trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009
53
Một số tác động tích cực của nông nghiệ`p du canh
Nhìn từ góc độ khoa học địa lý
Đào Khang
(a)
Tóm tắt. Bài viết tìm hiểu một số tác động tích cực của Nông nghiệp du canh
trên một số lĩnh vực: Môi trờng rừng, Y học, Kinh tế, Xã hội, Văn hóa, Nghiên cứu
khoa học, không phải để ngụy biện cho Nông nghiệp du canh mà nhằm góp phần
tìm hiểu thêm về nền sản xuất tồn tại dai dẳng trên phạm vi rộng lớn này; để sự việc
đợc hiểu khách quan và không gian nơng rẫy không bị mất đi theo thời gian/thời
buổi kinh tế thị trờng, trên cơ sở có liên hệ với thực tiễn ở miền núi tỉnh Nghệ An.
1. Đặt vấn đề
Nông nghiệp du canh (NNDC) lâu
nay vẫn bị coi là luôn gây tổn thất nặng
nề đối với nguồn tài nguyên rừng và gây
nhiều hậu quả xấu khác. Thế nhng tại
sao hoạt động này vẫn tồn tại dai dẳng
và phổ biến rộng đến thế? Liệu NNDC
có mặt nào tích cực? Có xóa bỏ đợc và
có nên xóa bỏ triệt để một hình thức sản
xuất đã nuôi sống tổ tiên chúng ta? Bài
viết góp phần giải quyết vấn đề nhạy
cảm trên.
2. Giải quyết vấn đề
NNDC là hoạt động sản xuất cổ sơ
nhất, tồn tại dai dẳng cho đến tận ngày
nay trên phạm vi toàn thế giới. Các nhà
khoa học trên nhiều lĩnh vực khác nhau
đã có các công trình nghiên cứu về
NNDC theo cách nhìn nhận của từng
ngành khoa học.
Theo quan điểm của khoa học Địa
lý, NNDC có tác động xấu không chỉ
đến tài nguyên rừng mà còn làm mất
đất, thoái hóa đất, mất nớc, gây lũ lụt,
hạn hán, làm khí hậu thêm khắc
nghiệt, là điều dễ nhận thấy. Tuy
nhiên, ở chừng mực nhất định, NNDC
cũng có một số tác động tích cực trên
.
một số lĩnh vực. Có thể nhận biết các
tác động tích cực của NNDC thành 3
nhóm chính: tác động tích cực đến tự
nhiên; tác động tích cực đến sức khỏe
con ngời; tác động tích cực đến vấn đề
phát triển văn hoá - xã hội và nghiên
cứu khoa học.
2.1. Một số tác động tích cực của
NNDC đối với tự nhiên
- NNDC tạo ra lớp tro có khả năng
bảo vệ môi trờng đất rừng
Tro do đốt rừng làm rẫy (ĐRLR)
trong NNDC tạo ra sự bền vững trong
hoạt động sản xuất và bảo vệ môi
trờng đất. Lịch sử phát triển của nền
nông nghiệp cổ đại Nam Mỹ gần đây
đợc phát hiện cho thấy, tại vùng
Amazone có một loại đất đen rất đặc
biệt (Terra preta) đợc sinh ra từ
những phân tử than củi. Theo Brun
Glaser, cấu trúc vật chất của than củi
giúp đất giữ lại đợc lợng muối
khoáng lẽ ra phải bị cuốn trôi do ma.
Than củi là nơi c trú của nhiều loại vi
sinh vật rất cần thiết cho sự phát triển
của thổ nhỡng và cây trồng. Điều bí ẩn
là loại đất đen này có thể sinh sôi nảy
nở nh một cơ thể sống. Nông dân
Nhận bài ngày 15/10/2009. Sửa chữa xong 04/01/2010.
Đào Khang Một số tác động tích cực của nông nghiệp, tr. 53-60
54
Brazile sử dụng đất đen để canh tác và
cải tạo đất. Khi phủ một lớp đất đen
(chứa than) dày 20 cm thì 10-15 năm
sau, bên dới lớp đất này sẽ sinh ra một
lớp đất đen khác có độ dày tơng tự [1].
