Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Chương 19 Các chế độ làm việc và các dạng khác của máy điện không đồng bộ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.19 KB, 21 trang )

Nguyn Vn ụ - HL
89

Hình 1
9-1. Máy phát điện không đồng bộ tự kích

FKĐ

U
c

I
c

U
1

a)

U
1đm

E
odu

U
1
= f(I
c
)


U
c
= x
c
I
c


U
1

I
c

b)

0




gh

Ch"ơng 19
Các chế độ làm việc và các dạng
khác Của máy điện không đồng bộ

Máy điện không đồng bộ ngoài chế độ làm việc chủ yếu là động cơ điện còn có thể
làm việc ở chế độ máy phát điện và chế độ hãm. Những chế độ làm việc này tuy không
thông dụng nhQ động cơ điện nhQng cũng có vị trí nhất định của nó trong thực tiễn.

Máy điện không đồng bộ rôto dây quấn khi đứng yên còn dùng làm máy điều
chỉnh cảm ứng, máy dịch pha, v.v Ngày nay ngQời ta dùng nhiều máy điện cực nhỏ
theo nguyên lý của máy điện không đồng bộ trong các ngành tự động. Những máy này
muôn hình muôn vẻ và công dụng của nó cũng rất đa dạng. Vì vậy trong chQơng này
cũng chỉ nói sơ qua nguyên lý làm việc của một vài loại thông dụng.

19-1. Các chế độ làm việc đặc biệt

của máy điện không đồng bộ

19.1.1. Máy phát điện không đồng bộ làm việc song song với l<ới điện
Khi máy điện không đồng bộ làm việc với lQới điện mà ta dùng động cơ sơ cấp kéo
nó quay nhanh hơn tốc độ đồng bộ thì máy phát ra công suất tác dụng vào lQới, nhQng
vẫn nhận công suất phản kháng từ lQới vào, một mặt để kích từ, mặt khác để cung cấp
cho công suất phản kháng do từ tản trên stato và rôto gây nên. Cần chú ý rằng dòng
điện không tải I
0
trong máy điện không đồng bộ lớn đến 20 ữ 25%I
đm
(trong máy điện
không đồng bộ nhỏ I
0
còn có thể lớn hơn). NhQ vậy, công suất phản kháng kích từ đã
chiếm tới 20 ữ 25% công suất của máy phát. Việc tiêu thụ nhiều công suất phản kháng
của lQới làm cho hệ số công suất của lQới kém đi. Đây chính là nhQợc điểm của máy
điện không đồng bộ.
Tuy nhiên, máy phát điện không đồng bộ làm việc với lQới cũng có những Qu điểm
nhQ: mở máy và hoà vào lQới rất dễ dàng, hiệu suất vận hành cao vì vậy có thể dùng
làm các nguồn hỗ trợ nhỏ.













Nguyn Vn ụ - HL
90
19.1.2. Máy phát điện không đồng bộ làm việc độc lập với l<ới điện
Máy phát điện không đồng bộ có thể làm việc độc lập với lQới điện. Việc xác lập
điện áp khi máy làm việc độc lập cần có một quá trình tự kích thích nhQ trong máy
điện một chiều kích thích song song. Căn cứ vào đồ thị véctơ của máy phát điện không
đồng bộ (hình 16-7b), I
0
vQợt trQớc E
1
một góc 90
0
, nghĩa là máy phát phải phát ra một
dòng điện điện dung mới có thể tự kích thích đQợc. Vì vậy khi làm việc độc lập với lQới
ta phải nối ở đầu cực máy một lQợng điện dung C. Ngoài ra cũng giống nhQ máy phát
điện một chiều, điện áp ban đầu vẫn dựa vào sự tồn tại của từ dQ (máy phải có từ dQ).
Nhờ s.đ.đ. do từ dQ sinh ra E
0dQ
mà trong điện dung C có dòng điện điện dung làm cho

từ thông đQợc tăng cQờng. Điều kiện cuối cùng để xác lập điện áp là phải có đủ điện
dung để cho đQờng đặc tính điện dung và đQờng từ hoá của máy phát giao nhau ở điểm
làm việc định mức nhQ ở hình 19-1b.
ĐQờng thẳng tiếp tuyến với đoạn không bão hoà của đQờng từ hoá gọi là đQờng đặc
tính điện dung giới hạn. Hệ số góc của đQờng thẳng đó lúc đó bằng:

gh
gh
CI
U
tg


1
0
1
==
(19-1)
Do đó khi không tải muốn xác lập điện áp thì phải có:
<
gh
hay C > C
gh
(19-2)
nghĩa là điện dung mắc vào phải lớn hơn một trị số giới hạn.
Từ hình 19-1 cho thấy nếu tăng C thì góc giảm và điện áp đầu cực U
1
tăng lên.
Trị số điện dung ba pha cần thiết để kích từ cho máy đạt đến điện áp định mức lúc
không tải có thể tính theo công thức:


