BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN KT15PK12_L2_HK1_D2
Thời gian làm bài: phút;
(30 câu trắc nghiệm)
(ĐỀ THAM KHẢO)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Caâu 1. Sóng ngang là sóng có phương dao động
A.nằm ngang. B. thẳng đứng.
C.vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng.
Caâu 2. Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s, thì
bước sóng của nó là:
A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 0,25m
Caâu 3. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí
li độ cực đại về phía dương. Phương trình dao động điều hoà của vật là:
A.
6 os(4 t)x c cm
π
=
B.
6 os(4 t+ )x c cm
π π
=
C.
6 os(4 t- )x c cm
π π
=
D.
6 os(4 t+ )
2
x c cm
π
π
=
Caâu 4. Một sợi dây đàn hồi dài l = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên
dây với tần số 50 Hz thì ta đếm được trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền
sóng trên dây là
A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D.15 m/s
HD: 4.
2
λ
= 1
λ
= 0,5m v =
λ
.f = 25m/s
Caâu 5. Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp
bằng
A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng . C. hai lần bước sóng. D. một phần tư bước
sóng.
Caâu 6. Phương trình dao động điều hòa của vật có dạng
os( t+ )x Ac
ω ϕ
=
. Chọn phát biểu sai:
A. Tần số góc
ω
tuỳ thuộc vào đặc điểm của hệ.
B. Pha ban đầu
ϕ
chỉ tuỳ thuộc vào gốc thời gian.
C. Biên độ A tuỳ thuộc cách kích thích.
D. Biên độ A không tuỳ thuộc vào gốc thời gian.
Caâu 7. Xét con lắc lò xo có phương trình dao động : x = A cos(
t
ω ϕ
+
). Khẳng định nào sau đây
là sai
A. Tần số góc là đại lượng xác định pha dao động
B. Tần số góc là góc biến thiên trong 1 đơn vị thời gian
C. Pha dao động là đại lượng xác định trạng thái dao động của vật vào thời điểm t
D. Li độ con lắc và gia tốc tức thời là 2 dao động ngược pha
Caâu 8. Hai nguồn gọi là kết hợp khi chúng dao động…
A. cùng biên độ nhưng khác tần số. B. cùng tần số và cùng pha.
C. cùng biên độ và cùng tần số D. cùng tần số và chu kỳ.
Caâu 9. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng âm trong không khí hai nguồn âm kết hợp có tần số
bằng 580Hz. Biết vận tốc truyền sóng trong không khí là 348m/s. Tìm bước sóng của sóng âm
dùng trong thí nghiệm.
A. 1,25 m B. 0,1m C. 0,6m D. 0,8m
Caâu 10. Một quả cầu có khối lượng m = 100g được treo vào một lò xo có độ dài tự nhiên
l
0
=20cm, độ cứng k = 25 N/m. Tính chiều dài của lò xo tại VTCB. Lấy g = 10 m/s
2
.
A. 24 cm. B. 22 cm. D. 26 cm. D. 28 cm.
Caâu 11. ** Một con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ là thời gian= 2s ở trên mặt đất. Đưa con lắc
lên độ cao 5 km, để chu kì không đổi thì phải thay đổi chiều dài của con lắc như thế nào? Biết
bán kính trái đất là 6400km, G=
2
π
m/s
2
và chiều dài con lắc l
1
= 1m.
A. Giữ nguyên chiều dài con lắc. B. Chiều dài mới của con lắc bằng 1,01m
C. Tăng chiều dài con lắc đơn lên 1,001m D. Giảm chiều dài con lắc đơn xuống 0,999m
Caâu 12. Dao động của con lắc đồng hồ là
A. Hệ tự dao động B. Dao động cưỡng bức
C. Dao động tắt dần D. Dao động tự do
Caâu 13. Phương trình tọa độ của 3 dao động điều hòa có dạng
1
2 os ( )x c t cm
ω
=
;
3 os( )( )
2
2
x c t cm
π
ω
= −
;
2 os( )( )
3
2
x c t cm
π
ω
= +
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. x
1
, x
2
ngược pha. B. x
1
, x
3
ngược pha
C. x
2
, x
3
ngược pha. D.x
1
, x
3
cùng pha.
Caâu 14. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có
phương trình: x
1
= 5cos(
π
t +
π
/3) (cm); x
2
= 5cos
π
t (cm). Dao động tổng hợp của vật có
phương trình
A. x = 5
3
cos(
π
t -
π
/4 ) (cm) B. x = 5
3
cos(
π
t +
π
/6) (cm)
C. x = 5cos(
π
t +
π
/4) (cm) D.x = 5cos(
π
t -
π
/3) (cm)
Caâu 15. Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào
điều kiện ban đầu
A. Biên độ dao động B. Tần số C. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phần
Caâu 16. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 8cm, chu kì T = 2s. Khi t = 0 vật qua VTCB
theo chiều dương. Phương trình dao động điều hoà của vật là:
A.
