Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Sự ra đời và phát triển của kế toán giá trị hợp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.21 KB, 24 trang )

11/11/2012
1
Sự ra đời và phát triển của
kế toán giá trị hợp lý
Vũ Hữu Đức
2
Nội dung
•Sự ra đời và phát triển của kế toán giá trị hợp
lý (FVA)
•Phạm vi áp dụng của FVA trong IFRS
•Giới thiệu IFRS 13
11/11/2012
2
3
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA FVA
1850 - 2005
Nghiên cứu của Omiros Georgiou và Lisa Jack (2011)
4
Các giai đoạn phát triển
1850 - 1970 1970 - 1990 1990 - 2005
Giai đoạn tự
phát của giá thị
trường
Giai đoạn
chính thức
hình thành
FVA
Giai đoạn phát
triển của FVA
11/11/2012
3


5
Thời kỳ tự phát
•Sau Đại khủng hoảng, giá gốc giữ vị trí thống
trị trong kế toán tại Mỹ.
• Giá thị trường được bàn đến trong các nghiên
cứu dưới các hình thức giá trị thuần có thể
thực hiện, giá hiện hành, giá đầu ra…
6
Thời kỳ hình thành FV
•Lạm phát khiến giá thị trường được quan tâm
và các chuẩn mực liên quan được ban hành
tại Mỹ.
•Sau khủng hoảng về Vay và Tiết kiệm
(Saving & Loans Crisis 1980), giá thị trường
bắt đầu được áp dụng cho một số khoản đầu
tư chứng khoán tại Mỹ.
11/11/2012
4
7
Thời kỳ hình thành FV (tiếp theo)
•IASC đưa dần FV vào các chuẩn mực:
– IAS 16 (TSCĐ hữu hình)
– IAS 17 (Thuê tài sản)
– IAS 18 (Doanh thu)
– IAS 22 (Hợp nhất kinh doanh)
8
FV trong IAS 16
• PPE trao đổi được tính theo FV.
• PPE được đánh giá lại theo FV (không nhất thiết
định kỳ và toàn bộ):

–Lần đầu tiên, chênh lệch tăng sẽ là một khoản chênh lệch
đánh giá lại tài sản, chênh lệch giảm sẽ ghi vào lỗ ngay.
– Các lần sau, nếu trước đó đã chênh lệch tăng mà bây giờ
chênh lệch giảm sẽ được ghi giảm phần chênh lệch đánh
giá lại, phần còn lại mới ghi vào lỗ. Còn nếu trước đó,
chênh lệch giảm mà bây giờ chênh lệch tăng thì sẽ sẽ ghi
vào lãi phần trước đây đã ghi lỗ, còn lại mới ghi vào
chênh lệch đánh giá lại.
11/11/2012
5
9
FV trong IAS 17
•FV được sử dụng cho nhiều mục đích khác
nhau:
– Xác định nguyên giá của tài sản thuê tài chính
– Xác định giá trị tài sản thuê đối với trường hợp
người bán cũng là người cho thuê.
– Xác định các phương pháp xử lý trong giao dịch
bán và thuê lại.
10
FV trong IAS 18
• FV dùng để xác định doanh thu: Doanh thu
được ghi nhận theo giá trị hợp lý của khoản
phải thu.
11/11/2012
6
11
Thời kỳ phát triển
•IASC/IASB tiếp tục đẩy mạnh việc sử dụng
FV trong các chuẩn mực của mình (IAS 39,

