Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án môn Mỹ thuật lớp 1_Học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.39 KB, 33 trang )

MỸ THUẬT
BÀI : Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Học sinh làm quen và tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi
2/. Kỹ năng :
Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.
3/. Thái độ :
Giaó dục cảm xúc qua tranh vẽ. Tự tin phát biểu cảm nghỉ, tình cảm của mình qua tranh
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giaó viên :
Sưu tầm các tranh vẽ thiếu nhi thể loại “Thiếu nhi vui chơi”
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
1/. ỔN ĐỊNH: (3’)
2/., KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)
Kiểm tra vở vẽ, các mẫu tranh và hình
ảnh học sinh sưu tầm
3/. BÀI MỚI : (23’)
• Giới thiệu bài :
Treo tranh, đặt câu hỏi khai thác nội
dung tranh:
- Tranh vẽ những hình ảnh gì?
 Đây là tranh vẽ các bạn thiếu nhi vui chơi.
Hôm nay các em sẽ học bài
HOẠT ĐỘNG 1
Quan Sát Tranh Theo Nhóm
∗ Phương pháp :
Trực quan, đàm thoại
∗ Treo 4 mẫu tranh ở 4 vò trí dễ đứng theo
nhóm quan sát


- Tranh 1 :
Cảnh vui chơi ở sân trướng
- Tranh 2 :
Cảnh vui chơi ở biển
- Tranh 3 :
Cảnh Tham quan du lòch
- Tranh 4 :
Cảnh vui rước đèn trung thu
HOẠT ĐỘNG 2
Khai Thác Nội Dung Tranh
∗ Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, diễn
giải
Lần lượt treo từng tranh vẽ trên bảng
lớp. Nêu câu hỏi khai tah1c nội dung tranh và
chất ý từng tranh.
- Tranh vẽ có những hình ảnh nào?
- Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là
phụ?
Lấy vở vẽ và các loại tranh vẽ và hình ảnh sưu
tầm
- Quan sát và trả lời :
Bạn nắm tay đi chơi, bạn đá cầu, bạn chơi
quần vợt, bạn nhảy dạy
∗ Hình thức :
Học theo nhóm ngẫu nhiên. Kết bạn xem tranh
mà mình thích. Cùng trao đổi sở thích của
mình với bạn.
Vì sao bạn thích bức tranh này ….
Hình thức :
Học theo lớp

- Trả lời nội dung câu hỏi của tranh mà
mình quan sát ở hoạt động 1
- Xem hình ảnh, mô tả hình dáng, động
tác trong tranh
- Chính : Người, động tác vui chơi
- Phụ : cảnh vật …
- Sân trường, biển hoặc sở thú …
- Cảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu ?
(đòa điểm)
- Tranh vẽ có những màu sắc nào? Em
thích màu nào nhất ?
- Vì sao em thích bức tranh này?
 Tranh 1: Vẽ cảnh vui chơi ở sân trường có
nhiều hoạt động bắn bi, nhảy dây, ô quan, đá
cầu … hình ảnh rất ngộ nghỉnh, màu sắc tươi
sáng và đẹp
Tranh 2 : Cảnh vui chơi ở biển, có nhiều người
đến nghỉ mát, tắm biển, trò chuyện …
Cảnh biển xanh và đẹp, tạo không khí trong
lành cho du khách
Tranh 3: Cảnh tham quan du lòch ở suối Tiên
có nhiều cảnh đẹp và trò chơi cho trẻ em như
đu quay, cầu trượt, máy bay …
Tranh 4: Cảnh vui rước đèn trung thu có nhiều
bạn nhỏ, cầm lồng đèn vui hội trăng rằm …
Sau khi hướng dẫn học sinh khai thác và chốt
ý nội dung từng tranh, giáo dục tư tưởng chung
người xem.
4/. CỦNG CỐ :
Củng cố lại kiến thức

∗ Phương pháp : Trò chơi, đàm thoại
Nội dung :
Lựa chọn tranh vẽ có đề tài thieếu nhi vui
chơi.
Luật chơi :
- Sau một bài hát nhóm nào chọn nhiều
tranh theo đề tài có yêu cầu, nhóm đó
thắng.
Câu hỏi củng cố :
- Bạn đã chọn đúng đề tài chưa?
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Vì sao em chọn tranh này ?
5/. DẶN DÒ
∗ Nhận xét tiết học
∗ Dặn dò : Xem bài 2 vẽ nét thẳng, chuẩn bò
dụng cụ học tập.
- Kể các màu sắc trong tranh
- Nêu cảm xúc
∗ Hình thức :
Thi đua, tiếp sức
Nhóm, lớp, cổ vũ các bạn tham gia trò chơi
MỸ THUẬT
BÀI : Vẽ Nét Thẳng
TIẾT : 2
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Nhận biết được các loại nét thẳng. Vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo bài vẽ đơn
giản.
2/. Kỹ năng :
Biết cách vẽ nét thẳng. Biết vẽ phối hợp các nét thẳng thành các mẫu vẽ.

3/. Thái độ
Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đạp
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Một số mẫu tranh có các hình vẽ có dạng nét thẳng.
2/. Học sinh :
Vở tập vẽ, bút màu
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
1/. ỔN ĐỊNH
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ: Xem Tranh, Kiểm Tra
Tập Vẽ, Bút Màu
3/. BÀI MỚI
Giới Thiệu Bài:
∗ Treo Tranh Mẫu
Tranh Vẽ Những Hình nh Nào ?
 Mẫu Tranh Vẽ Núi Vẽ Nhà, Vẽ Cây Là Mẫu
Tranh Được Vẽ Phối Hợp Nhiều Nét Thẳng Tạo
Ra Các Hình nh Mà Các Em Đã Nêu Trong
Tranh. Hôm Nay Chúng Ta Học Bài Vẽ Nét
Thẳng
Ghi Tựa : Vẽ Nét Thẳng
HOẠT ĐỘNG 1
Giới Thiệu Nét Thẳng
• Mục Tiêu :
Nhận Biết Nét Thẳng. Tên Gọi Đúng Của
Nét Theo Chiều Vẽ.
∗ Phương Pháp: Trực Quan Đàm Thoại
∗ Tạo Mẫu Các Nét Vẽ
+ Quan Sát Dáng Nét Vẽ, Nêu Đúng Tên Gọi