Một số thực nghiệm bằng cách trộn lẫn
đất với than củi đã tạo ra loại đất màu
mỡ có tính bền vững cao.
Nh vậy, diễn thế rừng qua NNDC
là: Đốt rừng Than củi lẫn vào đất
Đất màu mỡ Năng suất cao Sản
lợng lơng thực tăng Diện tích rừng
bị đốt sẽ giảm.
- NNDC trong một số trờng hợp, có
tác dụng chống xói mòn
Canh tác nơng rẫy trên đất dốc với
tập quán/kỹ thuật chọc lỗ bằng gậy, trỉa
hạt đi giật lùi của NNDC là biện pháp
tốt nhất hạn chế rửa trôi dinh dỡng
của đất.
Nghiên cứu các cánh rừng khoanh
nuôi ở Anh Sơn, Quỳ Hợp, đặc biệt là ở
các xã Môn Sơn, Lục Dạ thuộc huyện
Con Cuông tỉnh Nghệ An trong 10 năm
(1999 - 2009), chúng tôi nhận thấy: các
nơng rẫy du canh, chỉ sau 2 - 3 năm
khoanh nuôi bảo vệ, rừng đã đợc khép
kín tán trở lại, xói mòn đất đợc loại
trừ. Từ năm thứ 4, thứ 5 trở đi, rừng
phát triển nhanh chóng.
Trờng hợp rừng bị đốt là rừng nứa,
nếu đốt đúng thời điểm, tác dụng chống
xói mòn rất cao. Cây nứa phát triển có
chu kỳ. Sau một thời gian nhất định,
nứa ra hoa, kết quả và chết toàn bộ
rừng nứa. Sau đó, hạt nứa nảy mầm,
rất lâu sau mới trở thành rừng nứa mới.
Việc đốt rừng nứa làm rẫy, cắt ngang
giai đoạn ra hoa trong chu kỳ phát triển
của rừng nứa, sẽ có tác dụng tránh rủi
ro cháy rừng (rừng nứa chết khô rất dễ
cháy) và hạn chế phần nào xói mòn đất
do nứa bị chết trắng trên diện rộng.
- NNDC trong một số trờng hợp, có
khả năng bảo vệ đa dạng sinh học và
cải tạo đất
Một số thực vật sẽ đi đến bị tuyệt
chủng nếu không có hoạt động đốt rừng.
Năm 1957, tại vùng núi Peters (Virgina
- Mỹ), các nhà thực vật học phát hiện có
57 loài cây mallow. 45 năm sau (2002)
chỉ còn có 6 loài, biến mất 51 loài.
Nguyên nhân là do loài cây này chỉ nảy
mầm khi có cháy rừng vì hạt của chúng
rất cứng, có thể nằm ẩn trong đất hàng
chục năm, khi gặp các đám cháy rừng
mới nứt vỏ và nảy mầm; mà vùng này
trong suốt 70 năm qua không có đám
cháy rừng nào. Các nhà khoa học đã tạo
ra một đám cháy rừng nhỏ. Sau 1
tháng, có vài chục cây mallow mọc lên
[4].
Không dám chắc rừng ở Việt Nam
nói chung, ở Nghệ An nói riêng lại
không có những loài cây mà sự sinh sản
của nó lại không giống cây mallow ở
Mỹ. Trên thực tế, trong rừng ở Việt
Nam rất ít tìm thấy cây lim con.
Nguyên nhân có thể là do vỏ của hạt
lim quá cứng nh của cây mallow
chăng?. Vậy là, đốt rừng có thể bảo vệ
đa dạng sinh học, tuy hy hữu.
Đốt rừng, chuyển chất dinh dỡng
từ phần sinh khối nổi (trong cây) vào
đất, kích thích tái sinh và phát triển
nhanh nhiều loại cây. Lợng tro và kali
đợc chuyển vào đất còn có tác dụng cải
tạo đất trong việc làm giảm độ chua vốn
rất cao trong các loại đất rừng nhiệt đới.
2.2. Một số tác động tích cực của
NNDC đối với sức khỏe con ngời
2.2.1. NNDC làm cho môi trờng
rừng thông thoáng, tiêu diệt nhiều loài vi
sinh vật gây bệnh nguy hiểm, tránh hiện
tợng rừng tích trữ quá nhiều độc tố.
