Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng quản lí dự án hệ thống thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.98 KB, 19 trang )

BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN HỆ THỐNG
THÔNG TIN
CHƯƠNG 0. GIỚI THIỆU MÔN HỌC
PGS. TS. HÀ QUANG THỤY
HÀ NỘI 01-2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
1
Nội dung
1. Môn học QLDA HTTT trong chương trình
đào tạo HTTT
2. Mục tiêu và nội dung môn học
3. Tổ chức thực hiện năm học 2012-2013
2
1. Môn học Quản lý dự án
3

Về nghề nghiệp HTTT

Tích hợp các giải pháp công nghệ và quá trình kinh doanh để xây dựng
các giải pháp CNTT giúp phát triển doanh nghiệp một cách hiệu quả.
có thể tham khảo: />
Hiệp hội Hệ thống thông tin thế giới (The Association for Information
Systems – AIS ( là tổ chức nghề nghiệp hàng đầu
của cộng đồng nghiên cứu, giảng dạy, thực hành và học tập về HTTT
trên toàn thế giới.

Về chương trình đào tạo HTTT

Chương trình đào tạo Hệ thống thông tin: Cung cấp cho sinh viên hiểu
biết cả về kỹ thuật CNTT cũng như các yếu tố về mặt cơ cấu hoạt động


của các tổ chức kinh tế, xã hội để có thể xây dựng giải pháp kỹ thuật
CNTT trợ giúp việc xử lý thông tin, cũng như quản trị kinh doanh
Chuyên gia về HTTT đóng vai trò quan trọng trong xác định yêu cầu cho
một hệ thống thông tin của một tổ chức, là cầu nối giữa các nhà quản trị
và các nhà kỹ thuật
Mục tiêu đào tạo HTTT

Năng lực kỳ vọng

Cải thiện quy trình tổ chức

Khai thác cơ hội có được từ đột phá CNTT

Hiểu và giải quyết các yêu cầu thông tin

Thiết kế và quản lý kiến trúc doanh nghiệp

Xác đinh, đánh giá các giải pháp và tìm nguồn cung ứng thay thế

Bảo mật dữ liệu và cơ sở hạ tầng

Hiểu, quản lý và giám sát rủi ro

Ví trí công tác sau tốt nghiệp kỳ vọng

CIO: Giám đốc công nghệ thông tin

IT Administrator: Quản trị CNTT

System integration developer: Phát triển tích hợp hệ thống


Database system Developer/Manager: Chuyên viên Phát triển/Quản lý
Hệ thống Cơ sở dữ liệu

IS Security Specialist: Chuyên viên an ninh HTTT

Programmer: Lập trình viên

Researcher/Lecturer in IS: Nghiên cứu viên/giảng viên

Các chuyên viên khác
4
Nội dung đào tạo HTTT

Hướng dẫn 2010 của ACM/AIS (7 chủ đề cốt lõi)

IS 2010.1 Foundations of Information Systems

IS 2010.2 Data and Information Management

IS 2010.3 Enterprise Architecture

IS 2010.4 IS Project Management

IS 2010.5 IT Infrastructure

IS 2010.6 Systems Analysis and Design

IS 2010.7 IS Strategy, Management and Acquisition
5

Ví trí môn học Quản lý dự án
6

Ví trí của môn học Quản lý dự án

Luôn là một môn học cốt lõi trong các hướng dẫn chương trình đào tạo
HTTT của ACM/AIS các phiên bản 1997, 2002, 2010

Trọng số vai trò môn học trong chương trình đào tạo phụ thuộc vào đơn vị
đào tạo.

Tại NUS-Soc: CS3253 Management of IS (4 TC), CS3214 Information
Systems Development Project (8 TC) là hai môn học cốt lõi.

Kháo sát tại 138 chương trình đào tạo HTTT đã được kiểm định tại Mỹ: là
môn học cốt lõi trong 38% số chương trình.
IS 2010.1 Foundations of Information Systems
IS 2010.2 Data and Information Management
IS 2010.3 Enterprise Architecture
IS 2010.4 IS Project Management
IS 2010.5 IT Infrastructure
IS 2010.6 Systems Analysis and Design
IS 2010.7 IS Strategy, Management and Acquisition
Bell, Corbin Christopher (2012). Undergraduate Information Systems (IS) Curriculum and Career
Track Development in United States Colleges and Universities: Assessment of Adherence to IS
2010 Curriculum Guidelines, PhD Thesis, Utah State University, USA
2. Mục tiêu môn học
7

Kiến thức và kỹ năng cứng [ACM/AIS 2010]


Làm quen, xác định, và biết sắp xếp các dự án HTTT và xác định các
khía cạnh khả thi khác nhau của các dự án

Hiểu được nền tảng của quản lý dự án, bao gồm định nghĩa, phạm vi,
và sự cần thiết quản lý dự án trong các tổ chức hiện đại.

Hiểu được các giai đoạn của vòng đời quản lý dự án.

Biết quản lý nhóm dự án, bao gồm các nguyên tắc lãnh đạo và động lực
nhóm.

Biết quản lý truyền thông dự án, cả trong nội bộ đội dự án lẫn tới các
bên liên quan khác bên ngoài dự án.

Biết khởi tạo dự án, bao gồm lựa chọn dự án và xác định phạm vi dự
án.

Biết quản lý tiến độ dự án dựa trên các kỹ thuật và công cụ thích hợp.

Biết quản lý nguồn tài nguyên dự án, bao gồm cả nguồn nhân lực, thiết
bị, vốn, và thời gian.

Biết quản lý chất lượng dự án, bao gồm cả việc xác định các mối đe dọa
cho chất lượng dự án chất lượng, kỹ thuật để đo chất lượng dự án, và
các kỹ thuật để đảm bảo đạt được chất lượng dự án.

×