Của Nét
HOẠT ĐỘNG 2
Vẽ Nét Thẳng
Núi, nhà, cây
Hình thức: học theo lớp
∗ Nhắc lại tên gọi của các nét
- Nét dọc
- Nét ngang
- Nét nghiêng
- Nét gãy khúc
Hình thức : học theo lớp, rèn cá nhân
• Mục tiêu :
Học Sinh Biết Vẽ Nét Thẳng Theo Chiều Gọi Tên
Của Nét
∗ Phương Pháp : Trực quan, thực hành
∗ Vẽ Mẫu Và Nêu Cách Vẽ
- Nét thẳng ngang: nét vẽ từ trái sang phải
- Nét thẳng nghiêng : Nét vẽ từ trên xuống.
- Nét gãy khúc : Có thể vẽ liền nét từ trên
xxuống hoặc từ dưới lên.
Xem mẫu a, b minh họa
- Núi được vẽ bằng nét vẽ gì
cây được vẽ bằng những nét thẳng nào?
 Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng, gãy khúc
có thể vẽ được nhiều hình có dạng nét thẳng
HOẠT ĐỘNG 3
Thực Hành
• Mục tiêu :
Vận dụng kiến thức vừa học vẽ một bức tranh
có dạng nét thẳng

∗ Phương pháp : Thực hành
∗ Treo mẫu tranh gợi ý
∗ Nhắc cách tô màu sắc
∗ Theo dõi gợi ý, uốn nắn khi các em vẽ
∗ Thu bài chấm, nhận xét
4/. CỦNG CỐ :
Trò Chơi Củng Cố
a. Nội dung : Vẽ các hình có dạng nét thẳng
b. Luật chơi : Thi đua tiếp sức. Tính điểm và
số lượng vẽ đúng sau một bài hát
c. Hỏi
Các mẫu hình em vừa vẽ có dạng nét gì?
Gọi tên các nét thẳng trong hình
5/. DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà khoe tranh, xem trước bài : “Vẽ
màu vào hình đơn giản
- Thực hiện vẽ các nét ngang, dọc,
gãy khúc bằng ngón trỏ đi trên bàn
Nét thẳng gãy khúc
Nét thẳng đứng, nghiêng, ngang
Hình thức: Học theo lớp luyện tập cả
nhóm.
Thực hành vẽ các mẫu tranh có dạng nét
thẳng
Tham gia trò chơi, thi đua vẽ các hình có
nét thẳng
Ngày dạy: / / 2008
MỸ THUẬT
BÀI : Màu Và Vẽ Màu Vào Hình Đơn Giản

I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Học sinh nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, cam
2/. Kỹ năng :
Biết vẽ màu vào hình đơn giản, vẽ được màu kín hình, không ra ngoài hình vẽ
3/. Thái độ :
Giáo dục tính sáng tạo, thẩm mỹ và yêu q tôn trọng sản phẩm của mình
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Một số (hình vẽ, tranh) hoặc 1 số đồ vật có màu đỏ, cam, vàng
2/. Học sinh
Vở Tập vẽ, màu vẽ
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Vẽ Nét Thẳng
- Nhận xét traanh vẽ của HS
- Nhận xét chung
3/. Bài mới
Màu Và Vẽ Màu Vào Hình Đơn Giản
Giới thiệu bài : GV treo tranh
+ Tranh vẽ gì ?
+ Trên vai của các bạn có những gì?
+ Những chiếc cặp đó có màu sắc ra sao?
 Chốy ý : màu xanh còn gọi là màu lam,
- Ghi tựa
- HOẠT ĐỘNG 1 (3’)
Giới Thiệu Màu Sắc
- Mục tiêu : Nhận biết được 3 màu đỏ, vàng, lam

- Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, giảng dạy
- GV treo tranh, kể tên các màu trong tranh
- GV chú ý sửa sai cho HS
+ Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam mà em
biết ?
 Chốt : Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu
sắc - màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn – Màu đỏ,
vàng lam là 3 màu chính
HOẠT ĐỘNG 2 (20’) Thực Hành
Hướng dẫn pha màu từ 3 màu chính
• Mục tiêu : HS biết cách pha màu để có những màu
phụ
• Phương pháp : Trực quan, diễn giải, Thực hành
- GV hướng dẫn HS khi vẽ màu vào hình không
- Hát
- 3 Học sinh
- Các bạn Học sinh đang vui vẻ đến
trường
- Đeo cặp
- Cặp màu đỏ, xanh, vàng
-
- HS kể
- Mũ, quả bóng, hộp bút chì màu, cỏ
cây, hoa trái, giấy thủ công
(hoặc ít) ra ngoài thì hình vẽ mới đẹp
- Từ 3 màu chính có thể pha thành nhiều màu
khác nhau
- Ví dụ : Đỏ + vàng = cam
Lam + vàng = xanh lá cây
Đỏ + làm = tím

HOẠT ĐỘNG 3 (20’) Thực Hành
• Mục tiêu : HS vận dụng được 3 màu để pha,
phốpi màu cho sản phẩm của mình
• Phương pháp : Thực hành
- GV giới thiệu tranh vẽ có pha màu phối màu
hài hòa – mẫu :
+ Lá cở tổ quốc có màu gì ?
+ Hình quả có màu gì?
+ Hình dãy núi màu gì?
- GV Hướng dẫn HS cách cầm bút và cách vẽ
màu
+ Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng
+ Nên ve 4màu xung quanh trước ở giữa sau
- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS
+ Tìm màu theo ý thích
+ Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ
4/. CỦNG CỐ (4’)
- Thu 1 số bài chấm sơ bộ
- GV hướng dẫn các em nhận xét bài vẽ
- Bài mẫu nào đẹp, pha màu, phối màu ra sao?
- Bài nào chưa đẹp
5/. DẶN DÒ:
- Chuẩn bò 2 tờ giấy màu: xanh lá, cam, tiết sau
- HS quan sát
- Nền cờ màu đỏ, ngôi sau màu vàng
- Quả xanh và quả chín vàng
- Màu tím hoậc (màu xanh lá cây, lam)
- HS thực hiện
- HS thực hành vẽ hình đơn giản và vẽ
màu vào hình

- HS nhận xét
- nền cờ màu đỏ, ngôi sao
Ngày dạy: / / 2008
MỸ THUẬT
BÀI : Vẽ Hình Tam giác
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Học sinh nhận biết được hình tam giác.
2/. Kỹ năng :
Biết cách vẽ hình tam giác . Từ các hình tam giác có thể vẽ được một số hình
tương tự trong thiên nhiên.
3/. Thái độ :
Giáo dục Học sinh yêu thích hội hoạ, yêu thích cảnh vật thiên nhiên qua các
hoạt động học.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Một số tranh vẽ có hình dạng  / SGK. Thước ê ke, khăn qảng đỏ.
2/. Học sinh
Vở tập vẽ, màu , bút chì.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Màu Và Vẽ Màu Vào Hình Đơn Giản (4’)
- GV nhận xét bài vẽ ,Tuyên dương bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung.
3/. Bài mới (25’)
Giới thiệu bài “ Vẽ Hình Tam Giác”
HOẠT ĐỘNG 1 :
Giới thiệu hình tam giác .

