Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Vật Lý lớp 8 ( cả năm ) part 4 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.19 KB, 10 trang )

Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án vật lý 8


Giáo viên: Nguyễn Văn Chung
-
31
-

(Thảo luận nhóm và giải thích)
- HS đa ra tác dụng, phân tích hiện tợng, giải
thích hiện tợng.
(Thảo luận nhóm và giải thích)
- GV chuẩn lại kiến thức của HS.
- Nếu HS không đa ra đợc ví dụ, thì GV gợi ý
HS. Giải thích hiện tợng ống thuốc tiêm bẻ 1 đầu,
nớc không tụt ra. Bẻ 2 đầu nớc tụt ra.
-Tại sao ấm trà có 1 lỗ nhỏ ở nắp ấm thì dễ rót
nớc ra ?


- Kiểm tra lại HS bằng câu C10
(Hoàn thành C10)
- Yêu cầu HS làm câu C11
(Hoàn thành C11)

do áp suất khí quyển (p
0
) gây ra.
C9 :





+ Hiện tợng bẻ 1 đầu ống tiêm,
giải thích tơng tự nh C3.

+ Chất lỏng ở vòi :
p
0
+ p
nớc
> p
0

p
0
= p
Hg
= d.h
(nh câu C7)
C11 :
p
0
= p
nớc
= d.h

h = )(3369,10
10000
103360
m


D. Củng cố :
- Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển ?
- Tại sao đo p0 = pHg trong ống ?
C12 :
Không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức : p = d.h vì :
+ h không xác định đợc.
+ d giảm dần theo độ cao.
E. Hớng dẫn về nhà
- Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Giải thích tại sao đo p
0
= p
Hg
trong ống.
- Làm bài tập trong SBT.



Tuần
S:
D:
Tiết 11
Bài 10 : Lực đẩy ác-si-mét

I. Mục tiêu
Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án vật lý 8


Giáo viên: Nguyễn Văn Chung

-
32
-

1. Kiến thức
- Nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng (lực đẩy ác-si-mét),
chỉ rõ đặc điểm của lực này.
- Viết đợc công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét, nêu tên các đại lợng và
đơn vị các đại lợng trong công thức.
- Giải thích 1 số hiện tợng đơn giản thờng gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng.
- Vận dụng công thức tính lực đẩy ác-si-mét để giải các hiện tợng
đơn giản.
2. Kĩ năng
Làm thí nghiệm cẩn thận để đo đợc lực tác dụng lên vật để xác định độ lớn của lực
đẩy ác-si-mét.
3- thái độ:
Nghiêm túc, hớp tác nhóm
II. Chuẩn bị:
* GV và mỗi nhóm HS :
1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nớc, 1 bình tràn, 1 quả nặng (1 N).
III. Phơng pháp:
Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. Các bớc lên lớp:
A, ổn định lớp: 8A: 8B:
B, Kiểm tra: (Kiểm tra đồng thời 3 HS)
HS1 : Chữa bài 9.1 ; 9.2 ; 9.3.
HS2 : Chữa bài 9.4.
HS3 : Chữa bài 9.5 ; 9.6.
C. Bài mới:
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập nh SGK.

Hot ng ca giáo viên v hc sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Nghiên cứu tác dụng của chất lỏng
lên vật nhúng chìm trong nó
- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm ở hình 10.2.
(N.cứu SGK)
- Thí nghiệm gồm có dụng cụ gì ? Nêu các bớc
tiến hành thí nghiệm ?
(Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi)
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo P ; P
1
và trả
lời C1?
(Các nhóm làm TN, trả lời C1)

- Y/c hoàn thành C2?
I- Tác dụng của chất lỏng lên
vật nhúng chìm trong nó

C1: P
1
<P chứng tỏ vật nhúng
trong nớc chịu 2 lực tác dụng :



F
đ
và P ngợc chiều nên :
P

1
= P - F
đ
< P
C2 : Kết luận
Một vật nhúng trong chất lỏng bị
chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy
P

F
đ

Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án vật lý 8


Giáo viên: Nguyễn Văn Chung
-
33
-

(Rút ra kết luận C2.)