F
Uf
I
C à

à
6
11
0
10.
2
3
=
(19-3)
trong đó: I
à
- dòng điện từ hoá, có thể coi gần bằng dòng điện không tải I
0
;
U
1
- điện áp dây của máy;
f
1
- tần số của dòng điện phát ra,
60
60
1
1

np
pn
f =

Để tiết kiệm điện dung ngQời ta thQờng đấu chúng thành (hình 19-1a). Khi có tải
phải luôn giữ tốc độ bằng tốc độ định mức. Nếu không giữ đQợc tốc độ không đổi thì f
1

giảm xuống, đQờng đặc tính từ hoá thấp xuống, mặt khác tg của đQờng đặc tính điện
dung tăng lên làm cho điện áp giảm hoặc mất ổn định.
Khi có tải thì do có điện kháng của tải và điện kháng tản từ của stato nên phải tăng
thêm điện dung để đảm bảo giữ cho điện áp không đổi. Điện dung cần thiết để bù vào
điện kháng tản từ của dây quấn stato vào khoảng 25%C
0
. Điện dung bù vào điện kháng
của tải có thể tính theo công thức sau:

F
Uf
Q
C à

6
2
11
1
10
2
.=
(19-4)

trong đó Q là công suất phản kháng của tải.
Nguyn Vn ụ - HL
91

Hình 19-2. Hãm đổi thứ tự pha
động cơ điện không đồng bộ
Đ

A B C

A C B

Từ trên ta thấy, trừ khi có thiết bị điều chỉnh tự động, nếu không thì khi tải thay đổi
rất khó giữ điện áp và tần số không đổi. ở tải thuần trở thì ảnh hQởng đối với tần số và
điện áp còn ít, còn nếu tải có tính cảm, nhất là dùng nó để cung cấp điện cho động cơ
điện không đồng bộ thì tình trạng trên càng xấu hơn.
Do điện dung tQơng đối đắt nên thQờng hạn chế công suất của máy phát điện không
đồng bộ dQới 20KW. Máy phát điện không đồng bộ tự kích thQờng là loại rôto lồng
sóc vì cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, làm việc chắc chắn.
Máy phát điện không đồng bộ làm việc độc lập có thể sử dụng ở những nơi yêu cầu
chất lQợng điện không cao lắm nhQ trong quá trình điện khí hoá nông thôn hoặc dùng
làm nguồn tạm thời với công suất nhỏ.
19.1.3. Các trạng thái hãm của máy điện không đồng bộ
Trong thực tế có trQờng hợp cần động cơ điện ngừng quay nhanh chóng và bằng
phẳng khi cắt điện đQa vào động cơ điện, hoặc giảm bớt tốc độ nhQ ở cầu trục lúc đQa
hàng xuống hay trong các máy ở tàu điện. Để giải quyết các vấn đề trên ngQời ta dùng
các phQơng pháp hãm cơ hay điện. DQới đây sẽ giới thiệu các phQơng pháp hãm bằng
điện.
1. Ph<ơng pháp hãm đổi thứ tự pha
NhQ đã trình bày ở chQơng 15, khi s > 1, nghĩa là rôto quay ngQợc chiều với từ

trQờng quay thì động cơ điện làm việc ở chế độ hãm. Ta ứng dụng nguyên lý đó nhQ
sau:
Khi động cơ điện đang làm việc rôto quay
cùng chiều từ trQờng quay. Sau khi ngắt điện,
muốn động cơ ngừng quay nhanh chóng, ta
đóng cầu dao về phía khác để đổi thứ tự pha đặt
vào stato (hình 19-2). Do quán tính của phần
quay, rôto vẫn quay theo chiều cũ trong khi từ
trQờng quay do đổi thứ tự pha - đã quay ngQợc
lại nên động cơ chuyển sang chế độ hãm,
mômen điện từ sinh ra có chiều ngQợc với chiều
quay của rôto và có tác dụng hãm nhanh chóng
và bằng phẳng tốc độ quay của máy.
Trong quá trình hãm nhQ vậy, dòng điện
trong máy sẽ rất lớn. Để giảm dòng điện, có thể
đổi nối dây quấn stato từ (lúc làm việc) sang
Y, hay ở động cơ điện rôto dây quấn có thể nối












