Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Sơn Nam và những truyện ngắn về đề tài Nam Bộ " pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.05 KB, 7 trang )




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


33
SƠN NAM Và NHữNG TRUYệN NGắN Về Đề TàI NAM Bộ

Nguyễn Thị Hồng
(a)



Tóm tắt. Sơn Nam đợc mệnh danh là nhà "Nam Bộ học", có những sáng tác
xuất sắc về mảnh đất cực nam của Tổ quốc. Tập truyện ngắn Hơng rừng Cà Mau là
thành tựu văn học tiêu biểu của ông, đã phản ánh một cách sinh động cuộc sống của
ngời dân và những nét đặc thù về thổ nhỡng, sinh thái ở miền Tây Nam Bộ. Tập
truyện cũng thể hiện rõ nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh, dựng ngời rất đặc sắc của
nhà văn.

ơn Nam là nhà văn sinh ra và
lớn lên trên mảnh đất Nam Bộ
thân yêu. Câu nói: Tôi sống ở rừng U
Minh từ bé đến lớn của Sơn Nam khi
ông tự giới thiệu về mình cho thấy cốt
cách và tâm hồn Sơn Nam thật chân
chất, mộc mạc. Là nhà văn trởng
thành trong kháng chiến, Sơn Nam
đợc bạn đọc biết đến khi ông đạt giải
nhất trong cuộc thi sáng tác văn học do


uỷ ban kháng chiến hành chính Nam
Bộ tổ chức với truyện vừa Bên rừng Cù
Lao Dung và giải nhì văn nghệ Cửu
Long của Uỷ ban kháng chiến hành
chính với kí sự Tây Đầu đỏ vào năm
1952. Và trong suốt hơn 50 năm cầm
bút, Sơn Nam đã để lại một khối lợng
tác phẩm khá đồ sộ với nhiều thể loại
khác nhau. Trong đó, tập truyện Hơng
rừng Cà Mau đợc Sơn Nam viết giai
đoạn 1954 - 1975 có thể xem nh một
mảnh d đồ (Hoàng Phủ Ngọc Phan)
của bức tranh Nam Bộ khoảng nửa đầu
thế kỷ XX. Với 65 truyện, Sơn Nam tập
trung phản ánh cuộc sống sinh hoạt của
ngời dân Nam Bộ, trong đó có những
mốc thời gian từ thuở khai hoang đến
thời kì thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm
lợc. Hình ảnh những ngời đi tiên
phong khẩn đất lập làng ở đồng bằng
sông Cửu Long thế kỷ XIX, những khó
khăn gian nan cực khổ của ngời dân
và tinh thần nghĩa khí hào hiệp, yêu
quê hơng đất nớc trong lòng ngời
Nam Bộ đầu thế kỷ XX đã đợc hiện lên
sinh động qua những câu chuyện kể của
ông.
Sơn Nam cho rằng: ý thức khẩn
hoang mở đất ăn sâu vào máu thịt tôi,
đời ông nội rồi đến cha tôi lo khẩn

hoang Viết về khẩn hoang là sở
trờng của tôi [2, 6]. Đọc Hơng rừng
Cà Mau của Sơn Nam, chúng ta có thể
thấy tổng thể con ngời và cuộc sống
Nam Bộ trong quá trình hình thành
vùng đất mới. Mỗi câu truyện trong
sáng tác của ông là một bức tranh thực
tế về cuộc sống của con ngời và làng
quê Nam Bộ. Là nhà văn, nhà Nam Bộ
học nhng có lẽ bạn đọc trên cả nớc
(nhất là đối tợng học sinh) mới chỉ biết
đến Sơn Nam qua truyện Bắt sấu rừng
U Minh Hạ (trích trong tập truyện
Hơng rừng Cà Mau) trong chơng
trình Văn 12, phần đọc thêm. Và gần
đây nhất khán giả trong và ngoài nớc
lại có dịp may mắn xem phim Mùa len
trâu (phim đợc chuyển thể từ hai
truyện Mùa len trâu và Một cuộc biển
dâu của Sơn Nam). Đạo diễn Nguyễn
Võ Nghiêm Minh đã thổ lộ khi trả lời
phỏng vấn tạp chí Khám phá rằng: Nếu
không có tập Hơng rừng Cà Mau thì

Nhận bài ngày 22/01/2008. Sửa chữa xong 01/4/2008.