Rừng rậm nguyên sinh kín gió,
thiếu ánh sáng, khí độc không đợc
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009
55
phát tán, tạo ra môi trờng có hại cho
sức khoẻ. Thiếu tác động của con ngời,
rừng phát triển theo hớng hoang dã, vi
sinh vật có hại phát triển mạnh, lấn át
các loài hữu ích, trở nên rừng thiêng
nớc độc, thế giới của ruồi vàng, muỗi
sốt rét. Đốt những khu rừng này là tiêu
diệt nhiều mầm bệnh, thông thoáng môi
trờng rừng từ đầu nguồn, khử chua
tiêu độc nguồn nớc ngay từ phía
thợng lu sông suối, giảm bệnh tật cho
con ngời.
Tại những nơi có NNDC, nạn sốt rét
rừng đã giảm rất mạnh và nhiều nơi đã
thanh toán đợc căn bệnh thờng phát
triển thành dịch này.
2.2.2. NNDC tăng cờng chất vi
lợng hữu ích đối với một số loại nông
sản
Theo Walloc (giải Nobel Y học năm
1991), những bệnh nhà giàu phổ biến
ngày nay nh tiểu đờng, xơ vữa động
mạch, máu nhiễm mỡ, là do Ngày
nay, hầu hết rau quả chúng ta đang ăn
không còn chứa một khoáng chất nào
tối cần thiết cho cơ thể. Trong trồng
trọt, các khoáng chất đã bị khai thác
hoặc bị xói mòn đến cạn kiệt. Ông trích
dẫn tài liệu điều tra của Thợng viện
Hoa Kỳ (Khoá 2, Đại hội lần thứ 74):
Hàm lợng vitamin, khoáng chất trong
các trang trại đã hạ xuống rất thấp;
ngũ cốc, hạt, rau quả đều kém chất
lợng do chúng không còn chứa khoáng
chất. Các chủ trang trại chỉ bổ sung vào
đất của họ đạm, lân, kali. Không ai có
quyền bắt họ bổ sung vào đất của họ
đến 60 chất khoáng, vì chất khoáng
không liên quan đến năng suất. Những
ngời cổ đại ít bị bệnh là do họ ăn nông
sản đợc trồng trên đất miền núi có đủ
khoáng chất. Vua chúa Ai Cập, Trung
Hoa,
ấ
n Độ cổ đại tuy ăn rất nhiều cao
lơng mỹ vị nhng ít mắc bệnh nhà
giàu là do sống cạnh các con sông Nil,
Hằng, Hoàng Hà hàng năm đều có ngập
lụt, đợc bổ sung một lợng khoáng có
trong phù sa mang từ trên núi xuống.
Ngày nay bệnh nhà giàu phát triển
mạnh, một phần là do đất ở đồng bằng
nghèo kiệt khoáng chất, vì các con sông
đợc ngăn bởi hệ thống đê phòng lũ,
không bồi đắp đủ lợng khoáng chất
thiếu hụt hàng năm.
Các nghiên cứu của Walloc cho
thấy, nếu thiếu các khoáng chất sau
đây sẽ dẫn đến các bệnh nguy hiểm:
- Thiếu Crôm và Vanadi (Cr, Va):
lợng đờng trong máu sẽ thấp.
- Thiếu Thiếc (Sn): bị hói đầu, nếu
để lâu sẽ bị điếc.
- Thiếu Bore (Bo): bị loãng xơng do
Bo có tác dụng giữ Canxi trong xơng.
Bo còn giúp phụ nữ sản xuất
Oestrongen, giúp nam giới sản xuất
Testoron mà nếu thiếu, nữ phải chịu
nhiều phiền toái trong thời kỳ mãn
kinh, còn nam dễ bị liệt dơng sớm.
- Thiếu Kẽm (Zn): ăn không ngon
dẫn đến suy dinh dỡng.
- Thiếu Đồng (Cu): bị thoái hoá cột
sống.
- Thiếu Canxi (Ca): bị loãng xơng,
chuột rút, cao huyết áp.
