Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Phát triển ngôn ngữ trong chương trình giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.24 KB, 50 trang )


NỘI DUNG
1/ MT, ND, KQMĐ lĩnh vực GDPT ngôn ngữ trong
chương trình GD MN mới.
2/ Hướng dẫn thực hiện lĩnh vực GDPT ngôn ngữ trong
sách “Hướng dẫn thực hiện ...”
3/ Cách thức tổ chức thực hiện nội dung GDPTNN theo
hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề.
4/ Tổ chức MT, lựa chọn thiết bị ĐDĐC đáp ứng yêu
cầu GDPT ngôn ngữ.
5/ Gợi ý một số hoạt động GDPT ngôn ngữ cho trẻ.


Giáo dục phát triển ngơn ngữ








Được đặt thành một lĩnh vực riêng.
Xuất phát từ trẻ với các MQH khác nhau.
Được phát triển và mở rộng theo nguyên tắc
đồng tâm phát triển, gần  xa, đơn giản 
phức tạp.
HĐ của trẻ được thiết kế theo hướng tích hợp
và tích hợp theo chủ đề.
GV linh hoạt trong việc xác định, lựa chọn và tổ
chức HĐ.


GV có thể áp dụng sáng tạo những PP dạy học
khác nhau


Mục tiêu (nhà trẻ)
• Nghe hiểu được các y/c đơn
giản bằng lời nói.
• Biết hỏi và trả lời 1 số câu hỏi
đơn giản bằng lời nói, cử chỉ.
• Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn
đạt nhu cầu.
• Có khả năng cảm nhận vần điệu,
nhịp điệu của câu thơ và ngữ
điệu của lời nói.
• Hồn nhiên trong giao tiếp.


Giáo dục phát triển ngơn ngữ
Mục tiêu (mẫu giáo):

Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng
ngày.

Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói,
nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…).

Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hố trong cuộc sống
hằng ngày.

Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện.


Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca
dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.

Có một số KN ban đầu về việc đọc và viết.


Nội dung PTNN (NT)
Gồm 3 phần và chia ra
các độ tuổi
a) Nghe
b) Nói
c) Làm quen với sách


a) Nghe
• Nghe các giọng nói khác nhau.
• Nghe, hiểu các từ và câu chỉ đồ
vật, sự vật, hành động quen thuộc
và một số loại câu hỏi đơn giản.
• Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao,
đồng dao có nội dung phù hợp với
độ tuổi.


b) Nói
• Phát âm các âm khác nhau.
• Trả lời và đặt một số câu hỏi
đơn giản.
• Thể hiện nhu cầu, cảm xúc,

hiểu biết của bản thân bằng
lời nói.


c) Làm quen với sách
• Mở sách, xem và gọi tên sự
vật, hành động của các nhân
vật trong tranh.


Kết quả mong đợi (NT)
1. Nghe hiểu lời nói.
2. Nghe, nhắc lại các âm,
các tiếng và các câu.
3. Sử dụng ngôn ngữ để
giao tiếp.


Nội dung PTNN cho trẻ mẫu giáo
a) Nghe
b) Nói
c) Làm quen với việc đọc,
viết


a) Nghe
• Nghe các từ chỉ người, sự vật, hiện
tượng, đặc điểm, tính chất, HĐ và các từ
biểu cảm, từ khái qt.
• Nghe lời nói trong giao tiếp hằng ngày.

• Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng
dao phù hợp với độ tuổi.


b) Nói
• Phát âm rõ các tiếng trong tiếng Việt.
• Bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết của bản
thân bằng các loại câu khác nhau.
• Sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp
hằng ngày. Trả lời và đặt câu hỏi.
• Đọc thơ, ca dao, đồng dao và kể chuyện.


c) Làm quen với việc đọc, viết

• Làm quen với cách sử dụng
sách, bút.
• Làm quen với một số kí hiệu
thơng thường trong cuộc
sống.
• Làm quen với chữ viết, với
việc đọc sách.


Kết quả mong đợi (MG)
1. Nghe hiểu lời nói
2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống
hằng ngày
3. Làm quen với việc đọc và viết



Giáo dục phát triển ngôn ngữ
trong sách Hướng dẫn thực hiện
CTGDMN

A. Cấu trúc
1. Nhà trẻ
– Hướng dẫn thực hiện
– Phát triển nghe nói.
– Làm quen với sách bút
– Gợi ý một số hoạt động
– Lưu ý đối với trẻ có khó khăn về
ngơn ngữ


Cấu trúc (tiếp)
2. Mẫu giáo
 Hướng dẫn thực hiện:






Hoạt động phát triển khả năng nghe nói.
Kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ.
Trị chơi đóng kịch.
Tập kể chuyện (kể chuyện sáng tạo).
Chuẩn bị cho việc học đọc, học viết.