- Mục tiêu : HS nhận diện được hình tam giác
- Phương Pháp : Trực quan, đàm thoại
- ĐDDH : Mẫu hình tam giác.
Thao tác 1:
- GV Treo tranh, vở tập vẽ 1 và đồ dùng dạy
học (thước ê ke) và hỏi ?
+ Tranh vẽ gì?
+ Thước ê ke này có hình dạng gì?
+ Khăn quảng đỏ có hình dạng gì?
 Các vật , hình ảnh các em vừa quan sát đều có
dạng hình .
- Hát
- Quan sát
- Một chiếc thuyền đang đi trên biển
- Cần có buồm.
- Tạo bởi bình tam giác
- Học theo lớp
- Vẽ mái nhà.
- Hình tam giác .
- Hình tam giác .
- Nét thẳng
Thao tác 2
- Vẽ lên bảng từng nét.
+ Cô vừa vẽ nét gì?
+ 3 Nét thẳng tạo ra hình gì?
+ Hình tam giác vừa vẽ giống hình ảnh gì?
- Vậy hình cánh buồm,dãy núi, hình con cá
được tạo bởi hình gì?
 Chốt ý: Ở hoạt động 1 cố đã giới thiệu cho các em
một số hình được tạo bởi hình .

- Qua hoạt động 2 cô sẽ hướng dẫn các em các
hình vẽ hình tam giác.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Hướng dẫn vẽ
GV hướng dẫn cách vẽ : Hình  có 3 cạnh
- Giáo viên vẽ thêm một số hình  khác để Học
sinh quan sát.
 Cố vừa hướng dẫn các em cách vẽ hình tam giác .
Sang hoạt động 3 các em sẽ vận dụng các hình vẽ
tam giác để tạo thành 1 bức tranh sinh động.
HOẠT ĐỘNG 3 (12’)
Thực hành ( 20”)
- GV gợi ý qua tranh vẽ :
*- Tranh 1: Vẽ cảnh bầu trời , ông mặt trời , cây,
nước các em có thể vẽ thêm thuền và buồm  Bức
tranh.
+ Tranh vẽ: Vẽ một khu vườn có cây, hoa các em có
thể vẽ thêm nhà để tạo thành 1 bức tranh .
 Đó là những bức tranh cô vừa gợi ý . Các em có
thể tuỳ ýư lựa chọn và tô màu theo ý thích của mình.
- Thu vở chấm
- Nhận xét.
4/. CỦNG CỐ: (3’)
- Tro chơi : Thi vẽ tranh tiếp sức .
- Luật chơi: Mỗi nhóm thi đua vẽ tên bảng 1
hình có dạng hình  thời gian quy đònh là hết 1
bài hát
- Nhóm nào vẽ được nhiều hình có dạng hình
, nhóm đó Thắng.
- Nhận xét:Tuyên dương.

5/. DẶN DÒ: (1’)
- Về nhà tập vẽ nhiều lần cho thành thạo có thể
vẽ
- Hình tam giác .
- Cánh buồm
- Dãy núi
- Con cá
- Hình tam giác
- Quán sát, theo dõi sự hướng dẫn của
Giáo viên
- Quan sát
- Quan sát
- Thực hành vẽ vào vở ( thư giãn bằng
cách nghe nhạc , được ngồi đối diện
nhau).
- Mỗi nhóm 4 bạn thi đua vẽ.
- Không cần tạo thành một bức
tranh
Ngày dạy: / / 2008
MỸ THUẬT
BÀI: VẼ NÉT CONG
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: nhận biết nét cong.
2/ Kỹ năng:
- Biết cách vẽ nét cong.
- Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích.
3/ Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: tranh vẽ.
2/ Học sinh: vở vẽ, bút chì màu.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
1/ n đònh: (1’)
2/ Bài cũ: (4’) vẽ hình tam giác
- Nhận xét vở.
- Thống kê điểm: hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa
hoàn thành.
- Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
- Giới thiệu bài:
+Treo tranh: tranh vẽ gì?
Muốn vẽ được ông mặt trời, sóng nước, cá, núi ta
phải vẽ được các nét cơ bản là nét cong. Vậy tiết học
hôm nay cô sẽ dạy các em bài 5:” Vẽ nét cong”.
- Ghi tựa.
 Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong.
+ Mục tiêu: Nhận diện được các dạng nét cong
+ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, diễn giải.
+Đồ dùng : Tranh
+ Thao tác 1: Vẽ từng nét cong lên bảng và hỏi:
+ Cô vừa vẽ nét gì?
 Cô vừa giới thiệu các nét cong, nét lượn sóng, nét
cong khép kín, nhưng tất cả các nét cong đều bắt đầu từ
các nét cơ bản là nét cong.
+ Thao tác 2: Vẽ lên bảng từng hình.
-Cô vừa vẽ hình gì?
- Vậy hình chiếc lá, dãy núi, quả cam được tạo từ
nét gì?
 Hoạt động 2: (7’) Hướng dẫn vẽ nét cong.
+ Mục tiêu: Biết cách vẽ nét cong.

+ Phương pháp: Trực quan, diễn giải, thực hành.
+ Đồ dùng: Mẫu vẽ các nét c
+ Thao tác 1: Vẽ mẫu nét cong lượn sóng.
- Muốn vẽ được nét cong lượn sóng: vẽ từ trái sang
phải uốn lượn.
- Vẽ trên không.
+ Thao tác 2: Vẽ mẫu quả.
- Hát
- Giơ tay.
- ng mặt trời, sóng nước, cá,
núi.
- cong trên
- cong lượn
- cong kín
- Hình chiếc lá
- Hình dãy núi
- Hình quả cam
- Nét cong