Theo Walloc, mỗi phân tử khoáng
mang điện tích âm, còn màng ruột
mang điện tích dơng, tạo ra một
trờng điện từ hút các chất khoáng bao
quanh thành nang ruột, làm tăng khả
năng hấp thụ dinh dỡng. Trong khi đó
đất trên núi cao không bị rửa trôi có
chứa 60 đến 72 chất khoáng. Đó là lý do
mà những ngời Tây Tạng không bao
giờ bị các bệnh tiểu đờng, tim mạch,
cao huyết áp, viêm khớp, loãng xơng,
ung th, đục thuỷ tinh thể, nhãn áp.
Ngời Indian Volcoban, ngời Equador
sống trên dãy Andes, ngời Titi Caca và
Machu Picchchu sống trên núi cao nổi
tiếng sống lâu.
Đào Khang Một số tác động tích cực của nông nghiệp, tr. 53-60
56
Nông sản trồng trên đất mới khai
phá do đốt rừng sẽ có nhiều khoáng
chất, tránh đợc nhiều bệnh và kéo dài
tuổi thọ cho con ngời. Nếu biết luân
chuyển đất canh tác theo kiểu du canh
quay vòng, diễn thế của rừng bị đốt nh
sau:
Đốt rừng (lần 1) Rẫy có đủ
khoáng chất trong đất canh tác
nông sản đủ khoáng chất nhng đất
mất dần khoáng chất hu canh
rừng tái sinh và đất tái sản xuất
khoáng chất rừng đợc phục hồi nh
cũ, đất có đủ kháng chất Đốt rừng
(lần 2),
2.3. Tính nhân văn và vai trò
của NNDC trong việc phát triển
kinh tế, văn hoá, xã hội và nghiên
cứu khoa học
- NNDC có nhiều lợi thế đối với điều
kiện sống và đã góp phần bảo đảm an
ninh lơng thực cho một bộ phận dân
c qua nhiều thế hệ
Lợi thế của NNDC thể hiện ở chỗ:
đầu t ban đầu thấp, không cần kỹ
thuật, công nghệ cao; không sử dung
phân bón, thuốc trừ sâu, nên ít gây ô
nhiễm môi trờng; không có nguồn cung
cấp giống, thậm chí không có muối cho
chủ nhân của nó, không trao đổi thông
tin, thì nó vẫn tồn tại và phát triển,
kể cả khi bị cấm nh hiện nay. Những
thứ nói trên nếu thiếu, liệu nông nghiệp
lúa nớc sẽ đi đến đâu?
Ngời Việt Nam tự hào là cái nôi
của nền văn minh nông nghiệp lúa nớc
và đang cố xóa đi nền văn minh nông
nghiệp nơng rẫy trong khi tổ tiên từ
hàng ngàn năm trớc lại đợc nuôi sống
từ nền NNDC; và hiện tại, an ninh
lơng thực của khoảng 3 triệu ngời
dân ở miền núi của Việt Nam chủ yếu
dựa vào nơng rẫy.
NNDC không chỉ đơn thuần là sản
xuất lơng thực thực phẩm mà còn gắn
liền với sinh hoạt tinh thần và truyền
thống văn hoá của cộng đồng các dân
tộc ít ngời có cuộc sống gắn với rừng và
đất rừng. Sự huyền bí của NNDC, khả
năng hoà hợp với môi trờng tự nhiên
của chủ nhân nền sản xuất này đang là
những điều cha đợc hiểu biết đầy đủ,
không chỉ ở Việt Nam, cần đợc tiếp tục
nghiên cứu.
- NNDC góp phần phát triển kinh tế
ở miền núi
+ Chuyển đổi cơ cấu cây trồng sau
du canh
Một bộ phận nông dân nghèo, ít
vốn, nhất là đồng bào các dân tộc ít
ngời vùng sâu vùng xa, khi đợc giao
rừng để khoanh nuôi, tái sinh, phục hồi
rừng, do phải mất nhiều thời gian mới
cho sản phẩm nên đã chán nản, không
tha thiết với rừng.