S





Nguyễn Thị Hồng SƠN NAM Và NHữNG TRUYệN NGắN về NAM Bộ, Tr. 33-39



34
chắc đã không có phim Mùa len trâu.
Truyện Cây huê xà cũng đợc chuyển
thể thành kịch bản phim đã đợc trình
chiếu, đợc công chúng yêu thích.
Chính tập Hơng rừng Cà Mau đã tạo
nguồn cảm hứng cho nhiều độc giả yêu
đất và ngời Nam Bộ.
Quê hơng Nam Bộ là quê hơng
của những con rạch chằng chịt, chim
trên bờ, cá dới sông, bốn mùa cây trái
tốt tơi, cảnh vật còn hoang sơ, nhng
với bàn tay, sức khai phá của con ngời,
nó đã trở nên trù phú.
Những tìm tòi, khám phá về đất và
ngời Nam Bộ đã giúp Sơn Nam kể lại
rất hay những mẩu chuyện về vùng đất
cực Nam của tổ quốc. Ông đã lắng nghe
đợc âm thanh của tiếng gơm khua
của ngời đi khai điền lập ấp, nghe
đợc âm thanh của điệu hò, lý, đờn ca
tài tử, nắm bắt những nét sinh hoạt
mang đặc trng sông nớc, đúc kết nên
những câu chuyện kể chứa đựng tinh
thần, tâm linh, cốt cách của ngời Nam

Bộ. Với tấm lòng thành thật, cởi mở, với
nụ cời lạc quan hồn hậu, Sơn Nam đã
để lại ấn tợng đẹp trong lòng độc giả.
Và dờng nh Sơn Nam hiểu rất rõ nỗi
niềm của ngời xa xứ:
Năm tháng đã trôi qua
Ray rứt mãi đời ta
Nắng ma miền cố thổ
Phong sơng mấy độ qua đờng phố
Hạt bụi nghiêng mình nhớ đất quê
Đọc những câu cuối trong bài thơ
không đề viết thay lời tựa cho cuốn
Hơng rừng Cà Mau này của Sơn Nam,
trong lòng ta nh bùi ngùi xúc động,
dâng trào một nỗi nhớ quê da diết. Viết
từ cái thuở cha ông xa từ miền Trung
tha hơng vào khai hoang mở cõi
phơng Nam, Sơn Nam đã gieo vào lòng
ngời đọc một âm điệu buồn chất chứa,
trải dài theo không gian sông nớc
mênh mang. Ngời con của đất phơng
Nam ấy đã làm sống lại quá khứ miền
Nam trong vài trăm năm về trớc. Con
ngời ấy lặn lội khắp đất Chín Rồng. Cả
đời Sơn Nam gắn bó với nghiệp viết.
Làm cách mạng và bắt đầu viết, hai
mơi năm sống giữa lòng đô thị cũng là
để viết, rong ruổi khắp mọi nơi cũng là
để quan sát và để viết, xuôi Cửu Long
giang hít thở bầu không khí bình yên,

trong lành cũng là để viết. Ông lao động
cật lực trên mảnh đất văn chơng khảo
cứu của mình. Ông đã bày tỏ tấm lòng
mình qua những câu chuyện đồng quê
mà tác giả đã từng nhận: Tôi là một
con ngời của đồng quê, dòng máu tâm
hồn nông dân, giọng điệu nông dân,
kiến thức nông dân. Đồng bằng sông
Cửu Long là giấc mơ, là chân trời sáng
tác suốt đời tôi [4, 12]. Đến với Hơng
rừng Cà Mau, chúng ta nh đợc trở về
với cội nguồn dân tộc thuở cha ông mở
cõi. Kể chuyện quá khứ là một kiểu dã
sử mà Sơn Nam đã thành công. Qua
khảo sát tập Hơng rừng Cà Mau,
chúng tôi thấy Sơn Nam đã kế thừa lối
kể chuyện truyền thống khi ông sử
dụng trong tác phẩm mình cách kể với
chủ thể vô hình. Với 52 trên tổng số 65
truyện sử dụng hình thức chủ thể kể
này, Sơn Nam đã cho ta thấy bức tranh
chung của cuộc sống c dân thời mở
đất. Trong truyện Bác vật xà oông, chủ
thể kể về cảnh con ngời phải sống giữa
bốn bề hoang vu: Đôi mơi mái nhà lá,
vài ba gốc dừa không trái, ngọn Xẽo
Bần xơ rơ nh vậy đó. Chung quanh là
cánh đồng cò bay thẳng cánh nhng
đầy năn kim, ô rô, cỏ ống. Cò lông bông,
trích, cúm núm bay lợn tối ngày [6,

