Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 1: Ôn bài hát : TẬP TẦM VÔNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.59 KB, 5 trang )

Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 22


Môn: ÂM NHẠC
Khối lớp: MỘT
TIẾT 22: Ôn bài hát : TẬP TẦM VÔNG

I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Học sinh biết bài hát : “Tập tầm vông” là một
bài do nhạc sĩ Lê Hữu Lộc sáng tác dựa trên câu đồng dao.
- Kĩ năng : Hát đồng đều, rõ lời, biết vừa hát, vừa vỗ tay theo
phách.
Tập biểu diễn và vận động phụ hoạ.
- Thái độ : Học sinh yêu thích ca hát.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Tập tầm vông
- Nhạc cụ: Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
- Máy cát-xét và băng đĩa bài hát.
2. Học sinh:
- Tập bài hát lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Kiểm tra bài cũ (5’):
- 3 – 4 học sinh hát bài “Tập tầm vông”.
- Nữa lớp hát và vỗ tay theo phách, nữa lớp hát và vỗ tay theo tiết
tấu lời ca.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Giới thiệu bài (1’) :
Ôn tập bài hát Tập tầm vông, do nhạc sĩ Lê Hữu Lộc phổ nhạc từ
đồng dao.
C. Các hoạt động dạy học (25’):


1. Hoạt động 1: Ôn bài hát Tập tầm vông ( 15’ ):
- Mục tiêu: Đọc đúng lời ca theo tiết tấu, hát đồng đều, hoà giọng với cả
lớp.
Biết hát và vận động phụ hoạ theo bài hát.
- Phương pháp: Trực quan và luyện tập theo nhóm, cả lớp, cá nhân.
- Đồ dùng: Băng nhạc, máy hát và tập bài hát lớp 1.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 22


a) Ôn luyện bài hát Tập tầm vông:
Ai là tác giả của bài hát Tập tầm
vông?

Cho học sinh nghe băng lại bài
hát.
Giáo viên bắt nhịp cho học sinh
hát lại 3-4 lần. Giáo viên sửa cho
các em hát cho thật đúng.
Giáo viên cho học sinh thi đua
hát theo dãy, tổ, cá nhân.
Cho học sinh hát nối tiếp.
b) Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay:
Giáo viên bắt giọng cho cả lớp
đứng hát và vận động theo bài hát :

 Đệm theo phách:
Tập tầm vông tay không tay có …


x x xx x x
xx
 Đệm theo nhịp 2:
Tập tầm vông tay không tay có …

x x x
x
Giáo viên chia lớp nhiều nhóm,
tổ cho các em luyện tập lần lượt.
Gọi từng tổ đứng lên hát kết hợp
vỗ tay theo nhịp 2.
Gọi vài cá nhân hát kết hợp vỗ
tay phụ họa theo yêu cầu của giáo
viên
Giáo viên nhận xét, sửa lỗi cho
học sinh


Bài hát Tập tầm vông do nhạc sĩ
Lê Hữu Lộc phổ nhạc từ đồng dao.
Lắng nghe
Cả lớp vừa hát, vừa vỗ tay theo
phách, đệm theo lời ca

Nhận xét tổ bạn.

Hát theo hướng dẫn của giáo
viên.

Cả lớp hát








Các tổ hát và vỗ tay theo hướng
dẫn của giáo viên


3-4 học sinh hát và vỗ tay.


2. Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ theo bài hát ( 10’ ):
Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 22


- Mục tiêu: Giúp học sinh học sinh biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên,
đi xuống, đi ngang qua những ví dụ cụ thể.
- Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Đồ dùng: Tập bài hát lớp 1.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên đưa ra ví dụ bằng lời hát
và gợi ý cho học sinh nhận xét
 Chuỗi âm thanh đi lên: gồm các
âm đi từ thấp đến cao. VD: Đồ – Rê –
Mi – Pha – Son hay Đồ – Mi – Son –
La – Đố. Đi lên thường tạo cảm giác

như phải vươn tới, đòi hỏi một sự cố
gắng


M
ẹ mua cho áo
mới nhé
Mùa xuân nay em đ
ã
lớn
( Bài Sắp đến tết rồi )

 Chuỗi âm thanh đi xuống: gồm
các âm đi từ cao xuống thấp. Ví dụ:
Son – Pha – Mi – Rê – Đồ hay Đố –

Son Mi – Rê – Đồ. Đi xuống thường
tạo cảm giác dịu dần, như ánh sáng
đang dịu bớt.


biết đi thăm ông bà.
Lắng nghe và nhận xét âm
thanh theo hướng dẫn của giáo
viên

Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 22


( Bài Sắp đến tết rồi )


 Chuỗi âm thanh đi ngang: gồm
các âm có cao độ bằng nhau diễn ra
liên tục. Ví dụ: son son son son son



Nào ai ngoan ai xinh
ai tươi
Rồ
i tung tăng ta đi
bên nhau
( Bài Tìm bạn thân )


D. Củng cố, dặn dò (4’):
- Hát lại bài “Tập tầm vông”, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
lời ca.
- Dặn dò học sinh ôn lại bài hát và các động tác phụ hoạ
đã học.
- Nhận xét tiết học.

NHẬN XÉT TIẾT DẠY:


RÚT KINH NGHIỆM:



Ngày………tháng………Năm………….

Ngày………tháng………Năm………….
Khối trưởng Ban giám
hiệu
Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 22





×