thêm điện trở vào mạch dây quấn rôto, nhQ vậy giảm đQợc dòng điện và tăng mômen

hãm. Khi rôto ngừng quay phải cắt ngay điện nếu không động cơ sẽ quay theo chiều
ngQợc lại.
2. Ph<ơng pháp hãm đổi thành máy phát điện
Muốn thực hiện phQơng pháp hãm này, cần đổi động cơ điện sang chế độ máy phát
điện, tức là tốc độ từ trQờng quay bé hơn tốc độ rôto nhQng vẫn cùng chiều.
Khi làm việc ở chế độ động cơ điện, tốc độ rôto gần bằng tốc độ đồng bộ
(s = 3 ữ 8%) cho nên khi hãm cần đổi nối làm tăng số đôi cực của dây quấn phần ứng
lên, lúc đó tốc độ của rôto sẽ cao hơn tốc độ từ trQờng quay sau khi đổi nối, động cơ sẽ
Nguyn Vn ụ - HL
92
Hình 19-3. Hãm động năng
động cơ điện không đồng bộ
Đ

CL

D
1

D

I

I

I

I

trở thành máy phát điện trả năng lQợng về nguồn, đồng thời sinh ra mômen hãm động

cơ lại.
NhQ vậy theo phQơng pháp này động cơ phải có dây quấn đổi đQợc số đôi cực và
làm việc bình thQờng với số đôi cực bé nhất.
Ví dụ, khi làm việc nhQ động cơ, rôto quay 2890 vg/ph ứng với số đôi cực của stato
là p = 1. Khi hãm, đổi số đôi cực của stato thành p = 2, tốc độ từ trQờng quay còn 1500
vg/ph, lúc đó tốc độ rôto lớn hơn tốc độ từ trQờng quay (2980 > 1500 vg/ph) nên động
cơ trở thành máy phát điện.
Để tăng mômen lúc hãm, nhiều khi cho phép tăng điện áp hãm vào dây quấn stato
bằng cách đổi từ cách nối Y sang nối .
3 Ph<ơng pháp hãm động năng
ở phQơng pháp này, sau khi cắt nguồn điện vào động cơ điện bằng cầu dao D (hình
19-3). Lập tức đóng cầu dao D
1
đQa điện một chiều vào dây quấn stato. Dòng điện một
chiều lấy từ bộ chỉnh lQu CL đi qua dây
quấn stato tạo thành từ trQờng một chiều
trong động cơ. Rôto do có quán tính nên
nó vẫn quay trong từ trQờng đó và trong
dây quấn rôto cảm ứng nên s.đ.đ. và dòng
điện cảm ứng tác dụng với từ trQờng nói
trên tạo thành mômen điện từ chống lại
chiều quay của động cơ.
ở loại động cơ điện rôto dây quấn,
thQờng cho thêm điện trở vào rôto để tăng
mômen hãm. Điều chỉnh mômen hãm
bằng cách điều chỉnh điện áp một chiều
đặt vào dây quấn stato. Trên thực tế quá
trình hãm theo phQơng pháp này thQờng
đQợc tiến hành tự động.










19-2. Các dạng khác của máy điện không đồng bộ

19.2.1. Máy dịch pha
May dịch pha là loại máy điện có thể tạo nên một s.đ.đ. E
2
ở phía thứ cấp với một
góc lệch pha tuỳ ý so với điện áp sơ cấp U
1
.
Về kết cấu giống nhQ máy điện không đồng bộ rôto dây quấn nhQng rôto bị giữ
chặt bởi một hệ thống vít vô tận làm cho rôto không thể quay tự do đQợc mà chỉ có thể
quay một góc nhất định theo sự điều khiển từ ngoài. Máy thQờng là loại ba pha. Theo
hình vẽ 19-4a ta có dây quấn stato nối với nguồn điện làm thành sơ cấp của máy và
sinh ra từ trQờng quay. Dây quấn rôto làm thành dây quấn thứ cấp, thông qua vành
trQợt nối với tải.
Máy làm việc theo nguyên lý của máy điện không đồng bộ lúc rôto đứng yên. Khi
dây quấn stato nối với nguồn điện thì có dòng điện chạy trong đó và sinh ra từ trQờng
Nguyn Vn ụ - HL
93




1
U
&

1
E
&

1
E
&

2
2
UE
&&
=

b)
U
1
E
1
E
2
Stato


to




a)
U
2
Hình 19-4. Sơ đồ nguyên lý và
đồ thị vectơ của máy dịch pha
Hình 19-5: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị
véctơ của máy điều chỉnh cảm ứng đơn

U
2max

U
2min

U
1

E
2



0

U
2




b)