73]. Chính trong cảnh sông nớc bao la,
con ngời phải đối mặt với những thử
thách khó khăn. Truyện Mùa len trâu
giới thiệu với ngời đọc cuộc sống cơ



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


35
hàn của ngời dân nghèo nơi vùng lũ
Cà Mau. Ngời và trâu phải len lỏi qua
dòng nớc để tìm đến nơi an toàn: Núi
Ba Thê bên này, núi Cấm trớc mặt,
hòn Sóc, hòn Đất bên kia bình thờng
xem hùng vĩ, thơ mộng, thì nay trở
thành lè tè, bé bỏng trong cảnh bao la
trời nớc (). Sau hè nhà, nớc dậy
đùng đùng, sóng gợn từng lợn lớn, vỗ
lát chát vào vách (). Đôi trâu bớc lên
nền chuồng trâu lúc trớc, tuy đã đắp
cao thêm gần một thớc vậy mà nớc leo
bù lé đé [6, 651-652]. Vào mùa len
trâu, cảnh trâu len vô cùng hùng vĩ:
Trâu lội năm ba trăm con, đen đầu,
đặc nớc. Kiếm bạc trăm thì dễ chớ
muốn thấy đợc cảnh đó không phải dễ,
giống nh thời thiên địa sơ khai, càn
khôn hỗn độn) [6, 656]. Cảnh trâu

len tuy oai hùng nhng chứng tỏ sự
khốn cực của ngời dân miền Hậu
Giang trong mỗi mùa nớc nổi. Và cũng
chính Mùa len trâu đã đa ngời nông
dân vợt qua ranh giới địa phận vốn
bấp bênh nghèo khổ tới những vùng đất
mới mở rộng bờ cõi, tạo lập cuộc sống.
Một cuộc biển dâu là tác phẩm khá tiêu
biểu của Sơn Nam trong việc ngợi ca
tình cảm tốt đẹp của con ngời khi gặp
những tai hoạ xảy ra trong bớc đờng
mu sinh. Giữa mùa ma lũ, trâu bò
không có cỏ ăn, ngời chết không có đất
chôn thì chú T Lập, ông bà Hai Tích
phải chứng kiến cảnh đau lòng của
thằng Kìm. Ba của Kìm đã tắt thở giữa
biển nớc mênh mông trên vùng ruộng
sạ tỉnh Long Xuyên. Kìm ôm xác cha,
nớc mắt tuôn xuống, khóc không ra
tiếng. Trớc thảm cảnh đó, chú T Lập,
ông bà Hai Tích đã hết lòng giúp đỡ
Kìm. Cái chết của lão Bích khiến ông
Hai Tích suy nghĩ: Đất đâu mà chôn!
tứ bề là nớc. Có hai cách: một là xóc
cây tréo ở giữa đồng rồi treo lên mặt
nớc, chờ khi nớc giựt mới đem chôn
lại dới đất. Nh vậy mất công lắm,
diều, quạ hoành hoành. Chi bằng bó
xác lại rồi dằn cây dằn đá mà neo dới
đáy ruộng [6, 631]. Cái chết của lão

Bích cũng gợi nên cảnh cực khổ, thê
thảm của những ngời đi tiên phong lập
nghiệp ở Cà Mau. Xác ngời đi khai phá
đất đều bị vứt xuống ruộng nớc, rữa
ra, xơng ngời lẫn với xơng trâu. Mỗi
khi đến mùa cày ruộng, ngòi gặp phải
những bộ xơng ấy đều tởng rằng đó
là xơng những ngời đời xa. Chính
trong sự khắc nghiệt của thiên nhiên,
con ngời đã đoàn kết, cùng nhau vơn
lên tạo lập cuộc sống. Đây là đoạn chủ
thể kể lại cảnh đau đớn của thằng Kìm
khi cha nó mất: Thằng Kìm dập đầu
xuống sàn nhà, hai tay bứt tóc:
- Trời ơi, phải biết vậy ba tôi đi tới
xứ này làm chi
Bà Hai Tích rng rng nớc mắt:
- Cháu đừng khóc. Trời định vậy. ở
đây ai cũng vậy, ngời có của ai tới xứ
này? Trách cha, trách mẹ, trách trời là
thêm tội, cháu thắp nhang đi.
Hay ở Bắt sấu rừng U Minh Hạ, tác
giả đa ngời đọc về một thế giới hoang
sơ tận ngọn nguồn sông rạch. Nơi đây,
cá sấu nhiều nh nh trái mù u chín
rụng, chúng thờng đi ngợc sông Ông
Đốc vào giữa rừng tràm. Và khi ngời
Việt Nam ta đổ tràng xuống rạch Cái
Tàu mà lập nghiệp, họ chứng kiến
cảnh sấu nổi lên những vệt đen chi