IAS 40, IAS 41, IFRS 3…), mở rộng việc áp
dụng FV cho các khoản phi tài chính.
•Năm 2003, FASB thành lập nhóm nghiên
cứu, năm 2004 phát hành dự thảo và FAS
157 được ban hành năm 2006. Chuẩn mực
này chỉ dừng lại ở cách xác định hơn là phạm
vi áp dụng FV.
12
FV trong IAS 40
• DN chọn mô hình FV hoặc mô hình giá gốc.
– Trong mô hình FV, DN đánh giá lại tất cả bất
động sản đầu tư và chênh lệch được xử lý vào
lãi/lỗ.
– Trong mô hình giá gốc, DN phải thuyết minh về
FV của bất động sản đầu tư.
11/11/2012
7
13
Những vấn đề của FV
• Thông qua IFRS, FV ngày càng được thừa nhận
rộng rãi hơn. Vai trò của FV cần được xem xét như
là một yếu tố góp phần cho sự thành công của
IASB.
•Trên thực tế, FV chỉ sử dụng như một trong các
phương pháp định giá (mixed measurement)
• Tuy nhiên, rốt cuộc thì FV có thay thế được cho
HCA vẫn còn là một vấn đề tranh luận và cuối
cùng, có thể chỉ là một giai đoạn trong lịch sử kế
toán?
14

PHẠM VI ÁP DỤNG FV TRONG
IFRS (TÍNH ĐẾN 2006)
Nghiên cứu của David Cairns (2006)
11/11/2012
8
15
Đặt vấn đề
• IFRS áp dụng tại EU từ 2005
• Có những hiểu lầm rằng IFRS là "fair value
based standards“
• David Cairns là Tổng thư ký của IASC 1985-
1994.
16
Ví dụ
• The valuation approach that the IASC has embraced
is rapidly introducing 'fair value' as the primary
basis for asset/liability measurement. This means
that financial reporting under IFRS largely involves
a process of asset/liability recognition, initial
measurement (at fair value), re-measurement (again,
largely, at fair value) and de-recognition.
• Ersnt & Young (2005). How Fair is Fair Value?
(London: Ernst & Young).
11/11/2012
9
17
Ví dụ
• BAA drops quarterly reporting to escape the demands of IFRS
• BAA, the world's biggest airports group, is to stop publishing quarterly
results to escape the rigorous demands of IFRS.

• . . . under the standards, assets and liabilities - including property - must
be shown at fair value in all accounts and changes in value must be
recorded in profit and loss statements.
• Ms Ewing [BAA's chief financial officer] said it was 'in no way
practical‘ to do such frequent valuations of BAA's giant property
portfolio, which includes Heathrow, Gatwick and Stansted.
• Mark Vaessen, a KPMG partner who advises companies on IFRS, . . .
agreed that property valuations were particularly onerous.
(Financial Times, 18 May 2005, p. 1)
18
Định nghĩa FV
• Định nghĩa 1
•Số tiền mà một tài sản có thể
được trao đổi giữa một người
mua có hiểu biết, tự nguyện với
một người bán có hiểu biết, tự
nguyện trong một giao dịch sòng
phẳng.
• The amount for which an asset
could be exchanged between a
knowledgeable, willing buyer
and a knowledgeable, willing
seller in an arm's length
transaction.
• (IAS 16, 1982)
• Định nghĩa 2
•Số tiền mà một tài sản có thể
được trao đổi, một khoản phải trả
được thanh toán hay một công
vụ vốn được chuyể

n nhượng
giữa các bên hiểu biết, tự nguyện
trong một giao dịch sòng phẳng.
• The amount for which an asset
could be exchanged, a liability
settled or an equity instrument
granted could be exchanged,
between knowledgeable, willing
parties in an arm's length
transaction. (IFRS 2)
11/11/2012
10
19
Phạm vi áp dụng GTHL
• Đo lường các nghiệp vụ phát sinh ban đầu
• Phân bổ các số liệu ghi nhận ban đầu của các giao
dịch phức tạp thành các yếu tố hợp thành.
•Sử dụng trong đánh giá sự suy giảm giá trị tài sản.
• Đo lường tài sản và nợ phải trả sau ghi nhận ban
đầu
20
Đo lường các nghiệp vụ phát sinh ban đầu
• Các ví dụ:
–Trao đổi tài sản theo IAS 16
–Tài sản thuê và nghĩa vụ tài chính liên quan trong IAS 17.
–Trao đổi hàng hóa theo IAS 18
– Các khoản trợ cấp phi tiền tệ của Nhà nước theo IAS 20
– Giá trị tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính theo IAS
39…
Thựcchất là sử dụng giá trị hợp lý thay cho giá gốc