HS vẽ trên không
- Có 2 cách vẽ.
+ Vẽ từ trái sang phải nét cong khép kín hoặc từ trái
sang phải nét cong khép kín.
+ Vẽ 2 nét cong: 1 nét cong phải và 1 nét cong trái
khép kín.
- Vẽ di trên bảng
- Sau khi vẽ xong nét cong khép kín cô thêm một
số chi tiết phụ để tạo thành quả.( vẽ cuống, lá)
+ Thao tác 3: Vẽ mẫu.
- Vẽ nh lá là một nét cong khép kín tiếp là 4

cánh hoa được tạo bởi nét cong xoay quanh nh
hoa
- Vẽ trên không
- Trước khi qua hoạt động 3 cả lớp cùng thư giãn.
 Hoạt động 3: (13’)
+ Mục tiêu: Vận dụng các nét cong vẽ mẫu sáng tạo.
+ Phương pháp: Thực hành, trực quan
+ Đồ dùng :Tranh gợi ý
- GV gợi ý qua 2 tranh vẽ.
- Tranh 1:Vẽ dãy núi, mây các em có thể vẽ thêm
một số nét lượn sóng, hoặc vẽ cá, rong biển
- Tranh2: Vẽ mặt đất, trên mặt đất có hoa. Các em
có thể vẽ thêm để tạo vườn hoa đẹp.
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng, chú
ý tư thế ngồi.
4. Củng cố:(4)
- Thu một số bài chấm.
- Trò chơi: thi vẽ tranh.
- Luật chơi: mỗi nhóm cử 5 bạn đại diện, mỗi bạn
vẽ một hình có nét cong, thời gian quy đònh là hết
một bài hát. Nhóm nào vẽ được nhiều hình có nét
cong, nhóm đó sẽ thắng.
- Nhận xét - tuyên dương.
5. Dặn dò:(1 )
- Thực hành thao tác vẽ nét cong cho thành thạo.
- Chuẩn bò: vẽ hoặc nặn quả hình tròn.
- Nhận xét tiết học
- Di trên bàn
- vẽ trên không
- HS lấy vở vẽ

- HS thực hành vẽ vào vở
- HS tham gia trò chơi
Ngày dạy: / / 2008
MỸ THUẬT
BÀI : Vẽ ( hoặc nặn) quả dạng tròn
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Học sinh nhận biết quả dạng tròn .
2/. Kỹ năng:
Học sinh biết cách vẽ quả dạng tròn và các quả dạng cong tròn.
3/. Thái độ :
Khuyến khích Học sinh phát huy khả năng, yêu thích hội hoạ.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Các quả có dạng tròn ( cam , quýt, xoài …), hình vẽ minh hoạ
2/. Học sinh
Vở tập vẽ, màu , bút chì., bút màu .
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Vẽ nét cong
- GV nhận xét bài vẽ ,Tuyên dương bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung.
3/. Bài mới (25’)
Giới thiệu bài “ Vẽ (hoặc nặn) quả dạng
tròn”
- Đưa mẫu vật: Quả cam, quả na, quả cà chua
- Các em hãy cho cô biết các quả này có dạng
hình gì ?

Tiết mỹ thuật hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em
cách vẽ quả có dạng hình tròn .
Giáo viên ghi tựa.
HOẠT ĐỘNG 1 (6’)
Giới thiệu quả dạng hình tròn .
- Mục tiêu : HS nhận diện được quả có dạng hình
tròn
- Phương Pháp : Trực quan, đàm thoại
- ĐDDH : Mẫu quả có dạng hình tròn .
- Giáo viên treo tranh và yêu cầu Học sinh hãy
quan sát kỹ các quả sau:
+ Giáo viên đưa quả xoài, quả na, quả măng cụt ,
quả cam , quả nho.
+ Đây là những quả có dạng hình gì?
Có những quả tròn và có những quả hơi tròn. Tuy
vậy, tất cả đều được gọi là “Quả dạng tròn”
Qua Hoạt động 2 cô sẽ hướng dẫn các em cách vẽ
các quả dạng tròn.
HOẠT ĐỘNG 2 : (8’)
Hướng dẫn vẽ
- Mục tiêu : HS biết cách vẽ quả dạng tròn.
- Phương pháp : Trực quan, giảng dạy,
- ĐDDH: Bảng con , phấn màu .
- GV hướng dẫn cách vẽ
+ Vẽ khung tròn .
+ Vẽ quả hình tròn .
- Hát
- Quan sát
- Có dạng hình tròn
Học sinh quan sát

- Học sinh nhận diện quả.
- Hình tròn .
.

- Học sinh quan sát theo sự hướng dẫn
của giáo viên vẽ trên bảng
+ chỉnh sửa tạo đúng hình quả
giáo viên vẽ mẫu 1 vài quả : (vẽ mẫu)
. Cô vừa hướng dẫn các em cách vẽ quả dạng
hình tròn . Sang Hoạt động 3 các em sẽ vận dụng
những điều cô đã hướng dẫn để vẽ tạo nên 1 bức
tranh thật đẹp.
HOẠT ĐỘNG 3 (15’)
Thực hành
- Mục tiêu :Thực hành vẽ quả dạng hình tròn
- Phương pháp : Thực hành
- ĐDDH: Vở vẽ, mẫu vật (quả) Tranh minh hoạ
- GV gợi ý qua tranh vẽ của mình .
- Các em có thể vẽ nhiều quả hơn, vào vở nhưng phải
cân đối khung tranh. Sau đó tô màu vào các quả của
mình đã vẽ
- Giáo viên thu 3 vở chấm điểm .
 Nhận xét : Tuyên dương tranh vẽ đẹp .
4/. CỦNG CỐ: (3’)
- Trò chơi : Thi vẽ tranh nhanh .
- Luật chơi: Các Tổ sẽ thi vẽ nhanh quả có dạng
hình tròn , thời gian là hết một bài hát
- Tổ nào vẽ được nhiều, nhanh đẹp  Thắng
- Nhận xét:Tuyên dương.
5/. DẶN DÒ: (1’)

- Về nhà quan sát các qủa , các loại trái cây
- Chuẩn bò : Vẽ màu vào hình quả.
- Nhận xét tiết học
( Thư giãn, cách nghe nhạc , ngồi đối
diện nhau).
- Mỗi Tổ 2 bạn thi đua vẽ nhanh
các quả có dạng hình tròn .
Ngày dạy: / / 2008
MỸ THUẬT
BÀI : Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Học sinh nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
2/. Kỹ năng:
Học sinh biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật. Vẽ được các dạng hình vuông,
hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
3/. Thái độ :
Giáo dục Học sinh yêu thích cáo đẹp muôn màu muôn vẻ xung quanh ta.
II/. CHUẨ N BỊ :
1/. Giáo viên:
Một vài mẫu vật hình vuông và hình chữ nhật Hình minh hoạ để hướng dẫn
2/. Học sinh: Vở vẽ , bút màu .
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Nhận xét bài vẽ mầu hình quả , trái cây”
Nhận xét về màu sắêc , nét vẽ cân đối ……….
3/. Bài mới (25’)
Giới thiệu bài“Vẽ hình vuông và hình chữ nhật”