chít, con thì nằm dài nh chiếc xuồng
lờn, con thì dùng hai chân trớc mà
vạch sậy, ngóng mỏ xéo lên trời nh
họng súng thần công đại bác [6, 86].
Trong số đó có con sấu chúa, sống lâu
đời, nhiều phen kịch chiến với loài
ngời. Trớc cảnh lo sợ của dân làng,
ông Năm Hên-ngời thợ già chuyên bắt
sấu ở Kiên Giang đã dùng mu bắt con



Nguyễn Thị Hồng SƠN NAM Và NHữNG TRUYệN NGắN về NAM Bộ, Tr. 33-39



36
sấu ấy. Từng lúc, ngời kể chuyện lại
đa đến cho ngời đọc chứng kiến
những cảnh thú vị xen lẫn hồi hộp.
Trên chiếc xuồng ba lá, bên trên chỉ có
hũ rợu và bó nhang, bằng mu kế cao
cờng, ông đã quy phục đợc đàn sấu
nh một ngời hùng của miền sông
nớc, ông Năm Hên đã có công trong
việc chinh phục thiên nhiên, thể hiện
đợc tài năng và mu trí của những con
ngời Nam Bộ. Cũng gợi nhớ về thời kì
con ngời phải chống chọi với thú dữ, ở
truyện Sông Gành Hào, tác giả có dịp

đa ta về với quá khứ-giai đoạn mà con
ngời không chỉ bắt sấu giỏi nh ông
Năm Hên mà còn phải biết câu sấu kì
tài nh chú T Đức. Cùng đề tài về
khẩn hoang Nam Bộ, ở Hết thời oanh
liệt, tác giả đã dựng lên một câu
chuyện đối thoại với các ông già bà lão
sống ở Gò Quao về việc đuổi cọp. Câu
chuyện phỏng vấn bắt đầu từ câu Tha
ông, ông xuống đây lập nghiệp từ hồi
nào?. Cứ thế, câu chuyện trên bờ có
cọp, dới sông có sấu đợc kể ra dài
mãi; chuyện về ngời ăn ong phải bỏ về
vì sợ cọp ăn thịt, con gái ông thầy Râu
bị cọp vồ, nhà anh T Ngạn bị cọp cỏng
mất một con heo nái
ở truyện Hát bội giữa rừng, những
trò tiêu khiển của ngời mới đi mở đất
đợc giới thiệu. Trong cảnh dân mình
còn nghèo lắm, ruộng cha hết phèn,
đình cha cất, hơng chức làng cha
có, chỉ có hát bội là cách giải trí độc
nhất. Một sân khấu đợc dựng giữa một
không gian mênh mông sông nớc. Họ
coi hát cũng bằng kiểu rất Nam bộ, đó
là bơi xuồng vào vòng rào cừ, tràm để
xem. Nếu ngời dân lao động mệt nhọc
biến vùng đất hoang vu thành tài
nguyên trù phú phục vụ cho cuộc sống
của mình thì những buổi xem hát đó dã

