Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình hướng dẫn cách tìm biện pháp cho ngân quỹ từ việc phân tích vốn và nguồn vốn phần 1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.08 KB, 5 trang )

Chơng 2:
Phân tích tài chính doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
47
(95,8%), tài trợ một phần nhỏ cho tài sản cố định và cân đối phần giảm vay
dài hạn.
Ngoài việc phân tích việc sử dụng vốn và nguồn vốn, ngời ta còn
phân tích tình hình tài chính theo luồng tiền để xác định sự tăng (giảm) tiền
và nguyên nhân tăng giảm tiền. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ có những
biện pháp quản lý ngân quỹ tốt hơn.
Đối với doanh nghiệp X, tình hình tăng (giảm) tiền năm N đợc thể
hiện nh sau:
+ Các khoản làm tăng tiền:
Lợi nhuận sau thuế: 0,8
Tăng tiền mặt do tăng khoản vay ngắn hạn ngân hàng: 13,1
Tăng các khoản phải trả: 9,7
Tăng các khoản phải nộp: 2,2
+ Các khoản làm giảm tiền:
Tăng các khoản phải thu: 11
Tăng dự trữ (tồn kho): 13,6
Đầu t tài sản cố định: 0,8
Giảm vay dài hạn ngân hàng; 0,3
Trả lãi cổ phần: 0,2
+ Tăng giảm tiền mặt cuối kỳ: - 0,1
Nh vậy, so với đầu kỳ, tiền cuối kỳ giảm 0,1.
2.3.2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian
Trong phân tích tài chính, các nhà phân tích thờng kết hợp chặt chẽ
những đánh giá về trạng thái tĩnh với những đánh giá về trạng thái động để
đa ra một bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu
nh trạng thái tĩnh đợc thể hiện qua Bảng cân đối kế toán thì trạng thái


động (sự dịch chuyển của các dòng tiền) đợc phản ánh qua bảng kê nguồn
vốn và sử dụng vốn (Bảng tài trợ), qua báo cáo kết quả kinh doanh. Thông
qua các báo cáo tài chính này, các nhà phân tích có thể đánh giá sự thay đổi
về vốn lu động ròng, về nhu cầu vốn lu động, từ đó, có thể đánh giá những
thay đổi về ngân quỹ của doanh nghiệp. Nh vậy, giữa các báo cáo tài chính
Giỏo trỡnh hng dn cỏch tỡm bin phỏp cho ngõn
qu t vic phõn tớch vn v ngun vn
.
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
48
có mối liên quan rất chặt chẽ: những thay đổi trên Bảng cân đối kế toán
đợc lập đầu kỳ và cuối kỳ cùng với khả năng tự tài trợ đợc tính từ báo cáo
kết quả kinh doanh đợc thể hiện trên bảng tài trợ và liên quan mật thiết tới
ngân quỹ của doanh nghiệp.
Khi phân tích trạng thái động, trong một số trờng hợp nhất định,
ngời ta còn chú trọng tới các chỉ tiêu quản lý trung gian nhằm đánh giá chi
tiết hơn tình hình tài chính và dự báo những điểm mạnh và điểm yếu của
doanh nghiệp. Những chỉ tiêu này là cơ sở để xác lập nhiều hệ số (tỷ lệ) rất
có ý nghĩa về hoạt động, cơ cấu vốn, vv của doanh nghiệp.
Lãi gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bán
Thu nhập trớc khấu hao và lãi = Lãi gộp - Chi phí bán hàng, quản lý
(không kể khấu hao và lãi vay)
Thu nhập trớc thuế và lãi = Thu nhập trớc khấu hao và lãi - Khấu hao
Thu nhập trớc thuế = Thu nhập trớc thuế và lãi - Lãi vay
Thu nhập sau thuế = Thu nhập trớc thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Trên cơ sở đó, nhà phân tích có thể xác định mức tăng tuyệt đối và
mức tăng tơng đối của các chỉ tiêu qua các thời kỳ để nhận biết tình hình
hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời, nhà phân tích cũng cần so sánh

chúng với các chỉ tiêu cùng loại của các doanh nghiệp cùng ngành để đánh
giá vị thế của doanh nghiệp.
.
.
Chơng 2:
Phân tích tài chính doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
49
Câu hỏi ôn tập

1. Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp đối với chủ doanh nghiệp, chủ
nợ, nhà đầu t, nhà quản lý v.v ?
2. Khái niệm và nội dung các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán của
doanh nghiệp?
3. Khái niệm và nội dung Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp?
4. Khái niệm và nội dung Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Ngân quỹ) của doanh
nghiệp?
5. Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp?
6. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp?
7. Nhận xét về thực tế phân tích tài chính các doanh nghiệp Việt Nam hiện
nay?
8. Nhận xét các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện
nay?
9. Cho biết ý nghĩa của các tỷ số tài chính trong phân tích tài chính?
10. So sánh sự giống nhau và khác nhau trong nội dung phân tích tài chính
của doanh nghiệp và của ngân hàng thơng mại.