- Giáo viên đưa một số mẫu vật lên?
- Vậy cái bảng, quyển vở, tờ lòch là hình gì?
- Đồng hồ , viên gạch có khung hình gì?
- Hôm nay, cô và các em sẽ vẽ hình vuông và hình
chữ nhật.
Giáo viên ghi tựa.
HOẠT ĐỘNG 1 (6’)
Hướng dẫn Học sinh cách vẽ hình vuông và hình chữ
nhật.
Mục tiêu : Học sinh nắm được các bước vẽ hình
vuông và hình chữ nhật. Rèn nét vẽ thẳng không
dùng thước kẻ.
Phương Pháp : Thực hành , trực quan,
ĐDDH : Hình vuông, hình chữ nhật bằng giấy màu.
Giáo viên đưa mẫu hình vuông lên :
Hỏi: Đây là hình gì ?
Hãy nhận xét các cạnh của hình vuông?
Giáo viên đưa hình chữ nhật lên hỏi.
Đây là hình gì?
Em có nhận xét gì về 4 cạnh của hình chữ nhật ?
Giáo viên hướng dẫn vẽ :
Học sinh vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng
nhau cách đều nhau.
Vẽ tiết 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại
Đối với hình vuông vẽ 4 cạnh bằng nhau?
Đối với hình chữ nhật ve 2õ cạnh dài bằng nhau, 2
cạnh ngắn bằng nhau ?
HOẠT ĐỘNG 2 : (8’) Thực hành
Mục tiêu : HS vận dụng hình vuông, hình chữ nhật
Hát

Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát
HS nêu tên:Cái bảng, quyển vở, viên
gạch, tờ lòch đều là hình chữ nhật
Đồng hồ Hình vuông
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát
Hình vuông
Có 4 cạnh bằng nhau
Học sinh quan sát
Hình chữ nhật.
2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng
nhau
Học sinh quan sát các thao tác mẫu
Học sinh vẽ vào bảng con
1 hình vuông, 1 hình chữ nhật.
Học sinh tự nêu.
vẽ vào hình ngôi nhà , vẽ màu đều, đẹp chọn màu
theo ý thích.
Phương pháp : Trực quan, thực hành.đàm thoại, theo
nhóm
Đồ đùng: Tranh gợi ý theo vở vẽ.
Giáo viên đưa tranh gợi ý lên :
Tranh vẽ gì?
Vậy ngôi nhà này còn thiếu những gì ?
Vậy các em hãy vận dụng hình vuông,hình chữ nhật
để bổ xung cho ngôi nhà hoàn chỉnh hơn . Chú ý nét
vẽ phải thẳng , cân đối có thể trang trí thêm cảnh vật
. xung quanh nhà cho đẹp.
HOẠT ĐỘNG 3 : (5’)Củng cố

Yêu cầu Học sinh nêu cách vẽ hình vuông và hình
chữ nhật .
Cho Học sinh xem các bài tập vẽ đẹp - Tuyên dương
 Nhận xét bài vẽ .
4/. DẶN DÒ: (1’)
- Về nhà quan sát mọi vật xung quanh hoặc
ngoài đường phố tiết sau học bài xem tranh
phong cảnh
- Nhận xét tiết học
Học sinh quan sát
Vẽ ngôi nhà
Thiếu cửa ra vào và cửa sổ
Học sinh thực hành vẽ và vẽ mãu theo
ý thích ( vẽ theo nhóm 4 em 1 nhóm)
Trình bày sản phẩm
Học sinh nêu
Học sinh tự nhật xét các bài vẽ để rút ra
kinh nghiệm cho bản thân .
Ngày dạy: / / 2008
MỸ THUẬT
BÀI : Xem tranh phong cảnh.
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh.
2/. Kỹ năng: Học sinh mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh để nắng
được nội dụng tranh
3/. Thái độ : Giáo dục Học sinh yêu thích cảnh đẹp quê hương.
II/. CHUẨ N BỊ :
1/. Giáo viên:
Tranh ảnh phong cảnh ( biển, đồng ruộng, phố phường )
Tranh phong cảnh của thiếu nhi.

2/. Học sinh: Vở vẽ , bút màu .
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Nhận xét bài vẽ hình vuông và hình chữ nhật
Tuyên dương những em có nét vẽ thẳng , cân đối , tô
màu đẹp , động viên khuyến khích những em vẽ chưa
thẳng nét, tô màu con lem ra ngoài.
 Nhận xét chung: Ghi điểm
3/. Bài mới (25’)
Hát
Học sinh quan sát những bài vẽ đẹp để
học hỏi bạn
HOẠT ĐỘNG 1 (6’)
Hướng dẫn Học sinh xem tranh.
Mục tiêu : Học sinh biết quan sát qua tranh các hình
vẽ, màu sắc để hiểu được nội dung của tranh
Phương Pháp : Thực hành , trực quan, thảo luận theo
nhóm 4 bạn .
ĐDDH : 2 bức tranh “Đêm hội, chiều về “
Giáo viên yêu cầu 5 nhóm thảo luận tranh 1:
5 nhóm thảo luận tranh 2 theo những nội dung sau
Tranh vẽ những gì?
Màu sắc của tranh như thế nào.
Cảnh vẽ vào buổi nào trong ngày?
Vì sao em biết đây là buổi tối?
Giáo viên chốt ý:
Phải rồi đây là tranh “ đêm hội” của bạn Hoàng
Chương 10 tuổi vẽ .

Đây là 1 bức tranh đẹp, màu sắc tươi vui. Đúng là 1
“ Đêm hội”.
Em có thích bức tranh này không” Vì sao?
Cảnh vẽ ở đâu?
Cảnh vẽ ban ngày hay ban đêm?
Vì sao em biết đây là cảnh ban ngày?
Giáo viên chốt ý: Đây là 1 bức tranh phong cảnh do
bạn Hoàng Vũ vẽ . Đây là 1 bức tranh đẹp có những
hình ảnh quen thuộc , màu sắc rực rỡ , gợi nhớ đến
buổi chiều hè ở nông thông. Vì vậy, tranh mang chủ
đề “Chiều về”.
Em có thích bức tranh này không ? vì sao?
 Kết luận .
Tranh phong cảnh lẩtnh vẽ về cảnh có nhiều loại
cảnh khác nhau.
Cảnh nông thôn( đường làng, cánh đồng, nhà . . .)
Cảnh thành phố ( nhà ,người đông, cây, xe cộ .)
Cảnh sông biển (Sông, tàu, thuyền . . . )
Cảnh núi rừng (Núi, đồi, cây cỏ , suối . . . )
Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng
Học sinh thảo luận rồi cử 1 bạn đại
diện nhóm lê trình bày , các nhóm cùng
1 tranh bổ sung thêm.
Tranh 1: Tranh vẽ ngôi nhà cao thấp
với mái màu đỏ.
Phía trước là cây .
Các chùm pháo hoa trên bầu trời .
Màu vàng, xanh, tím của pháo hoa .
Màu đỏ của mái ngói, màu xanh của lá
cây .