giúp họ tái tạo sức lao động. Thâm nhập
vào đời sống lao động của con ngời, ở
Ngời mù giăng câu, ngời đọc đối diện
với một thực tế không khỏi chạnh lòng
khi nghe chủ thể kể về hoàn cảnh của
nhân vật. Ông dã bị mất đứa con trai
duy nhất của mình trong cuộc chiến
tranh, một mình phải lăn lộn để kiếm
sống, gắn bó với sông nớc bằng nghề
giăng câu. Khổ cực là thế nhng ở đây
chủ thể kể vẫn tìm ra nét yêu đời lạc
quan. Đó là một con ngời sống hoà
mình vào sông nớc thiên nhiên, thích
đọc thơ Vân Tiên, nói những câu vè thật
xúc động. Bằng kinh nghiệm sông nớc
quen thuộc, ông biết đợc: Rạch nào
lắm ghe xuồng qua lại, cá ăn ở sát bờ.
Rạch nào im lặng, cá lội ngang giữa
dòng. Trớc khi giăng cá trê, phải quậy
cho nớc đục. Mỗi chỗ cá chỉ ăn một
lần [6, 713].
Ngời đọc có thể bắt gặp khả năng
thấu chuyện hiểu ngòi kiểu nh thế
của chủ thể kể. Những trang viết của
Hơng rừng Cà Mau gần nh dày đặc
hình thức chủ thể kể chuyện vô hình.
Chính trong 52 truyện nói trên, hình
tợng ngời kể chuyện luôn cố định,
đóng vai trò là hạt nhân quan sát, phản
ánh kịp thời những chuyện làm ăn sinh

sống của ngời dân miền sông nớc. Với
ngôi kể vô nhân xng, là chuyện của
mình, là biết hết ngời và việc, hình
tợng ngời trần thuật ở đây có cái chất
men say sa với bài ca mở đất. Không
chỉ quanh quẩn với chuyện giăng câu,
chuyện bắt sấu đuổi cọp, bắt rắn,
chuyện duy trì sự sống và cải tạo thiên
nhiên, chủ thể kể chuyện ẩn mình cũng
đã hớng thẳng vào cuộc sống con ngời
trong khi phải đối mặt với bọn thực
dân, điền chủ. Nam Bộ ngày nay là
mảnh đất kết tinh của biết bao mồ hôi
nớc mắt, máu xơng của những ngời
đi trớc. Bên cạnh những ngời đã hy



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


37
sinh vì bom đạn chiến tranh là sự hy
sinh thầm lặng của những ngời đi mở
mang bờ cõi. U Minh - Rạch Giá - Cà
Mau là nơi dừng chân cuối cùng của
đoàn ngời Nam tiến. Họ đã đem bàn
tay, khối óc của mình để xâm rừng, lấn
biển, mở làng, lập ấp, sinh cơ lập
nghiệp. Tác giả luôn dõi theo câu

chuyện, thuật lại câu chuyện một cách
khách quan nhng ẩn chứa trong đó là
tình yêu của tác giả đối với con ngời và
cuộc sống.
Mặc dù tần số xuất hiện không
nhiều bằng chủ thể kể vô hình nhng
dạng chủ thể kể chuyện là nhân vật
tôi (gồm 13 truyện) trong tác phẩm
Sơn Nam cũng có những nét riêng. Các
truyện Con ngựa đất, Cậu Bảy Tiểu,
Chuyện năm xa, Ngày ma đầu mùa,
Ngời bạn triệu phú, Ngời tình của cô
đào hátlà những truyện kể từ ngôi
thứ nhất. ở truyện Con ngựa đất, ngời
kể chuyện xng "tôi" chứng kiến những
biến động lịch sử khi giặc Pháp chiếm
đóng bờ kinh Xáng. "Tôi" đã kể lại rành
mạch từng thay đổi nhỏ của bà con ở
rạch Cái Cau ăn một cái tết không ra tết
vì cái tỉnh lỵ ở miền Hậu Giang đã lọt
vào tay quân Pháp cả rồi. Tôi trong
đêm tối đã đến thuyết phục cha của
Nguyệt đi tản c, chứng kiến cái chết
của ông Hơng Cả vì dám viết trên
vách tờng nhà mình hàng chữ: Việt
Nam độc lập.
Còn chủ thể kể tôi trong Chuyện
năm xa dờng nh là tôi tự truyện.
Sơn Nam đã nói với ngời đọc về mình
trong thời điểm tác giả cùng tham gia

kháng chiến ở Rạch Giá. Đây là đoạn
tôi đối thoại với một tên lính Pháp khi
chúng tấn công vào thôn xóm: Tôi đáp
thản nhiên:
-