11/11/2012
11
21
Sử dụng trong đánh giá sự suy giảm giá trị
tài sản.
• Các ví dụ:
– Đánh giá suy giảm giá trị tài sản cố định, lợi thế thương
mại… (IAS 36).
– Đánh giá giảm giá trị bất động sản đầu tư (IAS 40)
Thựcchất là điều chỉnh giá gốc (thận trọng)
22
Phân bổ các số liệu ghi nhận ban đầu của các
giao dịch phức tạp thành các yếu tố hợp thành.
• Các ví dụ:
– Phân bổ giá trị của công cụ tài chính phức hợp theo IAS
32.
– Phân bổ giá phí hợp nhất theo IFRS 3.
Thựcchất cũng là sử dụng giá trị hợp lý thay cho giá gốc
11/11/2012
12
23
Đo lường tài sản và nợ phải trả sau ghi nhận
ban đầu
• Các ví dụ:
– Đánh giá lại TSCĐ hữu hình theo IAS 16
– Định giá tài sản vô hình theo IAS 38.
– Đánh giá bất động sản đầu tư theo IAS 40…
Ghi nhậnban đầu theo giá gốc/giá trị hợp lý. Sau đó đánh giá
lại theo giá trị hợp lý
24

Kết luận
• Giá trị hợp lý không thay thế cho các loại giá
khác. Nó được áp dụng cho 3 nhánh chính:
–Một sự thay thế giá gốc
–Một cách thực hiện nguyên tắc thận trọng (đánh
giá giảm, không đánh giá tăng)
– Đánh giá sau ghi nhận ban đầu cho một số trường
hợp.
11/11/2012
13
25
GIỚI THIỆU IFRS 13
26
IFRS 13
•Ra đời trong dự án hội tụ giữa IASB và
FASB. IASB ban hành IFRS 13 và FASB
điều chỉnh FAS 157 (nay là chủ đề 820)
•Về cơ bản, không khác biệt đáng kể với FAS
157.
11/11/2012
14
27
Định nghĩa
• …Giá có thể nhận được khi bán một tài sản,
hoặc có thể được thanh toán để chuyển giao
một khoản nợ phải trả trong một giao dịch
bình thường giữa các bên tham gia thị trường
tại ngày định giá.
• … The price that would be received to sell an
asset or paid to transfer a liability in an

orderly transaction between market
participants at the measurement date
28
Các khái niệm
•FV được xác định theo giá bán, không phải
theo giá mua => Quan điểm giá đầu ra.
•Giao dịch bình thường => Không có sự bắt
buộc phải bán
• Các bên tham gia thị trường => Giá được
định bởi các bên mua bán, không phải định
bởi doanh nghiệp báo cáo.
11/11/2012
15
29
Xác định giá trị hợp lý
Đối tượng định giá
Thị trường giao dịch
Các bên tham gia thị trường
Dữ liệu đầu vào
Phương pháp định giá
30
Đối tượng định giá
•Loại tài sản/nợ phải trả được định giá
• Các đặc điểm bao gồm:
– Tình trạng
– Địa điểm
– Các giới hạn về bán hay sử dụng
11/11/2012
16
31

