ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ LỚP 11 NÂNG CAO
PHẦN TỰ LUẬN
THỜI GIAN: 63 PHÚT
Bài 1: Hai điện tích điểm q
1
= -4.10
-8
C và q
2
= 4.10
-8
C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 4cm.
Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 20gam mang điện tích q = 2.10
-9
C đặt tại điểm M cao cho AM = 4cm,
BM = 8cm.
1/Xác định chiều và độ lớn của lực điện tổng hợp tác dụng lên quả cầu?
2/Người ta treo quả cầu trên bởi một sợi dây mãnh trong điện trường đều
E
có phương nằm ngang. Khi quả cầu
cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30
0
. Tìm độ lớn cường độ điện trường
E
. Lấy g =
10m/s
2
.
Bài 2: Một electron chuyển động dọc theo một đương sức của điện trường đều có cường độ điện trường E =
364V/m. Electrron xuất phát từ điểm M với vận tốc đầu là v
0
= 3,2.10
6
m/s ,
0
v cùng hướng với
E
.
1/Tính quãng đường tối đa mà electron di chuyển được trong điện trường.
2/Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát electron trở lại M.
Biết e = -1,6.10
-19
C, m
e
= 9,1.10
-31
kg
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ:
Bộ nguồn gồm 8 pin mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 pin. Mỗi pin có suất điện động e = 3V, điện trở trong r
= 1
. Bình điện phân có điện trở R
1
= 3
chứa dung dịch AgNO
3
có anốt bằng Ag, bóng đèn ghi (6V – 6W),
R
3
= 12
, R
4
là biến trở. Ampekế có điện trở không đáng kể. Điều chỉnh biến trở sao cho R
4
= 6
. Tìm:
1/Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
2/Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B, cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ ampe kế.
3/Xác định lượng đồng bám vào catốt sau 48phút15giây. Biết A
Ag
= 108, n = 1, F = 96500C/mol.
4/Thay ampe kế bằng tụ C = 4
F. Điều chỉnh R
4
để tụ điện không tích điện. Tìm giá trị của R
4
. Nếu giữ nguyên
vị trí của ampe kế và R
4
như lúc đầu, khi mắc tụ điện trên vào giữa hai điểm MB thì có bao nhiêu electron di
chuyển đến bản âm của tụ điện.
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
A
X
A
B
M
N
R
4
R
3
R
1
6V-6W
ĐÁP ÁN
BÀI ĐÁP AN ĐIỂM
BÀI 1
Theo định luật CuLông
N
AM
qq
kF
4
22
89
9
2
1
1
10.5,4
)10.4(
10.4.10.2
10.9
.
N
AM
qq
kF
4
22
89
9
2
2
2
10.125,1
)10.8(
10.4.10.2
10.9
.
21
FF
F = F
1
– F
2
= 3,375.10
-4
N
2/ Các lực tác dụng lên quả cầu như hình.
tan30 =
P
F
mg
Eq.
6
9
3
10.7,57.
10.2
3
3
.10.10.20
30tan.
q
mg
E V/m
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Electron chuyển động trong điện trường chịu tác dụng của lực điện
Theo định luật 2 Niu Tơn
F = -ma
213
31
19
/10.4,6
10.1,9
364.10.6,1
sm
m
Ee
m
F
a
Quãng đường tối da vật đi được trong điện trường
S =
m
a
vv
08,0
)10.4,6.(2
)10.2,3(0
.2
13
26
2
0
2
Thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi vật trở lại M
Thời gian từ lúc xuất phát đến lúc dừng trong điện trường
V = v
0
+ at = 0
13
6
0
10.4,6
10.2,3
a
v
t =5.10
-8
s
Thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi vật trở lại M
t2
=10
-7
s
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
1.Suất điện động và điện trở trong:
e
b
= me = 4.3 =12V
2.2 r
n
mr
r
b
2.Điện trở của bóng đèn
Gọi R
2
là điện trở của bóng đèn:
R
2
= 6
2
P
U
R
12
=
2
9
3.6
.
21
21
RR
RR
R
34
=
4
612
6.12
3
.
4
43
RR
RR
R = R
12
+ R
12
= 6
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
0,25đ
0,25đ
0,5đ
q
2
F
1
F
2
F
A
B M
q
1
q
E
P
F
A
X
A
B
M
N
R
4
R
3
R
1
6V-6W
A
rR
e
I
b
b
5,1
26
12
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B
U
AB
= I.R = 1,5.6 = 9V
U
12
= I.R
12
= 1,5.3 = 3V = U
1
= U
2
U
34
= I.R
12
= 1,5.4 = 6V= U
3
= U
4
I
1
=
1
1
R
U
1A
I
2
= I – I
1
= 0,5A
I
3
=
3
3
R
U
0,5A
I
4
= I-I
3
= 1A
Số chỉ Ampe kế: I
A
= I
1
– I
3
= 0,5A
3.Lượng đồng bám vào catốt trong 48phút 15giây
Áp dụng: m gamtI
n
A
F
24,32895.1.
1
108
96500
1
.
1
1
4/Do tụ điện không tích điện nên U
MN
= 0, V
N
= V
M
4
3
2
1
R
R
R
R
24
3
6.12
.
1
23
4
R
RR
R
Điện tích của tụ điện: q = c.U
MB
= 4.6 = 24 C
Số electron di chuyển đến bản âm của tụ điện:
N
14
19
6
10.5,1
10.6,1
10.24
e
q
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