làng này từ 80 năm qua, không
có trờng học dạy chữ ABC gì ráo. Bọn
sỹ quan nói chuyện riêng thì thào. Tên
quan Ba quát to:
- Đừng nói xấu chánh phủ thuộc
địa.
Tôi đáp nhanh:
- Tôi không sống 80 tuổi thuộc địa,
nhng mấy ông lão trong xóm làm
chứng điều đó. Thí dụ nh ông này làm
hơng cả trong làng [6, 217]. Dờng
nh, cái tôi thời thơ ấu của tác giả đã
hớng ngời đọc vào thế giới của những
vùng ký ức thôn xóm, bà con, gia đình
mà kỷ niệm buồn lo, phấp phỏng nhiều
hơn bình yên, hạnh phúc. Chủ thể kể
chuyện nh muốn trút gửi cho ngời
đọc tất cả những lo âu, mặc cảm thân
phận của những tháng ngày sống trong
sự kìm kẹp của bọn thực dân, phải
chứng kiến những đau khổ thiệt thòi
của ngời đi mở đất. Nhân vật tôi
trong Cậu Bảy Tiểu là ngời nghĩa khí,
hào hiệp, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác

khi Ông hơng trởng Tạc đang hấp
hối Lập tức tôi xuống xuồng bơi
thẳng đến nhà ông hơng trởng. [6,
173]. Trong một số truyện ngắn của
mình, cái tôi nhà văn - ngời thuật
chuyện Sơn Nam luôn hiện diện với t
cách là ngời kể chuyện theo kiểu tôi
nghe nh vầy. Trong các truyện Cao
khỉ U Minh, Con sấu cuối cùng, Hai con
cá, Miễu bà Chúa xứ, Thơ núi Tà Lơn
tác giả đã đứng ra thuật chuyện ngời
khác. Trong Cao khỉ U Minh, chủ thể
kể là nhân vật tôi kết hợp với nhân vật
khác. Tôi có mối quan hệ với ông Hai
Khị và ông T Huỳnh. Tôi đợc nghe
ông Hai Khị kể chuyện. Tôi hiểu biết
chuyện đời xa, đợc nghe kể lại diện
mạo của một vùng đất Nam Bộ. Trong
đó, tôi nhắc đến dòng dõi Mạc Cửu có
công khai phá miền Nam. Khai thác đề
tài lịch sử truyền thống, Sơn Nam
thờng chú ý bám sát những bớc



Nguyễn Thị Hồng SƠN NAM Và NHữNG TRUYệN NGắN về NAM Bộ, Tr. 33-39



38

chuyển của cuộc sống mà ông đang
chứng kiến. Trong nhiều đoạn chuyện,
nội dung tuy là đối thoại, là lời kể, tâm
sự của nhân vật nhng đã đợc chủ thể
kể chuyện lồng luôn vào lời nói của
mình nh là một sự nhập thân.
Truyện của Sơn Nam có sức cuốn
hút ngời đọc bởi cách dựng truyện ly
kỳ, dùng nhiều thơ ca dân gian Nam Bộ
tạo phần sinh động cuốn hút ngời đọc.
Đây là một câu ca dao đợc trích dẫn ở
trong truyện Đại chiến với thầy Chà:
Chiều chiều bắt nhái giăng câu,
Nhái kêu cái ẹo, cái phận tui nghèo,
chọc ghẹo tui chi.
Sơn Nam có tài kể chuyện xa mà
ngời đọc có cảm tởng gần gũi, mới mẻ
nh đang diễn ra bên cạnh chúng ta.
Sơn Nam thờng đặt nhân vật của
mình vào một bối cảnh chung của dòng
chảy lịch sử cụ thể nh: Vào cuối năm
1945, vào năm 1948 hoặc một thời
gian của giai đoạn lịch sử nh: thời
Pháp thuộc, năm đó để nhân vật
triển khai và hành động theo tính cách.
Vì vậy, đọc truyện Sơn Nam, chúng ta
có cảm nhận tác giả đang ghi chép,
tờng thuật lịch sử. ở đó các sự kiện,
các tình huống diễn ra theo một trình
tự nhất định. Trong các truyện: Con

