang dõn gian theo lớ thuyt ca Bakhtin.
Trc ton b tớnh cht nghch d, phi lớ cc ca thc ti, ting ci ca Egofiev m
cht bi v s hu dit. Tip xỳc vi sỏng tỏc ca cỏc nh vn Nga nờu trờn thy rừ,
khụng th lớ gii s xut hin ca khuynh hng hu hin i Nga bằng nhng nguyên
nhân kinh tế, xã hội, văn hoá hậu công nghiệp, văn minh điện toán, nh ở phơng
Tây. Vn hc hu hin i Nga xut hin nh sự vạch trần thuộc tính máy móc cơ
học của sự nguỵ tạo mô hình xã hội chủ nghĩa. Quan nim ny đợc khuynh
hớng nghệ thuật ý niệm(conseptualizm) và nghệ thuật xã hội (sos-
art) l nhng khuynh hng - cu ni gia vn hc HTXHCN v vn hc hu hin
i những năm 1980, chng minh và khẳng định. Rừ rng, vn hc hu hin i Nga l
mt hin tng c lp, kết quả của sự phát triển hữu cơ và sự chín muồi của nú trong
hình thái xã hội chủ nghĩa Nga c thự.
Những năm 1980-1990,
vn hc hu hin i Nga chớnh thc ra cụng khai
sau
khi hệ thống Xô Viết tan rã, sự biến mất đức tin tôn giáo vào chủ nghĩa xã hội dẫn tới sự
sụp đổ toàn bộ bức tranh Xô Viết về thế giới, cái thế giới bị đánh mất trục chính, trở
thành h ảo, trong đó con ngời không còn cảm nhận đợc bất cứ thực tiễn nào. Nu sự
biến mất của thực tiễn dới dòng thác những ngụy to ca h t tng làm cho thế giới
trở thành hỗn độn, thể hiện trong các văn bản cùng lúc tồn tại, dựa vào nhau, trong
các din ngụn, huyền thoại che lấp, triệt tiêu lẫn nhau - là một sự phát hiện đáng kinh

ngạc
ca vn hc hu hin i
những năm 1960-1970, thì đối với
vn hc hu hin
i những năm 1990, lỳc ny ang chim lnh vn n, lại là xuất phát điểm. Từ xuất
phát điểm này nảy sinh những nhánh sáng tác khác nhau vi cỏc kiu vit c bit a
dng v phong phỳ. S a dng v phong phỳ ny cũn c lớ gii, mt mt, bi s bựng
phỏt ca vn hoỏ i chỳng di nh hng ca vn hoỏ phng Tõy trn vo nc Nga
theo mi ng ng, t sỏch bỏo dch, ti cỏc phng tin thụng tin i chỳng, khi ro
cn vi th gii ó b d b cựng vi ch kim duyt gt gao tn ti na th k. Mt
khỏc, cựng vi dũng thỏc vn hoỏ ny, cỏc khuynh hng trit hc quan trng xỏc nh
b mt tinh thn th k XX: ch ngha Freud, hu Preud, ch ngha hin sinh, cỏc trng
phỏi hin tng lun v tip nhn m hc, cu trỳc hc v gii cu trỳc hc, lớ thuyt
thụng tin v lớ thuyt v hn n, bn th hc vn hoỏ v tõn ch ngha Mac cng ó
cú mt Nga, giỳp cỏc nh vn v cỏc nh nghiờn cu cú cỏi nhỡn a chiu v sõu sc
hn v thc ti v con ngi, nhn thc c tớnh khụng phự hp ca m hc hin thc
c in i vi nhng i tng phn ỏnh mi.
Điều này càng trở nên rõ nét, nếu ta so sánh
nguyờn tc mụ hỡnh hoỏ th gii ca
khuynh hng hu hin i trong vn hc Nga vi phng thc khỏi quỏt hin thc c
bn ca vn hc hin thc v HTXHCN - với t cách hệ hình sáng tác ca vn hc
Xụ Vit
trớc đó.
Khác với CNHTXHCN a quyt nh lun tớnh cỏch-hon cnh ca ch ngha
hin thc truyền thống lờn ti mc cc oan, phi lớ, vn hc hậu hiện đại coi khái niệm
tính cách và hoàn cảnh nh những mụ hỡnh (model) văn hóa, đúng hơn, là sự kết hợp
một vài mụ hỡnh văn hóa cùng lúc. Đối với văn học hậu hiện đại, tính liên văn bản
(intertextuality) - tức tơng quan gia văn bản với những nguồn gốc văn học
khác l nguyên tắc trung tâm trong việc mô hình hóa thế giới. Mỗi một sự kiện,
mỗi một yếu tố đợc nhà văn hậu hiện đại mô tả, xem ra đều mang tính khép kín và phần

