Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 14: Bài 8: PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CÀNH pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.67 KB, 8 trang )

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 14: Bài 8:
PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CÀNH
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Biết được ưu, nhược điểm của phương pháp
chiết cành.
- Hiểu được những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ
của cành chiết và kĩ thuật chiết.
2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chiết cành.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Các mẫu vật những giống cây trồng sử dụng
phương pháp chiết.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/Ổ định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
-H? Hãy nêu những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến
sự ra rễ của cành giâm?
3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
VÀ HS
NỘI DUNG

GVH? Thế nào là chiết
cành? Chiết cành được
thực hiện như thế nào?
HS:





I. KHÁI NIỆM.
- Chiết cành là phương
pháp nhân giống vô tính.
- Thực hiện bằng cách: Sử
dụng những cành dinh
dưỡng trên cây, áp dụng
những biện pháp kĩ thuật
để cành đó ra rễ và tạo
thành một cây giống, cắt
rời cây khỏi cây mẹ đêm



GVH? Phương pháp chiết
cành có những ưu đi
ểm
gì? So sánh với phương
pháp chiết cành?
HS:





GVH? Chiết cành có
nhược điểm gi?
HS:
đi trồng vào vườn ươm.

II. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM
CỦA PHƯƠNG PHÁP
CHIẾT CÀNH.
1/ Ưu điểm:
- Cây trồng bằng cành
chiết sớm ra hoa, kết quả.
- Giữ được đặc tính, tính
trạng tốt của cây mẹ.
- Cây trồng bằng cành
chiết phân tán thấp, tán
cây cân đối, gọn, thuận lợi
cho chăm sóc và thu
hoạch.
- Sớm có cây giống để
trồng.
2/ Nhược điểm:







GVH? Muốn chiết cành
có hi
ệu quả cần chú ý
những điểm gì?
HS:






- Một số cây giống ăn quả
sử dụng phương pháp
chiết cành đạt hiệu quả
thấp do tỉ lệ ra rễ thấp.
- Tuổi thọ không cao vì
cây không có rễ cọc ăn
sâu.
- Cây chiết qua nhiều thế
hệ hay bị nhiễm vi rút.

III. NHỮNG YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
RA RỄ CỦA CHIẾT
CÀNH.
1/ Giống cây:
- Các giống cây khác
nhau, sự ra rễ của cành












GVH? Trong quy trình kĩ
thuật chiết cành c
ần chú ý
những thao tác nào?
HS:

chiết khác nhau.
+ Táo, hồng khó rất ra rễ.
+ Mít, xoài, na tương đối
khó ra rễ.
+ Chanh, gioi, quýt, ổi,
mận… dễ ra rễ
2/ Tuổi cây, tuổi cành.
- Tuổi cây, tuổi cành càng
cao tỉ lệ ra rễ của cành
càng thấp.
- Nên chọn cây giữa tầng
tán, phơi ra ánh sáng, độ
lớn 1-2cm.
3/ Thời vụ chiết:
- Nhiệt độ, độ ẩm là 2 yếu
tố ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ
ra rễ của cành chiết.
- Đa số các cây ăn quả
chiết vào 2 vụ:
+ Vụ xuân: Tháng 3 – 4
+ Vụ thu: Tháng 8 – 9
IV. QUY TRÌNH KĨ
THUẬT CHIẾT CÀNH:


Khi chiết cành cần chú ý
những thao tác kĩ thuật
sau.
- Chiều dài khoanh vỏ
vòng chiết = 1,5 lần
đường kính cành chiết.
- Cạo hết lớp tượng tầng
còn dính trên lõi gỗ của
vết khoanh.
- Đặt vết khoanh vào tâm
bầu chiết.
- Bó bầu bằng giấy PE
trắng để giữ ẩm và rễ
quan sát sự phát triển của
rễ.
- Bó chắt, đảm bảo bầu
không bị xoay.



4.CỦNG CỐ:
Muốn chiết cành đạt tỉ lệ ra rễ cao cần phải chú ý
đến những khâu kĩ thuật nào?
Liên hệ với thực tế sản xuất ở gia đình, địa
phương em đã làm đúng những yêu cầu đó chưa?
5. BTVN. Trả lời các câu hỏi SGK








×