Tranh vẽ vào buổi tối .
Vì nền trời trong tranh màu đen.
Học sinh tự nêu cảm xúc của mình về
bức tranh .
Tranh 2: Tranh vẽ cây dừa thân màu
nâu, lá xanh .
Ngôi nhà: Mái ngói đỏ, nhà màu
vàng ,đỏ
Một người đang ngồi trên lựng trâu và
dắt theo một con nghé.
nông thôn,
Cảnh vẽ ban ngày .
Nền trời trong tranh màu da cam.
Học sinh nêu cảm xúc cảu mình về bức
tranh.
, trưa , chiều , tối .
Giảng dạy tư tưởng: 2 bức tranh các em vừa xem là
những tranh phong cảnh đẹp của quê hương.
Muốn cho quê hương mình mãi mãi tương
đẹp em cần phải bảo vệ và giữ gìn những
cảnh đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho chúng
ta.
HOẠT ĐỘNG 2 : (8’) CỦNG CỐ
Giáo viên hỏi:Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ?
 Nhận xét tiết học:
Tuyên dương những em tích cực học tập. Động viên
khuyến khích những em còn nhút nhát , chưa mạnh
dạn nêu những cảm nghó , cảm xúc của mình về
tranh .
4/. DẶN DÒ: (1’)

- Bài tập: Về nhà sưu tầm tranh phong cảnh
- Chuẩn bò : Quan sát các loại quả.
Học sinh nêu : Tranh vẽ cây cối, nhà
cửa . . .
Ngày dạy: / / 2008
MỸ THUẬT
BÀI : Vẽ quả ( quả dạng tròn)
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp Học sinh nhận biết được hình dáng , màu sắc của một vài
loại quả hình tròn .
2/. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ quả , vẽ được hình 1 loại quả và vẽ và tô màu
theo ý thích .
3/. Thái độ : Giáo dục Học sinh yêu thích môn học thông qua các hoạt động học.
II/. CHUẨ N BỊ :
1/. Giáo viên:
Một số quả có dạng tròn: Bưởi , cam .
Hình ảnh một số quả dạng tròn .
Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả dạng tròn .
2/. Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì , màu
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Nhận xét tiết trước .
 Nhận xét: Ghi điểm
3/. Bài mới (25’)
Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay , chúng ta sẽ vẽ màu quả có dạng
tròn
Giáo viên ghi tựa bài :

HOẠT ĐỘNG 1 (6’)
Hát
Học sinh quan sát những bài vẽ đẹp để
học hỏi bạn
Giới thiệu các loại quả
Mục tiêu : Học sinh biết được hình dáng , màu sắc
của quả
Phương Pháp : Thực hành , trực quan, thảo luận
ĐDDH : Tranh các loại quả ( bưởi, cam , dưa hấu)
Giáo viên giới thiệu cac loại quả và Giáo viên yêu
cầu Học sinh trả lời :
Đây là quả gì?
Các quả này có dạng hình gì?
Màu sắc của quả ra sao?
Nêu tên một loại quả có dạng hình trong mà em biết ?
Giáo viên giới thiệu vẽ các quả có dạng hình tròn?
 Có nhiều loại quả có dạng hình tròn với nhiều
màu sắc phong phú .
HOẠT ĐỘNG 2 : (8’) HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
Mục tiêu : Giúp Học sinh nắm được các thao tác vẽ
quả có dạng hình tròn .
Phương Pháp : Thực hành , trực quan, thảo luận
ĐDDH : Tranh, mẫu vẽ quả dạng tròn.
Giáo viên hướng dẫn cách vẽ quả dạng tròn.
Vẽ hình bên ngoài trước: Quả dạng tròn thì vẽ quả gần
tròn .
Để thành hình qủa ta thêm cuống, lá  Tạo thành hình
quả tròn .
Nêu vẽ quả đủ đủ có thể vẽ 2 quả hình tròn .
Chỉnh sửa lại chi giống hình quả đu đủ .

 Nhận xét chung:
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH (15’)
Mục tiêu : Học sinh vẽ được quả dạng hình tròn
Phương Pháp : Thực hành /
ĐDDH : Vở tập vẽ , mẫu vẽ .
Giáo viên trình bày một số qủa lên bàn để Học sinh vẽ ,
chọn mẫu vẽ , mỗi mẫu một quả, loại quả có hình và mày
đẹp .
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhìn mẫu và vẽ vào phần
giấy còn lại trong vở tập vẽ ( Không vẽ to quá , nhỏ quá).
 Tô màu tuỳ thích :
 Nhận xét :
4- CỦNG CỐ : (4’)
- Chấm vở Học sinh .
Nhận xét :
4/. DẶN DÒ: (1’)
- Bài tập: Vẽ quả có dạng hình tròn
- Chuẩn bò : Xem trước bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
Học sinh quan sát .
Đây là quả bưởi ,quả cam .
Có dạng hình tròn
Bưởi – vàng ; cam – xanh .
Có thể : Dưa hấu màu xanh đậm
Cà chua có màu vàng đỏ.
Dưa lê có mày trắng ngà.
Học sinh quan sát nêu tên , màu sắc
quả .
Học sinh quan sát thao tác vẽ của Giáo
viên

Quan sát thao tác vẽ của Giáo viên
Học sinh quan sát
Học sinh thực hành vẽ vào vở
Ngày dạy: / / 2008
MỸ THUẬT
BÀI : VẼ MÀU VÀO VỞ HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp Học sinh nhận biết được thế nào là đường diềm?
2/. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm .
3/. Thái độ : Giáo dục Học sinh yêu thích cái đẹp . Trân trọng thành quả của mình .
II/. CHUẨ N BỊ :
1/. Giáo viên:
Một sốù mẫu có trang trí đường diềm: o , khăn, bát, giấy khen, 1 vài mẫu vẽ đường
diềm.
2/. Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì , bút màu
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Nhận xét vở ( 5 vở vẽ quả dạng tròn ).
 Nhận xét: Ghi điểm
3/. Bài mới (25’)
Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay , cô sẽ ạy các em “Vẽ màu vào
hình vẽ ở đường diềm “
Giáo viên ghi tựa bài :
HOẠT ĐỘNG 1 (6’)
Giới thiệu đường diềm
Mục tiêu : Học sinh biết thế nào là đường diềm và
công dụng của đường diềm .

