Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ KIÊM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÍ 12 (Nâng cao) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.79 KB, 2 trang )

SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG ĐỀ KIÊM TRA HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÍ 12 (Nâng cao)
(Thời gian 45 phút)

CÂU 1 :Viết phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục ?Nêu đơn vị của các đại lượng có
trong công thức.
CÂU 2 :Thế nào là dao động tắt dần ? Dao động cưỡng bức ?
CÂU 3 : Một bánh đà đang quay đều với tốc độ góc 200 rad/s. Tác dụng một momen hãm không đổi 50
N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 8 s. Tính momen quán tính của bánh đà đối với
trục quay?
CÂU 4 : Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là:
A B
u u 4cos t(cm)
  
. Vận tốc truyền sóng là 3m/s.
a) Viết phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d
1
= 1,5cm; d
2
= 2cm
b) Tính số dường dao động cực đại trên mặt chất lỏng.
CÂU 5 : Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở vị
trí cân bằng của vật. Vật dao động điều hoà trên Ox với phương trình x=10cos10t(cm), lấy g=10m/s
2
, khi
vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là bao nhiêu ?
CÂU 6 :Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, đặt vào mạch HĐT: u=100
6
cosωt(V). Biết u
RL


sớm pha hơn dòng
điện qua mạch 1 góc /6rad; u
C
và u lệch pha 1 góc /6rad. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ?
CÂU 7 : Mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung C=5

F. Khi có dao động điện từ tự do
trong mạch thì hiệu điện thế cực đại ở 2 bản tụ điện là U
0
=12V.Tại thời điểm mà hiệu điện thế ở 2bản tụ
điện u = 8V thì năng lượng từ trường của mạch ?
CÂU 8 : Cho đoạn mạch RLC nối tiếp,R thay đổi được, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
u=60
2
sin100πt(V).Khi R
1
=9Ω hoặc R
2
=16Ω thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của
R thì công suất mạch cực đại, giá trị cực đại đó?
………HẾT…….

























ĐÁP ÁN:
CÂU 1 : Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục là :


IM


I : momen quán tính của vật rắn đối với trục quay Δ (kg.m
2
)
M : momen lực tác dụng vào vật rắn đối với trục quay Δ(N.m)
γ : gia tốc góc của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục Δ(rad/s
2
)
CÂU 2 :

CÂU 3 : I = 2 kg.m
2
.
CÂU 4 : a) Bước sóng:
v 2 v 2 .3
0,06m 6cm
f
 
     
 

Phương trình sóng tại M do A truyền đến:
1
AM
2 d
u 4sin( t ) 4sin( t )(cm)
2


     


Phương trình sóng tại M do B truyền đến:
2
BM
2 d
2
u 4sin( t ) 4sin( t )(cm)
3



     


Phương trình sóng tại M là:
M
u
=
AM
u
+
BM
u
=
4sin( t )
2

 
+
2
4sin( t )
3

 

=
7
8cos sin( t )(cm)
12 12
 

  .
a) Bước sóng:

= 6 (cm)
Ta có:
1 2
1 2
d d 25
d d 6k
 


 


1
0 d 10
 

1
0 d 12,5 3k 25
    

4,3 k 4,3
k Z
  







chọn
k 0; 1; 2; 3; 4;
    
:
Vậy có 09 gợn lồi

CÂU 5: F =0(N)
CÂU 6 : U
C
=200 (V)
CÂU 7 : W
t
= 2.10
-4
J
CÂU 8 : R=12Ω ; P =150W

×