Nội dung tích hợp










Hoạt động 3 : Tìm công thức tính lực đẩy ác-si-mét

- HS đọc dự đoán và mô tả tóm tắt dự đoán.
(Đại diện HS tóm tắt)
- Đề xuất phơng án thí nghiệm?
(HS trao đổi nhóm hãy đề xuất phơng án thí
nghiệm).
- GV chỉnh lại phơng án cho chuẩn.


- HD HS làm TN kiểm tra.
(Các nhóm tiến hành TN)






Từ TN y/c HS rút ra nhận xét .
(Đại diệm rút ra nhận xét)
Y/c so sánh F
đ
và P
nớc tràn ra

(Đại diện đa ra câu trả lời)
Đa ra CT tính F
A

(Ghi vở)

hớng từ dới lên.

- Cỏc tu thy lu thụng trờn
bin, trờn sụng l phng tin
vn chuyn hnh khỏch v hng
húa ch yu gia cỏc quc gia.
Nhng ng c ca chỳng thi
ra rt nhiu khớ gõy hiu ng
nh kớnh.
- Bin phỏp GDMT: S dng
tu thy s dng ngun nng
lng sch (nng lng giú)
hoc kt hp gia lc y ca
ng c v lc y ca giú
t hiu qu cao nht.
II- công thức tính lực đẩy ác-si-
mét
1, Dự đoán
- Vật nhúng trong chất lỏng càng
nhiều thì F
đ
của nớc càng mạnh.

2, Thí nghiệm kiểm tra :

B1 : Đo P
1
của cốc, vật
B2 : Nhúng vật vào nớc, nớc
tràn ra cốc, đo trọng lợng P
2
.
B3 : So sánh P
2
và P
1

P
2
<P
1

P
1
= P
2
+F
đ

B4 : Đổ nớc tràn ra vào cốc
P
1
= P
2
+ P

nớc tràn ra

Nhận xét :
F
đ
= P
nớc tràn ra

C3 : Vật càng nhúng chìm nhiều
P
nớc
dâng lên càng lớn F
đ

nớc càng lớn.
F
đ
= P
nớc
mà vật chiếm chỗ
F
đ
= d.V
Trong đó :
d : Trọng lợng riêng chất lỏng
V : Thể tích mà vật chiếm chỗ
III- Vận dụng
Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án vật lý 8



Giáo viên: Nguyễn Văn Chung
-
34
-



Hoạt động 4 : Vận dụng
- Y/c giải thích câu C4.
(Thảo luận, cử đại diện trả lời C4)



- Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C5.
(đại diện trả lời C5)


- Yêu câu HS làm việc cá nhân câu C6.
(đại diện trả lời C6)

- HS giải thích câu C4
Gầu nớc ngập dới nớc thì :
P = P
1
- F
đ

nên lực kéo giảm đi so với khi
gầu ở ngoài không khí.
C5 :

F
đA
= d.V
A
F
đB
= d.V
B

V
A
= V
B
F
đA
= F
đB


C6 :
F
đ1
= d
d
.V
F
đ2
= d
n
.V

d
n
> d
d
F
đ2
> F
đ1

thỏi nhúng trong nớc có lực đẩy
chất lỏng lớn hơn.
D. Củng cố :
- Phát biểu ghi nhớ của bài học.
- Yêu cầu 2 HS phát biểu.
E. Hớng dẫn về nhà :
- Làm bài tập SBT.
- Chuẩn bị bài thực hành :
+ Trả lời các câu hỏi trong bài thực hành.
+ Phôtô báo cáo thí nghiệm.