8 os( t+ )
2
x c cm
π
π
=
B.
8 os( t- )x c cm
π π
=
C.
8 os( t)x c cm
π
=
D.
8 os( t- )
2
x c cm
π
π
=
Caâu 17. * Một con lắc lò xo có khối lượng bằng m nó dao động với chu kỳ T = 1s Nếu thay m
bằng vật m”=2m thì chu kỳ dao động của con lắc lúc này là bao nhiêu.
A. T”= 1,2T B. T”= 1,4T C. T”= 2,4T D. T”= 0,2T
HD:
" '' 2
2 1,41 '' 1,41
T m m
T T
T m m
= = = = → =
Caâu 18. ** Tại một nơi có g = 9,8 m/s
2
người ta treo lên trần thang máy một con lắc đơn có chu
kỳ T
0
= 2,5s. Trong khi thang đang đi lên nhanh dần đều với gia tốc 4,9m/s
2
thì chu kì
của con lắc sẽ là
A. 1,77 s B. 2,45 s C. 2,04 s D. 3,54 s
HD:
2
' 14,7 / ' 2,04
'
g
g g a m s T T s
g
= + = → = =
Caâu 19. * Chu kì của một con lắc đơn ở điều kiện bình thường là 1s, nếu treo nó trong thang
máy đang đi lên cao chậm dần đều thì chu kì của nó sẽ
A. Tăng lên B. Có thể xảy ra cả 3 khả năng kia
C. Không đổi D. Giảm đi
Caâu 20. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần:
A. Biên độ dao động giảm dần
B. Cơ năng dao động giảm dần
C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm
D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Caâu 21. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng:
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F
0
nào đó
C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ
Caâu 22. Khi sóng truyền càng xa nguồn thì …………… càng giảm. Chọn cụm từ thích hợp nhất
trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
A. năng lượng sóng B. biên độ sóng
C. vận tốc truyền sóng. D. biên độ sóng và năng lượng sóng
Caâu 23. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v =
0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây
dao động ngược pha nhau là
A. 1m. B. 1,5m. C. 2m. D. 0,5m
Caâu 24. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động
cùng tần số f = 13Hz. Tại điểm M cách hai nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm và d2
= 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại
nào khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 1,6 m/s B.3.5m/s C.2.5m/s D.0,26m/s
HD:
2 4 26
2
d cm v cm
λ
λ
= = → = → =
Caâu 25. Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau 40cm. Trên đường nối hai nguồn, người ta
quan sát được 7 điểm dao động với biên độ cực đại (không kể hai nguồn). Biết vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Tìm tần số dao động của nguồn.
A. f = 4Hz. B.f = 6Hz C.f = 2Hz D.f = 8Hz
Caâu 26. Một sợi dây AB =50cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 50Hz thì
trên dây có 12 bó sóng nguyên. Khi đó điểm N cách A một đoạn 20cm là bụng hay nút
sóng thứ mấy kể từ A
và vận
tốc truyền sóng trên dây lúc đó là :
A. là nút thứ 6, v= 4m/s. B.
là
bụng
s
óng
thứ
6,
v
=
4 m / s
.
C. là bụng sóng thứ 5, v = 4m/s. D. là nút sóng thứ 5, v = 4m/s.
Caâu 27. Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây có 4 bó
sóng. Khi tần số tăng thêm 10Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên
dây là 10m/s.Chiều dài và tần số rung của dây là :
A.
l
=
50c m ,
f =
40 H
z . B. l = 40cm, f = 50Hz.
C. l = 5cm, f = 50Hz. D. l = 50cm, f = 50Hz.
Caâu 28. Sóng phản xạ trên sợi day đàn hồi :
A.Luôn luôn bị đổi ngược pha với sóng tới.
B.Luôn luôn cùng pha với sóng tới
C.Bị
ngược pha với sóng tới khi phản xạ
trên
m ột
vật
cản
cố
định.
D.Bị ngược pha với sóng tới khi phản xạ trên một vật cản tự do.
Caâu 29. Một sợi dây đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz,
AB = l=130cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 40m/s. Trên dây có bao nhiêu nút sóng và bụng
sóng :
A. có 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. có 7 nút sóng và 6 bụng sóng.
C. có
7
nút
s
óng
và
7
b ụng
s
ón g . D. có 6 nút sóng và 7 bụng
Caâu 30. Chọn phát biểu sai trong các câu sau: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo đặt
nằm ngang:
A. Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
B. Khi qua vị trí cân bằng, lực phục hồi giá trị cực đại.
C. Lực phục hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Lực phục hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa biến thiên điều hoà cùng tần số với hệ.