Trang 1/2 - Mã đề thi 326
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
TỔ: VẬT LÝ
KIỂM TRA 15 PHÚT ( LẦN 4)
MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 11( CƠ BẢN)
(10 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 326
Họ, tên học sinh: Lớp:
Câu 1: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt
phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
B. M và N đều nằm trên một đường sức từ.
C. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
D. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau.
Câu 2: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban
đầu v
0
= 2.10
5
m/s vuông góc với
B
. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là
A. 6,4.10
-14
N. B. 6,4.10
-15
N. C. 3,2.10
-15
N. D. 3,2.10
-14
N.
Câu 3: Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R với chu kỳ T trong một mặt phẳng vuông góc với
các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng lên gấp đôi thì chu kỳ quay của ion bao
nhiêu?
A. T. B.
2
T
. C. 4T. D. 2T.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. nằm theo hướng của lực từ. B. không có hướng xác định.
C. nằm theo hướng của đường sức từ. D. vuông góc với đường sức từ.
Câu 5: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10
-6
T. Đường
kính của dòng điện đó là
A. 20 cm. B. 22 cm. C. 26 cm. D. 10 cm.
Câu 6: Một ống dây hình trụ dài 20 cm,cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A, cảm ứng
từ bên trong ống dây có độ lớn B = 31,4.10
-4
T. Số vòng dây của ống dây là
A. 100 B. 250 C. 497 D. 150
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
A. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
C. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
D. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
Câu 8: Cảm ứng từ của dòng điện chạy qua một vòng dây tròn tại tâm của vòng dây sẽ thay đổi như
thế nào khi ta tăng đồng thời cả cường độ dòng điện và bán kính vòng dây lên 2 lần?
A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 6 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Không thay đổi.
Câu 9: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng
điện chạy qua dây có cường độ 0,75(A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10
-2
N. Cảm ứng từ của
từ trường đó có độ lớn là
A. 0,4 T. B. 1,0 T. C. 1,2 T. D. 0,8 T.
Câu 10: Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc theo phương vuông góc với các đường
cảm ứng từ. Hạt thứ nhất có khối lượng m
1
= 1,66.10
-27
kg, điện tích q
1
= - 1,6.10
-19
C. Hạt thứ hai có
khối lượng m
2
= 6,65.10
-27
kg, điện tích q
2
= 3,2.10
-19
C. Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R
1
=
7,5 cm thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là
A. R
2
12 cm. B. R
2
10 cm. C. R
2
15 cm . D. R
2
18 cm.
HẾT
Trang 2/2 - Mã đề thi 326