Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Bài 34. Thực hành: CHĂM SÓC RAU SAU TRỒNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.41 KB, 7 trang )

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Bài 34.
Thực hành: CHĂM SÓC RAU SAU TRỒNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Làm đúng các thao tác kĩ thuật trong quy trình
chăm bón cây rau sau trồng
2. Kỹ năng
- Nghêm túc, cẩn thận trong thực hành, đảm bảo
an toàn lao động và vệ sinh môi trường
II. CHUẨN BỊ
- Vườn trồng rau (đã có rau)
- Phân bón tính cho 1ha: N nguyên chất: 120 –
140kg; P
2
O
5
: 60 – 90kg; K
2
O: 60 – 100kg
- Cuốc, xẻng, vồ, dầm, thùng tưới, gáo tưới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài thực
hành
2. Trọng tâm
Bón lót phân cho 1 luống rau đúng kĩ thuật
3. Tiến hành
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của trò


Quy trình chăm sóc sau
khi trồng tiến hành qua
mấy giai đoạn?



Khi tưới nước cho rau
phải làm như thế nào?
- Các nhóm cử đại diện
trình bày quy trình tiến
hành thí nghiệm.
- Các nhóm khác nghe và
bổ sung cho hoàn thiện quy
trình để tiến hành.

* Bước 1. Tưới nước.









Vun gốc cho rau làm
như thế nào?






- Nguồn nước tưới phải
sạch
- Tưới đúng phương pháp,
cung cấp đủ nước cho cây
theo từng thời kì
+ Thời kì từ trồng đến hồi
xanh: tưới nước bằng gáo,
tưới cách gốc 7 – 10cm,
tưới 1 – 2 lần/ngày
+ Thời kì hồi xanh đến thu
hoạch: có 2 cách tưới
* Tưới rãnh: tháo nước vào
ngập rãnh, cho nước ngấm
qua mép luống
* Tưới bằng ô doa, tưới
đều mặt luống, tưới đẫm
trên lá

Lượng phân bón cho rau
vào thời kì thường xanh
đến trải lá là bao nhiêu?



Có thể bón thúc cho rau
bằng những cách nào?









* Bước 2. Vun xới.
- Thời kì sau trồng đến hồi
xanh: Sau trồng 10 – 15
ngày dùng dầm xới đất,
làm cỏ quanh gốc
- Thời kì hồi xanh đến thu
hoạch: Dùng cuốc, dầm xới
đất, xới nông và thu hẹp
diện tích xới. Vun nhẹ đất
vào gốc.

* Bước 3. Bón phân thúc.
Bón đúng thời kì, bón đủ,
đúng loại phân, đúng
phương pháp.
- Thời kì hồi xanh đến trải



Các nhóm theo phân
công vị trí thực hành
làm thực hành

lá: Chủ yếu bón N. Lượng

bón Ure 1 – 2kg/sao (1 sào
= 360m
2
)
Có hai cách bó:
+ Bón khô: Phân phỗi đều
phân cho diện tích bón.
Bón đạm khô vào gốc bằng
cách đào hốc sâu 5cm, cách
gốc rau 10cm
+ Hoà phân vào nước để
tưới: Nồng độ 1 – 2%.
Thời kì này bón 2 – 3 lần.
- Thời kì trải lã đến thu
hoạch: Chủ yếu bón bằng
cách tưới. Lượng phân cho
1 sào 2 – 3kg đạm, 2 – 3kg
Kali pha loãng với nồng độ
1 – 2%. Sau khi bín xong
tiến hành tưới nước rửa lá.

* Nếu rau bị sâu, bệnh cần
chú ý sử dụng cá biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh cho
rau

** Học sinh theo sự phân
công làm thực hành.

4. CỦNG CỐ

- Các nhóm tự kiểm tra các sản phẩm của nhau
kiểm tra chéo
- Giáo viên đánh giá giờ học theo các bước quy
trình bón phân cho rau
- Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài “Chất điều hoà
sinh trưởng, chế phẩm sinh học và ứng dụng của
chúng”












×