Phương Pháp : Thực hành , trực quan, đàm thoại.
ĐDDH :Một số mẫu vật có trang tí đường diềm.
Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường
diềm : o , bát , đóa , giấy khen, . . .
Hỏi :
+ Em có nhận xét gì?
+ Đây là những vật gì?
+ Em có nhận xét gì về cách trang trí trên các mẫu
vạt này ?
 Những hình ảnh trang trí kéo dài được lặp đi lặp
lại ở xung quanh giấy khen , miệng bát , ở diềm cổ
áo , . . . . được gọi là đường diềm .
HOẠT ĐỘNG 2 : (8’) HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ
Mục tiêu : Giúp Học sinh nắm được cách vẽ đường
diềm vào hình có sẵn.
Phương Pháp : Thực hành , trực quan, đàm thuận
ĐDDH : Mẫu đường diềm , Vở tập vẽ.
Hát
Học sinh quan sát những bài vẽ đẹp.
Học sinh nhắc lại nội dung bài
Học sinh quan sát trên bảng
Học sinh tự nêu
Học sinh kể tên
Những hình trang trí kéo dài và được
lặp đi lặp lại .
Học sinh quan sát H1
Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan sát , nhận xét đường
diềm H1.
+ Đường diềm này có những hình gì? Mầu gì ?
+ Các hình sắp xếp như thế nào ?

+ Màu nền và màu hình vẽ như thế nào ?
 Để vẽ màu vào đường diềm ta cần vẽ các mẫu xen kẽ
nhau được lặp đi lặp lại và màu nền phải nhạt hơn màu
hình vẽ để làm nổi bật hình vẽ chính
 Nhận xét chung:
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH (15’)
Mục tiêu : Học sinh thực hiện vẽ màu vào H2 hoặc
H3 trong vở vẽ .
Phương Pháp : Thực hành
ĐDDH : Vở tập vẽ , mẫu vẽ đường diềm
Giáo viên hướng dẫn Học sinh vẽ vào đường diềm H2
hoặc H3 trong vở vẽ
+ Chọn màu tuỳ ý .
+ Cách vẽ có nhiều cách :
+ Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa .
+ Vẽ màu hoa giống nhau
+ Vẽ màu nền khác màu hoa .
+ Giáo viên treo mẫu gợi ý cho Học sinh vẽ :
Lưu ý: Không nên dùng quá nhiều màu ( từ 2-3 màu )
Không tô lem ra ngoài .
Giáo viên theo dõi , giúp đỡ những Học sinh còn lúng túng
.
 Nhận xét :
4- CỦNG CỐ : (4’)
- Giáo viên nhận xét bài vẽ của Học sinh .
- Chọn bài vẽ đẹp nhất .
 Nhận xét chung :
4/. DẶN DÒ: (2’)
- Học sinh về nhà tìm thêm một số mẫu có
trang trí đường diềm .

- Chuẩn bò : Xem trước bài “Vẽ tự do “
- Nhận xét tiết học
Hình vuông, có mầu xanh lam.
Hình thoi , có màu cam đỏ.
Các hình được săp xếp xen kẽ nhau và
được lặp đi lặp lại .
Màu nền và màu hình khác nhau .
Màu nền nhạt , màu hình vẽ đậm hơn.
Học sinh thực hiện vẽ vào vở
Học sinh quan sát và lắng nghe sự
hướng dẫn của Giáo viên .
Nhận xét bài vẽ của bạn
Ngày dạy: / / 2008
MỸ THUẬT
BÀI : VẼ TỰ DO
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
- Giúp Học sinh nhận biết và tìm đề tài vẽ theo ý thích.
2/. Kỹ năng:
- Học sinh vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn
3/. Thái độ :
- Học sinh yêu thích môn học , giáo dục thẩm mũ cho Học sinh.
II/. CHUẨ N BỊ :
1/. Giáo viên:
- Một sốù mẫu tranh vẽ nhiều đề tài , tranh vẽ đẹp của Học sinh .
2/. Học sinh:
- Vở tập vẽ , bút chì , bút màu
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
1/. n đònh (1’)

2/. Kiểm tra bài cũ (4’)
Nhận xét bài vẽ đường diềm
 Nhận xét: Ghi điểm
3/. Bài mới (25’)
Giới thiệu bài:
V tranh tự do là mỗi em có thể chọn và vẽ 1 đề tài
mà mình thích như phong cảnh , chân dung , tónh
vật . . . . Tiết học hôm nay , cô sẽ dạy các em “Vẽ tự
do “
Giáo viên ghi tựa bài :
Hoạt động 1 (6’)
Hướng dẫn Học sinh cách vẽ tranh
Phương Pháp : Thực hành , trực quan, đàm thoại.
ĐDDH :Tranh mẫu .
Giáo viên treo tranh hỏi :
Tranh này vẽ những gì ?
Màu sắc trong tranh như thế nào ?
Đầu là hình ảnh chính của bức tranh ?
Hình ảnh phụ của bức tranh?
 Nhận xét ;
Hoạt động 2 : (8’)
Thực hành
Phương Pháp : Thực hành , trực quan, đàm thuận
ĐDDH : tranh vẽ , vở mỹ thuật ,bút chì , màu .
Giáo viên hướng dẫn Học sinh chọn cho mình đề tài.
Có thể vẽ ngường , con vật , nhà , cây cối, sông núi , đường
. . . .
Sau khi vẽ dùng bút màu trang trí .
Hát
Một số bài tô màu đẹp , sáng tạo .

Một số bài chưa đẹp ,chưa biết cách
phối hợp màu .
Học sinh nhắc lại nội dung bài
Học sinh quan sát trên bảng
Học sinh tự nêu
Học sinh kể
Học sinh lắng nghe và chọn đề tài vẽ .
Học sinh thực hiện vào vở
Giáo viên kiểm tra và uấn nắm Học sinh yếu .
 Nhận xét chung:
4/. Củng cố : (4’)
- Giáo viên treo tranh vẽ của Học sinh , mỗi Học sinh
lên bảng nhật xét .
+ Có hình chính , hình phụ .
+ Sắc xếp cần đối .
+ Màu sắc
 Nhận xét chung :
5/. Dặn dò: (2’)
- Học sinh vẽ hoàn chỉnh bài vẽ tự do .
- Chuẩn bò : Xem trước bài ” Vẽ cá”
- Nhận xét tiết học
Học sinh tham gia nhận xét để rút ra
bài học .
Ngày dạy: / / 2008
MỸ THUẬT
- MÔN : MĨÕ THUẬT
- BÀI : Vẽ cá
- TIẾT : 13
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của con cá