Bảy đa đò, Hòn Cổ Tron, Tháng chạp
chim về, Hơng rừng ta còn bắt gặp
các đoạn mang tính chất biên khảo. Các
câu chuyện kể đợc tác giả trình bày
khá cặn kẽ nhằm lý giải về các địa giới
hành chính, phong tục tập quán. Trong
truyện Hết thời oanh liệt, tác giả bâng
khuâng đặt ra nhiều câu hỏi Non một
trăm năm về trớc, làn sóng ngời Việt
Nam từ Cần Thơ, Vĩnh Long đổ xuống
Rạch Giá, Cà Mau để khai khẩn đất
hoang. Họ đã gặp những trở ngại thiên
nhiên nào? Tài trí, sự dũng cảm của họ
ra sao? Lòng chúng ta không khỏi phập
phồng lo âu khi ngày nay đọc lại quyển
truyện đời xa của cụ Trơng Vĩnh Ký.
[6, 511]. Sơn Nam dẫn bạn đọc ngợc
thời gian về thời kỳ khẩn hoang miền
Nam phía vịnh Xiêm La, khám phá
rừng rậm U Minh - nơi mũi đất tận
cùng của dải đất hình chữ S. Biết bao
ngời đã đi sâu vào rừng tràm trên
chiếc xuồng độc mộc nh cô Lệ theo
chồng là T Cồ đến cánh đồng hoang vu
phát cỏ trồng lúa (Ruộng lò bom), rồi T
Bình Thuỷ xuống rừng cúp ở Rạch Giá
để khai thác tài nguyên rừng. Lối kể có
vẻ tuỳ hứng, thong dong theo phong
cách Nam Bộ của Sơn Nam nhiều khi
khiến ngời đọc cảm thấy sốt ruột. Điều

khiến câu chuyện của ông kể lôi cuốn
ngời đọc là ở những câu ca dao hò vè,
lối nói dân gian đợc lồng vào trong
truyện. Khác với ngôn ngữ chân thành
mộc mạc nhng cũ kỹ của Hồ Biểu
Chánh, không giống với ngôn ngữ màu
mè nh Đoàn Giỏi, Nguyễn Quang
Sáng, Sơn Nam đã thành công trong
việc đa ngôn ngữ đời sống sinh hoạt
hàng ngày vào trong tác phẩm của
mình. Cách diễn tả của tác giả đúng với
chất của ngời Nam Bộ.
Có thể nói lao động văn chơng đối
với Sơn Nam hàm chứa sự say mê cao
độ xen lẫn với kiếm sống hàng ngày,
con ngời ấy sống thật giản đơn, chân
chất mộc mạc, dân dã. Đối với mọi
ngời, Sơn Nam nh một ông già Nam
Bộ, gần gũi thân thiết. Sơn Nam đã
sống nh đời cho ông sống với lòng
nhiệt thành, tâm huyết của một nhà
văn, nhà khảo cứu thuần phác Nam Bộ.
Và Nam Bộ trong Hơng rừng Cà Mau
xứng danh là Thành đồng của tổ quốc.
Sơn Nam đa chúng ta về một miền
sông nớc mênh mông, gặp gỡ những
con ngời nghĩa khí hào hiệp, giúp ta
thêm yêu quê hơng đất nớc. Chất




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008


39
miền Tây Nam Bộ thấm đậm trong toàn
bộ tác phẩm của Sơn Nam. Có thể nói
ông chính là ngời đã quảng bá, tiếp thị
đất phơng Nam với mọi ngời trong và
ngoài nớc, đem cái phù sa sông Hậu,
sông Tiền hội ngộ với nắng, gió miền
Trung, kéo những rừng tràm mênh
mông đến hợp thể với rừng hoa ban
Tây Bắc làm nên bản tình ca dạt dào về
quê hơng xứ sở.


Tài Liệu Tham Khảo

[1] Hoài Anh, Chân dung văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2001.
[2] Diễm Chi, Nhà Văn Sơn Nam: Cả đời viết về cuộc khẩn hoang Nam Bộ, Phụ nữ
chủ nhật, ngày 14/3/2004.
[3] Nguyễn Thái Hoà, Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội,
2000.
[4] Hoàng Lâm, Trò chuyện với nhà văn Sơn Nam, Văn nghệ, 16/2, Hà Nội, 1991.
[5] Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà,
Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002.
[6] Sơn Nam, Hơng rừng Cà Mau, tập truyện, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2005.
[7] Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn), Phê bình lý luận văn học, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí
Minh, 1994.



Summary

SonNam and his short storys about Nam Bo


Son Nam, who is called an expert of Nam Bo studies, has excellent literature
works about the South Pole land of Vietnam. The short story collection Huong rung
Ca Mau (Ca Mau's forest perfume) which is his particular literature achievement,
reflects lively the local inhabitant's lives and the characteristics of soil, ecology in
South West of Vietnam. The collection also expresses the art of story telling, scenery
making, and his particular human images creating.

(a)
Cao học 13 Lý luận văn học, trờng Đại Học Vinh.


×