Tuần
S:
G:
Tiết 12
Bài 11 : Thực hành và kiểm tra thực hành
Nghiệm lại lực Đẩy ác-si-mét

I. Mục tiêu

1- Kiến thức
- Viết đợc công thức tính độ lớn lực đẩy ác-si-mét : F = P chất lỏng mà vật chiếm
chỗ.
F = d.V
Nêu đợc tên và đơn vị đo các đại lợng trong công thức.
Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án vật lý 8


Giáo viên: Nguyễn Văn Chung
-
35
-

- Tập đề xuất phơng án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm
đã có.
2- Kĩ năng
Sử dụng lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy
ác-si-mét.
3- thái độ:
Nghiêm túc, hớp tác nhóm

II. Chuẩn bị:
* GV và mỗi nhóm HS :
- 1 lực kế GHĐ : 2,5N
- Vật nặng có V = 50cm
3
(không thấm nớc)
- 1 bình chia độ
- 1 giá đỡ
- 1 bình nớc

- 1 khăn lau khô
* Mỗi HS 1 mẫu báo cáo thí nghiệm đã phôtô.
III. Phơng pháp:
Thực hành, hoạt động nhóm
IV. Các bớc lên lớp:
A, ổn định lớp: 8A: 8B:
B, Kiểm tra:
- Kiểm tra mẫu báo cáo thí nghiệm.
- HS 1 : Trả lời câu C4
- HS2 : Trả lời câu C5.
C. Bài mới:
Hot ng ca giáo viên v hc sinh
Nội dung kiến thức
- Làm TN nghiệm lại lực đẩy
á
c-si-mét cần có
dụng cụ nào ?
(HS làm việc cá nhân trả lời C4, C5).
- HD các nhóm tiến hành TN
(HS tiến hành đo).
- Chú ý thể tích nớc ban đầu phải đổ sao cho mực
nớc trùng với vạch chia.
- HS có thể lấy V
1
có giá trị khác nhau




- Yêu cầu mỗi nhóm báo cáo kết quả F, P của


1- Đo lực đẩy ác-si-mét.
B1 : HS trả lời câu C4, C5 vào
mẫu báo cáo.
B2 : HS tiến hành 10 phút.

3
321
FFF
F
A



2- Đo trọng lợng của nớc mà
vật chiếm chỗ.
- HS tiến hành đo
- Ghi kết quả vào bản báo cáo thí
nghiệm.
Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án vật lý 8


Giáo viên: Nguyễn Văn Chung
-
36
-

nhóm mình.
- Kết quả của HS thấy số đo của F và P khác nhau
quá nhiều thì GV nên kiểm tra lại thao tác của HS.

- Kết quả F, P gần giống nhau thì chấp nhận vì
trong quá trình làm có sai số.
- Tính P nớc mà vật chiếm chỗ :

3
321
PPP




3- Nhận xét kết quả đo và rút ra
kết luận.

D. Củng cố
- GV nhận xét quá trình làm thí nghiệm.
- Thu báo cáo của HS.
E. Hớng dẫn về nhà
- Đọc trớc bài sự nổi
- Giờ sau mỗi nhóm đem 6 cái đinh cùng loại



Tuần
S:
G:
Tiết 13
Bài 12 : Sự nổi



I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giải thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Nêu đợc điều kiện nổi của vật.
- Giải thích đợc các hiện tợng vật nổi thờng gặp trong đời sống.
2. Kĩ năng
Làm thí nghiệm, phân tích hiện tợng, nhận xét hiện tợng.
3- thái độ:
Nghiêm túc, hớp tác nhóm

II. Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm :
- 1 cốc thủy tinh to đựng nớc.
- 1 chiếc đinh.
- 1 miếng gỗ có khối lợng lớn hơn đinh.
- 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín.
* GV: Hình vẽ tàu ngầm
III. Phơng pháp:
Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án vật lý 8