Một số nông dân vùng rẻo cao ở các
huyện Kỳ Sơn, Tơng Dơng tỉnh Nghệ
An đã định canh định c, lại bỏ những
cánh rừng đã nhận giao khoán, quay lai
du canh du c [5].
Trong khi đó, những nông dân khi
đợc giao những lô rừng tuy có độ che
phủ tơng đối cao nhng hầu hết là
rừng tạp, giá trị kinh tế thấp đã tự đốt
rừng và chuyển đổi mục đích sử dụng từ
tái sinh phục hồi rừng sang trồng cây
ăn quả, cây công nghiệp và cây lâm
nghiệp có giá trị kinh tế cao đã cho kết
quả tốt. Thời gian 2 - 3 năm đầu, cây
cha khép tán, nông dân còn trồng xen
các loại cây ngắn ngày. Tại các huyện
Quỳ Hợp, Quỳ Châu của Nghệ An, sau
10 năm đã có những trang trại cam, cà
phê đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn
hẳn các lô rừng để tái sinh tự nhiên.
+ Phát triển du lịch - nghiên cứu
khoa học
Khi kinh tế phát triển, đời sống vật
chất đợc cải thiện, xu hớng tìm về cội
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009
57
nguồn càng đợc chú ý, trong đó có sở
thích du lịch. Không kể du lịch tôn giáo
đặc thù nh đi về La Meque của tín đồ
Hồi giáo, về Roma của tín đồ Thiên
Chúa giáo, hoạt động du lịch sông
nớc, du lịch về miền quê, rừng núi,
ngày càng đợc a thích. Đó là một
trong những nguyên nhân mà các di
sản văn hóa phi vật thể đã mai một
đang đợc su tầm để phục hồi; di sản
vật thể xuống cấp đang đợc xếp hạng
để có kế hoạch trùng tu. Những cố gắng
đó ngoài mục đích kinh tế còn là để gìn
giữ cho con cháu đời sau những giá trị
văn hoá đích thực của dân tộc mình.
Sẽ là thiếu nếu chúng ta không
nghĩ đến loại hình du lịch tìm về cội
nguồn hình thức sản xuất cổ xa nhất
của loài ngời là NNDC. Bên cạnh
những đặc điểm chung, mỗi miền quê,
mỗi dân tộc lại có những sắc thái riêng
của tập quán này.
Các nhà khoa học cần nghiên cứu
tờng tận NNDC ngay từ bây giờ. Nếu
để đến sau này mới đi tìm lại dấu xa
nền NND sẽ tốn kém thời gian, tiền bạc
và công sức mà tính khoa học sẽ bị hạn
chế.
- NNDC góp phần gìn giữ vốn văn
hoá các dân tộc ít ngời
Hầu hết các dân tộc có NNDC, mùa
phát đốt, tra hạt và mùa thu hoạch,
thực sự là những ngày hội. Bản làng
trống vắng. Không chỉ ngời khoẻ mà
cả ngời già, trẻ em, cả các loại vật nuôi
trâu bò, chó mèo, gà vịt ngan ngỗng,
cũng lên rẫy. Mùa thu hoạch gắn liền
với các hoạt động văn hoá: cúng Trời
Đất, cúng hồn lúa mới; uống rợu cần,
nhảy múa. Dù là dân tộc nào thì mùa
rẫy cũng thể hiện một tín ngỡng rất
nhân văn, khi bên đống lửa giữa rừng
khuya, trong thi thoảng tiếng sơng
đêm và gió ngàn se lạnh, ngời già
truyền thuyết cho con cháu về lịch sử
rất đáng tự hào, về những thuần phong
mỹ tục, về vốn văn hoá phong phú của
dân tộc mình; về thời xa xa khi hạt lúa
to bằng quả bởi, đến mùa tự lăn về
nhà cho đến khi do lỗi lời biếng của
con ngời mà hạt lúa bé lại và con
ngời phải đi cắt đem về. Những hoạt
động văn hoá đó có chức năng thắt chặt
tình đoàn kết trong cộng đồng mà
không cần tuyên truyền vận động,
không cần thông qua một tôn giáo, tín
ngỡng nào mà hiệu quả rất cao. Đây
còn là dịp trai gái tìm hiểu nhau qua
lao động sản xuất để tiến đến hôn nhân.