2/. Kỹ năng: Học sinh biết vẽ con cá . Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích .
3/. Thái độ : Học sinh yêu thích môn hội hoạ , giúp Học sinh yêu thích cá cảnh .
II/. CHUẨ N BỊ :
1/. Giáo viên: Một sốù mẫu tranh vẽ về các loài cá. Hướng dẫn học sinh vẽ cá
2/. Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì , bút màu
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Nhận xét bài vẽ tự do tiết trước .
 Nhận xét: Ghi điểm
3/. Bài mới (25’)
Giới thiệu bài:
Giáo viên hỏi : Ở nhà các em có nuôi cá cảnh không ,
chúng như thế nào , và có những màu sắc gì Tiết học
hôm nay , cô sẽ dạy các em bài
“VẼ CÁ “
Giáo viên ghi tựa bài :
HOẠT ĐỘNG 1 (6’)
Hướng dẫn Học sinh cách vẽ tranh
Phương Pháp : Thực hành , trực quan, đàm thoại.
ĐDDH :Tranh mẫu .
Giáo viên treo tranh cá hỏi :
Con cá có dạng hình gì ?
Cá gồm có những bộ phận nào ?
Màu sắc của chúng ra sao?
Con có biết tên các loại cá nào ? hãy kể ?
 Nhận xét ;
HOẠT ĐỘNG 2 : (8’) VẼ CÁ
Phương Pháp : Thực hành , trực quan.

ĐDDH : Tranh vẽ , vở mỹ thuật ,bút chì , màu .
Giáo viên hướng dẫn cách vẽ mình con cá:
Hát
Một số bài tô màu đẹp , sáng tạo .
Một số bài chưa đẹp ,chưa biết cách
phối hợp màu .
Học sinh nhắc lại nội dung bài
Học sinh quan sát trên bảng
Hình quả trứng, hình thoi, hình hơi tròn
. . .
Đầu, mình, đuôi , vây, vảy. . . .
Cá có nhiều màu sắc khác nhau.
Học sinh tự kể.
Học sinh quan sát
Học sinh vẽ trên không theo sự hướng
dẫn của Giáo viên .
Học sinh vẽ trên không
Hướng dẫn Học sinh vẽ thêm vây, đuôi cá và các chi tiết
khác như : vẩy, mang , mắt cá. . .
Giáo viên gợi ý cho Học sinh vẽ màu
 Nhận xét chung:
HOẠT ĐỘNG 2 : (8’) THỰC HÀNH
Phương Pháp : Thực hành , trực quan.
ĐDDH : Tranh vẽ , vở mỹ thuật ,bút chì , màu .
Học sinh có thể vẽ 1 con hoặc nhiều con cá . Cá
thường sống ở nước . Các con nên vẽ cảnh sông, biển
hoăc dong,rêu, cây cỏ cho hình vẽ thêm sinh động.
Chú ý:Bố cụ bài vẽ phải đẹp, tô màu không bò lem
4- CỦNG CỐ : (4’)
Giáo viên thu vở chấm bài vẽ .

 Nhận xét chung:
4/. DẶN DÒ: (2’)
- Học sinh về nhà tập vẽ cho thành thạo.
- Chuẩn bò : Xem trước bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
Học sinh vẽ trên không
Học sinh vẽ vào vở mỹ thuật .
Ngày dạy: / / 2008
MỸ THUẬT
BÀI : Vẽ Màu Vào Các Hoạ Tiết Hình Vuông
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp Học sinh nhận biết, tô màu và trang trí hình vuông .
2/. Kỹ năng: Học sinh biết chọn màu và tô màu vào hình vuông theo ý thích .
3/. Thái độ : Học sinh yêu thích môn Mó thuật.
II/. CHUẨ N BỊ :
1/. Giáo viên: Một sốù mẫu tranh trang trí hình vuông.
2/. Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì , bút màu
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Nhận xét bài vẽ cá tiết trước .
Nêu bộ phận bên ngoài của con cá ?
Hình dáng cá như thế nào ?
Màu sắc của cá ra sao?
Em có biết những loại cá nào ? Kể tên ?
 Nhận xét: Ghi điểm
3/. Bài mới (25’)
Giới thiệu bài:
nhà các con có những đồ vật gì có hình vuông?

Những đồ vật đó được trang trí như thế nào ? màu sắc
của chúng ra sao? Tiết học hôm nay , cô sẽ dạy các
em bài :
“Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông “
Giáo viên ghi tựa bài :
HOẠT ĐỘNG 1 (6’)
Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu
Phương Pháp : Thực hành , trực quan, đàm thoại.
ĐDDH :Tranh mẫu , Vật mẫu .
Giáo viên giơ khăn hỏi:
Khăn có dạng hình gì?
Được trang trí những hoa văn, màu sắc để làm gì?
 Nhận xét ;
HOẠT ĐỘNG 2 : (8’) Hướng dẫn vẽ màu
Phương Pháp : Thực hành , trực quan, giảng giải
ĐDDH : Tranh, vở mỹ thuật ,bút chì , màu .
Giáo viên treo tranh hỏi :
Đây là hình gì ?
Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu vào từng hình .
Không nên vẽ cùng màu vào hình vẽ
Hát
Tuyên dương bài vẽ đẹp, sáng tạo.
Đầu, mình, đuôi , vây, vảy. . . .
Hình quả trứng, hình thoi, hình hơi tròn
. . .
Cá có nhiều màu sắc khác nhau.
Học sinh kể tên
Học sinh tự kể
Học sinh nhắc lại nội dung bài
Học sinh quan sát

Hình vuông
Những đường viền , màu sắc rực rỡ
làm cho khăn đẹp hơn.
Học sinh quan sát
Hình lá ở 4 góc. Hình thoi ở giữa hình
vuông. Hình tròn ở giữa
Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng
dẫn cách vẽ và tô màu
Giáo viên gợi ý cho Học sinh vẽ màu
 Nhận xét chung:
HOẠT ĐỘNG 3 : (8’) THỰC HÀNH
Phương Pháp : Thực hành , trực quan, đàm thoại
ĐDDH : Tranh, vở mỹ thuật ,bút chì , màu .
Giáo viên vẽ màu vào mẫu .
Chú ý:Bố cụ bài vẽ màu phải đẹp, tô màu không bò
lem
4- CỦNG CỐ : (4’)
Giáo viên thu vở chấm bài vẽ .
 Nhận xét chung:
4/. DẶN DÒ: (2’)
- Học sinh về nhà tập vẽ cho thành thạo.
- Chuẩn bò : Xem trước bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
Học sinh thực hiện vào vở Mó Thuật

×