Giáo viên: Nguyễn Văn Chung
-
37
-

Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. Các bớc lên lớp:
A, ổn định lớp: 8A: 8B:
B, Kiểm tra:

HS1 : - Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có trạng thái chuyển động nh thế
nào ?
HS2 : Chữa bài tập 10.2
C. Bài mới:
1. Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập
Tạo tình huống học tập nh SGK.
2. Hoạt động 2 : Nghiên cứu điều kiện để vật nổi, vật chìm
Hot ng ca giáo viên v hc sinh
Nội dung kiến thức



HD học sinh phân tích lợc và trả lời C1, C2

(HS nghiên cứu câu C1 và phân

tích lực).



(HS trả lời câu C2).







- Vt ni lờn khi trng lng ca vt nh hn

lc y Acsimet.

1, Điều kiện để vật nổi, vật chìm

C1:



- P và F
A
cùng phơng,
ngợc chiều.
C2:




P > F P = F P<F
Vật Vật Vật
chìm xuống lơ lửng nổi lên

- i vi cỏc cht lng khụng
hũa tan trong nc, cht no
cú khi lng riờng nh hn
nc thỡ ni trờn mt nc.
Cỏc hot ng khai thỏc v
vn chuyn du cú th lm rũ
r du la. Vỡ du nh hn
nc lờn ni lờn trờn mt
nc. Lp du ny ngn cn

vic hũa tan oxi vo nc vỡ
vy sinh vt khụng ly c
F
A
P

F
A
P

F
A
P

F
A
P

Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án vật lý 8


Giáo viên: Nguyễn Văn Chung
-
38
-









Bin phỏp GDMT:









3. Hoạt động 3 : Nghiên cứu độ lớn của lực đẩy
ác-si- mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất
lỏng
- Y/c thảo luận trả lời C3?
(HS trao đổi câu C3).



- Y/c thảo luận trả lời C4?
(HS trao đổi câu C4).
- So sánh lực đẩy F
đ1
và lực đẩy F
đ2
.
(Đại diện đơa ra cẩutả lời)


oxi s
b cht.

Hng ngy, sinh hot ca con
ngi v cỏc hot ng sn
xut thi ra mụi trng lng
khớ thi rt ln (cỏc khớ thi
NO, NO2, CO2, SO, SO2,
H2S) u nng hn khụng
khớ vỡ vy chỳng cú xu hng
chuyn xung lp khụng khớ
sỏt mt t. Cỏc cht khớ ny
nh hng trm trng n
mụi trng v sc khe con
ngi.
- Bin phỏp GDMT:
+ Ni tp trung ụng ngi,
trong cỏc nh mỏy cụng
nghip cn cú bin phỏp lu
thụng khụng khớ (s dng cỏc
qut giú, xõy dng nh
xng m bo thụng
thoỏng, xõy dng cỏc ng
khúi).
+ Hn ch khớ thi c hi.
+ Cú bin phỏp an ton trong
vn chuyn du la, ng
thi cú bin phỏp ng cu
kp thi khi gp s c trn
du.

2, độ lớn của lực đẩy ác-si- mét
khi vật nổi trên mặt thoáng
của chất lỏng
C3:Miếng gỗ thả vào nớc nổi
lên do P
gỗ
< F
đ1






C4: Vật đứng yên Vật chịu tác
dụng của 2 lực cân bằng. Do đó :
P = F
đ2


P
đ

A


O


B


P
n

F
đ1

F
đ2

F
đ1
P

F
đ1
P

Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án vật lý 8


Giáo viên: Nguyễn Văn Chung
-
39
-

- GV thông báo : Vật khi nổi lên F
đ
> P, khi lên
trên mặt thoáng thể tích phần vật chìm trong chất

lỏng giảm F
đ
giảm và F
đ
= P thì vật nổi lên trên
mặt thoáng.
(Ghi vở)
- Y/c thảo luận trả lời C5?
(HS trả lời câu C5).