.
.

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
50
Chơng 3
Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp

Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để một doanh nghiệp đợc thành lập
và tiến hành các hoạt động sản xuất - kinh doanh. Vì vậy, quản lý vốn của doanh
nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong quản lý tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên,
trong quản lý nguồn vốn, chúng ta đề cập chủ yếu đến các hình thức huy động
vốn, xem xét ảnh hởng của các nhân tố tới cách thức lựa chọn nguồn vốn của
doanh nghiệp.
3.1. Tổng quan về vốn của doanh nghiệp
Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều bao gồm hai bộ phận: vốn chủ sở hữu và
nợ; mỗi bộ phận này đợc cấu thành bởi nhiều khoản mục khác nhau tuỳ theo
tính chất của chúng. Tuy nhiên, việc lựa chọn nguồn vốn trong các doanh nghiệp
khác nhau sẽ không giống nhau, nó phụ thuộc vào một loạt các nhân tố nh:
Trạng thái của nền kinh tế.
Ngành kinh doanh hay lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
Quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
Trình độ khoa học - kỹ thuật và trình độ quản lý.
Chiến lợc phát triển và chiến lợc đầu t của doanh nghiệp.
Thái độ của chủ doanh nghiệp.
Chính sách thuế v.v
3.2. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phơng thức huy
động
Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp
có thể có các phơng thức huy động vốn khác nhau. Trong điều kiện kinh tế thị
trờng, các phơng thức huy động vốn của doanh nghiệp đợc đa dạng hoá nhằm

khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế. Tuy nhiên, cần lu ý rằng, trong hoàn
cảnh cụ thể của Việt Nam, do thị trờng tài chính cha phát triển hoàn chỉnh nên
việc khai thác vốn có những nét đặc trng nhất định. Sự phát triển nhanh chóng
của nền kinh tế và thị trờng tài chính sẽ sớm tạo điều kiện để các doanh nghiệp
mở rộng khả năng thu hút vốn vào kinh doanh.
.
.
.
Chơng 3:
Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
51
Sau đây là các nguồn vốn và các phơng thức huy động vốn (còn gọi là
phơng thức tài trợ) mà các doanh nghiệp có thể sử dụng.
3.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
Đối với mọi loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
bao gồm các bộ phận chủ yếu:
Vốn góp ban đầu
Lợi nhuận không chia
Tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu mới.
3.2.1.1. Vốn góp ban đầu
Khi doanh nghiệp đợc thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải có
một số vốn ban đầu nhất định do các cổ đông - chủ sở hữu góp. Khi nói đến
nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao giờ cũng phải xem xét hình thức sở
hữu của doanh nghiệp đó, vì hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và hình
thức tạo vốn của bản thân doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu t của
Nhà nớc. Chủ sở hữu của các doanh nghiệp Nhà nớc là Nhà nớc. Hiện nay, cơ
chế quản lý tài chính nói chung và quản lý vốn của doanh nghiệp Nhà nớc nói

riêng đang có những thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế.
Đối với các doanh nghiệp, theo Luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải
có một số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp.
Chẳng hạn, đối với công ty cổ phần, vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố
quyết định để hình thành công ty. Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công ty và
chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên giá trị số cổ phần mà họ nắm giữ. Tuy nhiên,
các công ty cổ phần cũng có một số dạng tơng đối khác nhau, do đó cách thức
huy động vốn cổ phần cũng khác nhau. Trong các loại hình doanh nghiệp khác
nh công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
(FDI), các nguồn vốn cũng tơng tự nh trên; tức là vốn có thể do chủ đầu t bỏ
ra, do các bên tham gia các đối tác góp , v.v Tỷ lệ và quy mô góp vốn của các
bên tham gia công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau (nh luật pháp, đặc
điểm ngành kinh tế-kỹ thuật, cơ cấu liên doanh).


.
.

×