 Gợi ý một số hoạt động
 Lưu ý đối với trẻ có khó khăn về ngơn ngữ


B. Nội dung:
• Phần chung của ND viết ngắn lại. Các hoạt
động được viết cơ đọng hơn.
• Trong phần Nghe nói bổ sung phần luyện
ngữ âm.
• Trong phần Kể chuyện sáng tạo
- Đối với MG Lớn: Vẫn giữ nội dung và tên “kể
chuyện sáng tạo”.
- Đối với MG Bé và MG Nhỡ thay đổi tên thành
“Tập kể chuyện”.


B. Nội dung (tt):
• Nội dung làm quen với chữ cái
- Khơng nhất thiết theo nhóm chữ
cố định mà cũng có thể đưa các chữ
có sự khác biệt để tạo nên ấn tượng.
- Khi cho trẻ LQVCC trước hết giới
thiệu cho trẻ biết chữ cái, phát âm
đúng. Sau đó cho trẻ HĐ thông qua
chơi, qua các VĐ cơ thể.



Biện pháp phát triển kỹ năng Nghe – nói
 Nhận biết âm thanh nghe được:

Trẻ nhắm mắt lại và nghe âm thanh khác
nhau, sau đó nói về những âm thanh nghe
được.
 Phân biệt âm thanh trong các hộp:
Có 3 chiếc hộp đựng 3 thứ khác nhau.
Sau đó cho trẻ lắc từng hộp cho trẻ nghe
âm thanh để đốn đó là hộp đựng thứ gì .


Biện pháp phát triển kỹ năng Nghe – nói (tt)
 Nhận biết các tiếng động:
Trẻ nhắm mắt lại, gv làm một số tiếng
động. ví dụ: đóng cửa, dùng thước gõ lên
bàn, vỗ tay, thả một hòn đá xuống nền
nhà... Trẻ lắng nghe và phân biệt các
tiếng động sau đó cơ u cầu trẻ miêu tả
và đốn xem cơ đã dùng vật gì để tạo ra
tiếng động đó.
 Nghe để biết giọng nói của ai


Biện pháp phát triển kỹ năng Nghe – nói (tt)

 Tường thuật các sự việc:
Chọn 1 chủ đề cụ thể có liên quan
đến 1 đề tài (ví dụ:q trình phát triển cuả
Cây hoặc quá trình phát triển của Bướm ).

Khi trẻ đã phân biệt được các bước
trong quá trình thì mỗi trẻ chọn 1 bước

xếp thành hàng và nói từng bước của
trẻ theo đúng trình tự sự việc.


Biện pháp phát triển kỹ năng Nghe – nói (tt)

 Nghe những từ ngữ đặc biệt:
Giáo viên kể 1 câu chuyện và hướng trẻ chú
ý nghe một số từ đặc biệt. Khi trẻ nghe được
những từ đó, trẻ diễn tả bằng hành động phù
hợp.
Ví dụ: Khi nghe thấy từ “vui sướng” thì trẻ đồng loạt
vỗ tay và nói “hoan hơ” hoặc giả vờ cười “hì, hì” để biểu
thị sự vui mừng thích thú. Khi nghe thấy từ “buồn” thì giả
vờ khóc “hu, hu”...


Biện pháp phát triển kỹ năng Nghe – nói (tt)
Nghe những từ ngữ đặc biệt:( t.t )
G.v có thể yêu cầu trẻ chú ý lắng nghe cô kể
một đoạn chuyện, khi trẻ nghe tới những từ chỉ
hành động nào thì trẻ sẽ làm những động tác mô
phỏng diễn tả lại hành động đó
Ví dụ : Cơ kể một đoạn chuyện:” Có một cậu bé bỏ nhà
đi chơi, cậu trèo lên cây, cậu bơi qua sông cậu gặp một
con hổ ,cậu sợ quá chạy trốn, cậu chạy qua con đồi ,chạy
đến bờ sông bơi qua sông và chạy nhanh về nhà. Cậu rất
mệt nhưng vơ cùng sung sướng vì đã thốt nạn



×