4. Hoạt động 4 : Vận dụng
- Y/c HS nghiên cứu câu C6
(Nghiên cứu SGK)
- Y/c tóm tắt thông tin.
(Đại diện đứng tại chỗ đọc tóm tắt)
HD HS hoàn thành C6
(Hoàn thành C6 vào vở)



C7 : Gợi ý
So sánh d
tàu
với d
thép
(Cùng 1 chất)
- Vậy tàu nổi trên mặt nớc, có nghĩa là ngời sản

xuất chế tạo tàu theo nguyên tắc nào ?
- C8 : Yêu cầu HS trung bình, yếu trả lời.
- GV có thể thông báo cho HS :
d
thép
= 7800kg/m
3
d
Hg
= 136000kg/m
3

C9 : Yêu cầu HS nêu điều kiện vật nổi, vật chìm.
ý 1 : HS dễ nhầm là vật chìm : F
A
> F
B

GV chuẩn lại kiến thức cho HS :

F phụ thuộc vào d, V.

V
1
gỗ chìm trong nớc > V
2
gỗ
chìm trong nớc.
F
đ1

> F
đ2



C5: F = d.V
d là trọng lợng riêng của chất
lỏng.
V là thể tích của vật nhúng trong
nớc.
Câu B sai
3, Vận dụng:
C6: Vật nhúng trong nớc :
V
v
= V
c/l
mà vật chiếm chỗ = V
a) Vật lơ lửng P
V
= P
l

P
l
là trọng lợng của chất lỏng
mà vật chiếm chỗ.
d
V
.V = d

l
.V d
V
= d
l

b) Vật chìm xuống
P > F
đ
d
V
.V>d
l
.V d
V
> d
l

C7: Tàu có trọng lợng riêng :
d
t
=
t
t
V
P
; d
thép
=
thep

thep
V
P

Tàu rỗng V
t
lớn d
tàu
< d
thép

d
tàu
< d
nớc
d
thép
< d
thuỷ ngân


* V
A
= V
B
, nhúng trong cùng
chất lỏng.
F = d.V
F
A

= F
B
* Vật A chìm : F
A
< P
A

* Vật B lơ lửng : F
B
= P
B

Vậy : P
A
> P
B

V là thể tích của phần vật nhúng
trong chất lỏng.
d
l
là trong lợng riêng của chất
lỏng.
Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án vật lý 8


Giáo viên: Nguyễn Văn Chung
-
40
-



Tàu chìm : d
tàu
> d
l

Bơm nớc vào ngăn
Tàu nổi : d
tàu
= d
l

Bơm nớc ra khỏi ngăn.
D. Củng cố:
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức thu đợc giải thích khi nào tàu nổi lên, chìm xuống ?
- Nhúng vật trong nớc thì có thể xảy ra những trờng hợp nào với vật. So sánh P và F ?
- Vật nổi lên mặt chất lỏng thì vật phải có điều kiện nào ?
- GV đa ra tranh vẽ tàu ngầm có các khoang rỗng.
- Yêu cầu HS đọc mục "Có thể em cha biết".
E. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 12.1 đến 12.7 (SBT).



Tuần
S:
G:
Tiết 14

Bài 13 : Công cơ học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đợc dấu hiệu để có công cơ học.
- Nêu đợc các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học.
- Phát biểu và viết đợc công thức tính công cơ học. Nêu đợc tên các đại lợng và
đơn vị của các đại lợng trong công thức.
- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trờng hợp phơng của lực trùng
với phơng chuyển dời của vật.
2. Kĩ năng
- Phân tích lực thực hiện công.
- Tính công cơ học
3- thái độ:
Nghiêm túc, hớp tác nhóm
II. Chuẩn bị:
* GV và mỗi nhóm HS :
Tranh vẽ : - Con bò kéo xe
- Vận động viên cử tạ
- Máy xúc đất đang làm việc
III. Phơng pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm

×