- NNDC cung cấp cho sinh thái học
hiện đại một số lý luận về tình yêu thiên
nhiên
Đồng bào các dân tộc có NNDC từng
có những kinh nghiệm quý báu, trở
thành tập quán có vẻ nh mang màu
sắc thần bí nhng đã đem lại hiệu quả
nhiều mặt. Để giảm tác hại xói mòn,
làm tăng giá trị kinh tế của nơng rẫy
thông qua năng suất cây trồng, xung
quanh nơng lúa, ngời Khơ Mú trồng
thêm khoai sọ. Theo họ, khoai sọ là
bạn trăm năm của lúa. Ngời Thái
trồng một số loại hoa làm Co chu
khau (ngời tình) của lúa. Lúa cũng
nh con ngời, thấy bạn trăm năm,
thấy ngời tình của mình xanh tốt thì
vui mừng mà vơn lên (hiện tại, một
vài loại cây đã bị mất giống do chỉ sống
đợc bên cây thuốc phiện nh cây tổ
mò - một loại cây họ đậu làm thực
phẩm của đồng bào HMông ở huyện Kỳ
Sơn tỉnh Nghệ An). Quan niệm bắt
nguồn từ tình yêu thiên nhiên đã đẩy
kinh nghiệm sản xuất lên nấc tối cao:
tín ngỡng. Trong chừng mực nào đó,
những ngời nông dân miền sơn cớc
đói chữ, bị coi là lạc hậu, đã cung cấp
cho sinh thái học hiện đại những lý
Đào Khang Một số tác động tích cực của nông nghiệp, tr. 53-60
58
luận về triết học, đạo đức, thẩm mỹ
xuất phát từ tình yêu thiên nhiên (chứ
không phải là huỷ hoại thiên nhiên nh
từng bị cáo buộc). Những giá trị đó đợc
tinh lọc từ trong quá trình phát triển
của NNDC.
Không thể phủ nhận tác hại phá
rừng của NNDC. Đã có khẩu hiệu Phá
rừng là tội ác trớc nhiều cửa rừng ở
Việt Nam. Phá rừng của NNDC khác
với hành động phá rừng thu lợi bất
chính với bất kỳ giá nào của lâm tặc
hiện nay. Đốt rừng làm rẫy là một tập
quán. Tập quán là một quá trình lâu
dài và lâu bền (Tính tơng cận, Tập
tơng viễn - Tam tự kinh). Tập quán đốt
rừng làm rẫy trong NNDC, ở một chừng
mực nhất định, có ý nghĩa Y học, Kinh
tế, Văn hoá, Xã hội, Môi trờng nh đã
trình bày trên đây.
NNDC là một tập quán đã đợc trải
nghiệm, đã nuôi sống tổ tiên loài ngời
từ hàng vạn năm nay trên khắp thế
giới, đã mai một đi nhiều. Hiện nay
trên thế giới NNDC trở thành của
hiếm. Liệu ở MNNA, có nên cấm tuyệt
đối NNDC?
3. Kết luận và đề xuất
3.1. Kết luận
Nếu hiểu rõ hơn một hình thức sản
xuất lâu đời, rất nhạy cảm nh NNDC,
chắc chắn đã không có các chơng trình
gây hậu quả xấu mà d âm còn đọng
mãi trong tâm trí những ngời nông
dân vùng cao từng có cuộc sống du canh
đợc vận động định canh định c nh:
dự án trồng quế (3 vạn cây giống không
sống một cây nào), dự án trồng mận
tam hoa (sinh trởng tốt nhng giao
thông không thuận lợi nên không bán
đợc sản phẩm) ở huyện Kỳ Sơn tỉnh
Nghệ An hơn 10 năm trớc đây. Đó có
thể là lý do mà một số biện pháp thiếu
thực tế của các nhà quản lý đã không
đợc chủ nhân của NNDC chấp nhận;
một số bản đã thực hiện xong định canh
định c vẫn quay lại du canh (đến năm
2005, toàn tỉnh Nghệ An vẫn còn
15.028 hộ, 94.377 khẩu thuộc diện cần
vận động định canh định c, trong đó có
320 hộ, 2.116 khẩu đang du canh du c)
[2, 3]. Một số biện pháp phát triển kinh
tế - xã hội miền núi giàu tính ngẫu
hứng mà thiếu tính thực tiễn, đã làm
chông chênh t duy của chủ nhân nền
NNDC vốn cha mấy tự tin vào cuộc
sống luôn gắn với nghèo đói từ nhiều
thế hệ của họ.