Ví dụ
• Công ty X mua công ty A, trong đó có một phần
mềm tự viết để sử dụng nội bộ. Đây là một phần
mềm được sử dụng kết hợp với các phần mềm tiện
ích khác của công ty.
• Công ty G mua một thiết bị đã qua sử dụng. Thiết bị
này được sử dụng cùng một số thiết bị khác để tạo
ra doanh thu.
• Công ty H mua một thiết bị và phải vận chuyển từ
Hà Nội về TPHCM để sử dụng.
32
Thị trường giao dịch
•Thị trường dùng để xác định FV phải là thị
trường chính của giao dịch, nếu không có thị
trường chính thì đó là thị trường có giá tốt
nhất.
• DN phải có thể tiếp cận thị trường chính/thị
trường có giá tốt nhất.
11/11/2012
17
33
Thị
trường
GIá Số lượng dự
kiến Công ty có
thể bántrênthị
trường
Tỷ lệ khốilượng
giao dịch củatừng
thị trường so vớicả

nước
Hà nội VND 152 tỷ 7 đơnvị 25%
TP HCM VND 150 tỷ 3 đơnvị 75%
Xác định thị trường chính của Công ty để xác định GTHL
của một nhóm 10 BĐS đầu tư:
Ví dụ
Nguồn: Phan Vũ Hoàng
34
Ví dụ
Hà nộiTP HCM
Giá có thể bán 160 tỷ 161 tỷ
Chi phí để bán đượcTS (8 tỷ)(11 tỷ)
Giá bán thuần 152 tỷ 150 tỷ
Nếu không có thị trường chính
Nguồn: Phan Vũ Hoàng
11/11/2012
18
35
Các bên tham gia thị trường
• Không nhất thiết phải xác định công ty cụ thể nào là bên tham
gia thị trường, mà dựa theo các yếu tố sau:
– Các bên không phải là các bên liên quan
–Có đầy đủ hiểu biết và thông tin về đối tượng định giá
– Có khả năng tham gia giao dịch
–Sẵn sàng tham gia vào giao dịch
•Giá cả giao dịch không bao gồm chi phí giao dịch (transaction
cost). Lưu ý chi phí vận chuyển không phải là chi phí giao
dịch.
36
Áp dụng cho tài sản phi tài chính

•Việc đo lường FA của tài sản phi tài chính
phải dựa trên khả năng sử dụng tối ưu của
các bên tham gia thị trường.
11/11/2012
19
37
Ví dụ
– Công ty A mua lại Công ty B. Công ty B có một khoảnh
đất nằm ở vị trí đắc địa gần một khu trung tâm thương
mại có thể phát triển thành khu đô thị mới, hiện đang sử
dụng làm nhà xưởng sản xuất.
–Nếu để làm nhà xưởng, giá bán của mảnh đất là 800 tỷ,
còn nếu để phát triển thành dự án đô thị mới thì có thể
bán được khoảng 1,000 tỷ.
– Để triển khai thành dự án đô thị mới, phải tốn chi phí giải
tỏa mặt bằng, di dời nhà xưởng là 100 tỷ
– GTHL của khoảnh đất sẽ là bao nhiêu?
38
Ví dụ
– Công ty A đang chuẩn bị mua lại Công ty B vì
Công ty B có một dự án nghiên cứu phát triển
một sản phẩm đột phá X, nếu thành công thì sẽ
gây ảnh hưởng lớn đến Công ty A và các đối thủ
cạnh tranh.
– Công ty A cũng đang có một dự án phát triển sản
phẩm tương tự Y, không tiên tiến bằng nhưng
sắp hoàn thành
.
11/11/2012
20