lớn là trích dẫn. Điều này hợp lôgic, bởi nếu nh thực
ti
đã biến mất dới tác
ng dn
dp v dai dng của cỏc sn phm hệ t tởng hay của những ngụy tạo do mng li
thụng tin, vn hoỏ i chỳng hng ngy sn sinh ra, thì sự trích dẫn những văn bản văn
hóa hay văn họccú uy tớn là hình thức duy nhất để có thể tái tạo lại thc
ti. Ngoi ra, khỏc vi ch ngha hu hin i phng Tõy t ra trit trong vic chi
b bc tiờn khu ca mỡnh, hu hin i Nga, vi c tớnh ca mt nn vn hc phỏt trin
gp gỏp bự vo thi gian ó mt, li trit s dng vn hoỏ hin i ch ngha mi
c phc hi - mt mụ hỡnh vn hoỏ cú uy tớn trong gii bn c tinh tuyn Nga. Cú
th núi, ch ngha hu hin i Nga l s kt hp gia ch ngha hin i cao (hight
modernism) v vn hoỏ i chỳng, mt s kt hp mang tớnh oskimoron (i chi) c
trng hu hin i! (cng nh n d c trng cho vn hc hin thc c in; hoỏn d
c trng cho vn hc hin i ch ngha)
Tơng tự nh vậy, i vi chủ nghĩa hậu hiện đại Nga, khái niệm quan trọng nhất
của mĩ học hiện thực là
sự thật ó
bị phá sản. Trong thế giới -
vn bn, ỳng hn, s
kt hp ca nhiu vn bn: văn bản thần thoại, t tởng, truyền thống không thể có một
sự thật duy nhất về thế giới, m l vô số những sự thật tồn tại cùng lúc - những sự thật
tuyệt đối trong phạm vi ngôn ngữ văn hóa của mình. Trong văn bản hiện thực xã hội chủ
nghĩa ngời đại diện cho sự thật là tác giả biết tuốt. Trong tác phẩm hậu hiện đại, tham
vọng v tác giả tri thức toàn năng chỉ là một ảo tởng. Tác giả đợc đặt ngang hàng với
những nhân vật, cũng có những hạn chế, lầm lạc nh thế, đồng thời, ngợc lại, các nhân vật
nhiều khi lại thực hiện chức năng của tác giả. Không phải ngẫu nhiên trong tiểu thuyết
hậu hiện đại có những nhân vật kiêm luôn vai trò ngời sáng tác - (iu ny ta cng
thy rt rừ trong nhiu tỏc phm vn hc Vit Nam m chỳng tụi s trỡnh by phớa
di), còn nhân vật trữ tình hậu hiện đại, lại mang một mặt nạ văn hóa kì ảo nào đó,

hoặc cùng lúc nhiều mặt nạ khác nhau. Sự thật của tác giả, đúng hơn, của nhân vật đại
diện cho anh ta, đợc nhìn nhận nh một trong những sự thật có thể có đợc, chứ không phải
là những kiến giải c tụn, tuyệt đối. Trong ý nghĩa này chủ nghĩa hậu hiện đại Nga tiếp
tục truyền thống tiểu thuyết phc iu (theo lí giải của Bakhtin), đa nó tới những hình
thức siêu
phc iu
: nếu nh, theo Bakhtin, trong tiểu thuyết
phc iu
của
Dostoevski chân lí xuất hiện tại điểm giao nhau của những giọng khác nhau, thì trong
tác phẩm hậu hiện đại giọng nhiều tới mức, nhìn tổng thể, không thể chỉ có một
điểm giao nhau duy nhất giữa chúng - những giọng đại diện cho những ngôn ngữ và
truyền thống văn hóa khác nhau tạo th

nh
nhng bố chng chộo, an xen hn lon (c
truyn ngn Nguyn Huy Thip ta thy rừ iu ny, chớnh vỡ vy nhiu nh phờ bỡnh ó
nhn nh, truyn ngn ca ụng mang t duy tiu thuyt).
_____________

×