Kết quả nghiên cứu về NNDC cho
thấy:
- NNDC tồn tại từ hàng ngàn năm
nay trên phạm vi toàn thế giới, đã nuôi
sống tổ tiên chúng ta;
- NNDC có một số tác động tích cực
đối với tự nhiên, sức khỏe con ngời, có
tính nhân văn và có vai trò nhất định
trong việc phát triển văn hoá - xã hội và
nghiên cứu khoa học;
- NNDC cha thể và khó chấm dứt
trong thời gian tới. Một bộ phận nhỏ
nông dân vẫn gắn bó với NNDC kể cả
khi chính quyền cấm và có những đầu
t đáng kể cho họ khi họ từ bỏ du canh
để định canh định c.
3.2. Đề xuất
Từ kết quả nghiên cứu trên đây,
chúng tôi đề xuất: Nên để một bộ phận
nhỏ nông dân hiện đang sống du canh
du c đợc tiếp tục sản xuất NNDC một
cách hạn chế và có sự kiểm soát để
tránh hậu quả xấu do đốt rừng làm rẫy
gây ra, đồng thời vẫn bảo tồn đợc nền
văn minh nông nghiệp nơng rẫy cổ xa
từng tồn tại trên khắp thế giới, từng
nuôi sống tổ tiên chúng ta mà hiện tại
đã biến mất trên một số châu lục và
nhiều nớc.
trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009
59
Cơ sở của đề xuất là:
- Về lý luận:
Trớc mắt, hy sinh một vài cánh
rừng, lâu dài giữ đợc một tập quán -
một truyền thống văn hóa!
Không hiếm di sản văn hóa thế giới,
trong quá khứ, từng đợc xây dựng trên
xơng máu và ai oán của loài ngời:
Vạn lý trờng thành của Trung Quốc,
Thành Nhà Hồ ở Việt Nam, Vạn Niên
là Nạn Niên nào; Thành xây xơng
lính, hào đào máu dân, Tất cả qua đi,
chỉ có sự tráng lệ của di sản là bất tử, là
báu vật, là nỗi khát khao của loài
ngời! Kim Tự Tháp - kỳ quan duy nhất
còn sót lại trong 7 kỳ quan thế giới cổ
đại ven bờ Địa Trung Hải, chắc chắn đã
tiêu tốn nhiều xơng máu chỉ để giữ xác
chết của một nhóm ngời trong quá khứ
lại là niềm tự hào, sự ngỡng mộ của
nhân loại ngày nay.
Nếu không hy sinh xơng máu, tiền
của, công sức trong quá khứ thì không
thể có di văn hóa cho đời sau. Đó là lý
do mà một đế chế, một cá nhân trong
quá khứ từng bị lên án là tàn bạo, thì
hiện tại đang đợc ca ngợi, ngoại trừ
phạm trù đạo đức, bởi tên tuổi của họ
gắn với những công trình kiến trúc lịch
sử vĩ đại. Tội ác của nhiều kẻ khát danh
lợi, coi thờng mạng sống của đồng loại
trong quá khứ, đợc quên đi trớc sự
nguy nga hoành tráng của những công
trình/di sản văn hoá. Sự thật đó xẩy ra
trong mọi thời đại trên khắp thế giới.
Theo logic của sự thật trên thì
NNDC thật quá nhỏ nhoi nếu xét về
mức độ tàn bạo. Phá một vài cánh rừng
để lu giữ một tập quán từng nuôi sống
loài ngời thật không nghĩa lý gì so với
sự hy sinh xơng máu của tiền bối để có
đợc các công trình/di sản nói trên.