39
Ví dụ
– Các phương án sử dụng dự án có kết quả như sau:
• 100 tỷ, là giá trị mà sản phẩm đột phá mang lại cho Công ty B, nếu
như A muốn phát triển tiếp sản phẩm. Trong trường hợp đó, A phải
loại bỏ sản phẩm Y của mình
• 40 tỷ, là giá mà Công ty B có thể bán lại một phần kết quả nghiên
cứu cho một công ty khác, và A không muốn tiếp tục phát triển X.
A sẽ tiếp tục phát triển Y và dự kiến thu được 50 tỷ do bị X cạnh
tranh.
•0, nếu A dự
kiến không tiếp tục phát triển X, nhưng sử dụng một
phần kết quả nghiên cứu để chuyển sang phát triển Y. Khi đó dự
kiến việc bán sản phẩm Y sẽ thu được 120 tỷ.
–Vậy GTHL của dự án X có thể là bao nhiêu?
Nguồn: Phan Vũ Hoàng
40
Dữ liệu đầu vào
• Thang áp dụng giá trị hợp lý (fair value
hierarchy) :
–Mức 1: Thông tin đầu vào có thể quan sát được
phản ảnh giá tham chiếu (không cần điều chỉnh)
của tài sản hay nợ phải trả trên thị trường hoạt
động mà đơn vị báo cáo có thể tiếp cận vào thời
điểm đo lường.
–Mức 2: Thông tin đầu vào có thể quan sát được
nhưng không phải là giá tham chiếu của tài sản
hay nợ phải trả của mức 1.
–Mức 3: Thông tin đầu vào không thể quan sát.
11/11/2012

21
41
Các phương pháp
• GTHL sẽ được áp dụng tùy theo trường hợp
theo ba phương pháp:
–phương pháp thị trường (sử dụng thông tin từ thị
trường và các giao dịch có thể so sánh được),
–phương pháp thu nhập (tính trên cơ sở chiết khấu
các dòng tiền thuần trong tương lai)
–phương pháp chi phí (tính trên chi phí cần thiết
để tạo ra một tài sản tương tự).
42
Các phương pháp
• IFRS 13:
– Không đề xuất thứ tự ưu tiên phương pháp nào
–Chỉ xác định thứ tự ưu tiên của các dữ kiện tham
chiếu đầu vào cho việc định giá
– Doanh nghiệp:
•Tự xác định thứ tự ưu tiên các phương pháp phù hợp
tùy trường hợp
• Trong trường hợp cần thiết có thể sử dụng kết hợp vài
phương pháp
11/11/2012
22
43
Ví dụ
• Định giá một thiết bị cũ đã qua sử dụng.
– PP thu nhập không áp dụng được vì thiết bị này không tạo ra thu nhập
riêng biệt có thể nhận dạng được.
– PP thị trường cho biết giá của một thiết bị đã qua sử dụng (đã điều

chỉnh) từ $42.000 đến $48.000.
– PP chi phí cho biết chi phí chế tạo một máy tương đương (đã điều
chỉnh) từ $40.000 đến $52.000.
•Người định giá quyết định dùng pp thị trường vì:
–Có sự điều chỉnh ít hơn và khách quan hơn
–Mức độ biến động hẹp hơn
–Ít có những khác biệt không giải thích được trong phổ giá
Nguồn: IFRS 13
44
Ví dụ
• Định giá một phần mềm tự tạo có được qua mua một nhóm
tài sản.
– PP thị trường không được sử dụng vì phần mềm này được sử dụng
cùng những tiện ích khác riêng tại đơn vị. Do đó, không có thông tin
thị trường về phần mềm này.
– PP thu nhập dựa trên kỹ thuật chiết khgấu dòng tiền cho kết quả là 15
triệu USD.
– PP chi phí dựa trên chi phí để tạo ra 1 phần mềm tương tự là 10 triệu
USD.
•Người định giá quyết định dùng pp thu nhập vì các bên tham
gia thị trường không thể tạo ra một phần mềm tương tự.
Nguồn: IFRS 13
11/11/2012
23
45
Sự phát triển của GTHL
• Ưu điểm của GTHL
–Tiếp cận dựa trên thị trường
– Cung cấp thông tin hữu ích hơn
•Nhược điểm của GTHL

– Tính khách quan
46
Tranh luận về tính khách quan
A
B
ū
ū
u*
u*
Hai phương pháp có cùng u* nhưng khác nhau về ū . Phương
pháp B trong trường hợp này kém khách quan hơn nhưng lại
đáng tin cậy hơn.
Nghiên cứu của Ijiri và Jaedicke (1966)
11/11/2012
24
47
Vũ Hữu Đức

×