- Về thực tiễn:
+ Những nông dân hiện đang du
canh cha dễ từ bỏ tập quán đốt rừng
làm rẫy, nếu bị cấm sẽ di chuyển vào
sâu trong rừng. Nhiều rủi ro, nguy
hiểm sẽ xảy ra. Nông dân phải chịu hậu
quả xấu từ rừng: dịch bệnh, thiên tai,
địch họa, bị kẻ xấu lợi dụng. Rừng phải
chịu hậu quả xấu từ nông dân: phá
rừng phòng hộ đầu nguồn vô tổ chức,
khó kiểm soát.
+ NNDC mang những nét văn hoá
truyền thống của nông dân miền núi.
Truyền thống cần đợc gìn giữ nếu
không ảnh hởng quá lớn đến an ninh,
kinh tế, môi trờng.
+ Khi kinh tế phát triển, hiệu quả
của NNDC sẽ thấp trong khi các hoạt
động sản xuất khác đem đến cho nông
dân nhiều tiền hơn thì có bắt họ đi đốt
rừng, họ cũng sẽ không làm. Khi đó, có
muốn giữ tập quán/di sản văn hóa của
dân tộc, cũng không thực hiện đợc.
Nếu bị cấm triệt để từ bây giờ, tập quán
mang đậm nét văn hoá nông thôn miền
núi cổ sơ đó càng mất sớm. Khi đó, chắc
sẽ phải có nhiều công trình nghiên cứu
về một tập quán, một nét văn hóa phi
vật thể bị bỏ mất.
Sẽ đến một lúc nào đó, con cháu
chúng ta nuối tiếc: giá nh ông cha ta
không để mất một hình thức sản xuất
truyền thống mang đậm bản sắc dân
tộc, hội tụ nhiều ý nghĩa. Giá nh ông
cha ta có những biện pháp khả thi vừa
thực hiện lệnh cấm đốt rừng làm rẫy
của Chính phủ vừa giữ đợc nền sản
xuất NNDC của các dân tộc ít ngời còn
nhiều huyền bí thì hay biết bao. Vậy,
tại sao chúng ta không làm trong khi có
thể làm đợc?
Các biện pháp cụ thể để thực hiện
kiến nghị trên, bao gồm:
- Đối với những nông dân đã từ bỏ
du canh, thực hiện định canh định c:
xây dựng mô hình sản xuất có hiệu quả
để nông dân yên tâm không quay lại du
canh du c;
- Đối với những nông dân cha từ
.
Đào Khang Một số tác động tích cực của nông nghiệp, tr. 53-60
60
bỏ du canh (hiện không còn nhiều): cho
phép tiếp tục du canh có kiểm soát với
diện tích hạn chế, một mặt để họ tự túc
một phần lơng thực; mặt khác, có ý
nghĩa lớn hơn: giữ lại một tập quán có
từ lâu đời, hiện đang bị mai một và có
thể bị biến mất.
Các biện pháp cụ thể đảm bảo tính
khoa học, tính bền vững cho kiến nghị
này xin đợc trình bày ở bài báo sau.
TàI LIệU THAM KHảO
[1] Văn Hoà, Bí mật về loại đất đen ở vùng Amazone, Thế giới mới, Số 629/2005.
[2] Sở NN & PTNT, Đề án tổng quan Lâm - Công - Nông nghiệp Nghệ An đến năm
2005.
[3] Sở NN & PTNT, Hiện trạng sử dụng đất Tỉnh Nghệ An, 2007.
[4] Nguyễn Xuân Thu, Những loài sinh vật thoát vòng tuyệt chủng, Thế giới mới, Số
629/2005).
[5] UBND tỉnh Nghệ An, Tổng hợp kế hoạch 2007 và định hớng 2006-2010 các
chơng trình miền núi dân tộc, 2007.
SUMMRY
Some positive influences of shifting cultivation from
geographical science perspective
The acticle tried to study some positive influences of shiftinh cultivation on
filds: forestry environment, Medicine, Economy, Society, Culture of scientific
research. It does not come forward in defense of shifting cultivation, on the contrary,
it tries to find out the production which has been existing for age, so that the matter
could be understood objectively and the space of mountain field is not disappeared in
accordance with time of market economy. And it deals with the real situation of
Nghe An moutainory areas.
(a) khoa địa lý, trờng đại học vinh.