U
1

U
2

Stato
Rôto

a)

E
2

w
2

E
1

W
1

quay trong khe hở. Từ trQờng này sinh ra trong dây quấn stato và rôto s.đ.đ. E
1
và E
2


trị số tỷ lệ với số vòng dây tác dụng của các dây quấn, còn góc pha phụ thuộc vào vị trí
tQơng đối giữa chúng.
Vì ba pha đối xứng nên có thể lấy một pha
ra nghiên cứu. Giả sử lúc đầu góc giữa pha A
của dây quấn stato và pha a của dây quấn rôto
bằng không, sau đó quay pha a đi một góc
theo chiều của từ trQờng quay thì E
2
sẽ chậm
sau E
1
một góc . Căn cứ vào mạch điện thay
thế (tQơng tự nhQ máy điện không đồng bộ) và
bỏ qua điện áp rơi trên tổng trở, ta có:

j
e
k
E
EU
EU

==
=
.
12
1
22
11

&
&&
&&
(19-5)
trong đó k
12
là tỷ số biến đổi điện áp.
Đồ thị vectơ của máy dịch pha nhQ ở hình
19-4b.
Căn cứ vào phân tích trên ta thấy, điện áp ở
mạch thứ cấp máy dịch pha về trị số không
đổi, chỉ thay đổi về góc pha.















Máy dịch pha đQợc dùng trong các thiết bị thí nghiệm.
19.2.2. Máy điều chỉnh cảm ứng
Máy điều chỉnh cảm ứng là loại máy biến điện áp dựa trên nguyên lý làm việc của

máy điện không đồng bộ ba pha rôto dây quấn với rôto đứng yên.
Kết cấu của máy điều chỉnh cảm ứng giống nhQ máy dịch pha, chỉ khác là dây
quấn stato và rôto ngoài sự liên hệ về từ còn có sự liên hệ về điện nhQ trong máy biến
áp tự ngẫu hai dây quấn. Máy điều chỉnh cảm ứng có hai loại: loại đơn và loại kép.
1. Máy điều chỉnh cảm ứng đơn
Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy điều chỉnh cảm ứng đơn nhQ hình 19-5a.











Nguyn Vn ụ - HL
94
Theo cách đấu của dây quấn, xét riêng từng pha ta có:









==+=

jj
e
k
Ue
k
U
UEUU
12
1
12
1
1212
1
1
&
&
&&&&
(19-6)
Đồ thị véctơ tQơng ứng đQợc trình bày trên hình 19-5b.
Trong đó:
1
U
&
- điện áp nguồn;
k
12
- tỷ số biến đổi điện áp;
- góc giữa trục của dây quấn stato và dây quấn rôto cũng là góc lệch
pha giữa s.đ.đ. E
1

và E
2
.
Với góc bất kỳ, nếu chỉ xét đến trị số ta có:

cos
21
1
12
12
2
12
kk
UU +=

Khi = 0 thì








=
12
1min2
1
1
k

UU

và khi = 180
0
ta có








+=
12
max2
1
1
k
U
(19-7)
Chú ý khi điều chỉnh trị số của U
2
, góc pha của nó đối với U
1
cũng thay đổi một
ít (hình 19-5b).
Công suất chuyển đổi trong máy điều chỉnh cảm ứng giống nhQ ở máy biến áp tự
ngẫu. Máy điều chỉnh cảm ứng không có chổi than, nên công suất máy có thể lớn, làm
việc chắc chắn, điều chỉnh điện áp đQợc bằng phẳng và có thể điều chỉnh lúc có tải.

NhQợc điểm của loại này là giữa U
1
và U
2
có góc lệch pha và khi máy làm việc, trên
rôto có mômen điện từ lớn kéo về vị trí hai dây quấn stato và rôto trùng trục nhau nên
phải có bộ phận hãm giữ không cho rôto quay.
Để khắc phục nhQợc điểm của loại máy này dùng máy điều chỉnh cảm ứng kép.
2. Máy điều chỉnh cảm ứng kép
Máy này gồm hai máy điều chỉnh cảm ứng đơn ghép lại và rôto của hai máy đQợc
nối chặt với nhau về cơ khí. Dây quấn đQợc nối theo sơ đồ nguyên lý nhQ hình 19-6a.
Theo sơ đồ ta thấy thứ tự pha của máy 2 ngQợc với thứ tự pha của máy 1 nên giữa hai
máy từ trQờng quay ngQợc chiều nhau, do đó góc pha giữa
2
E
&
với
1
E
&
trong hai máy bao
giờ cũng ngQợc nhau bất kể rôto quay theo chiều nào.
Theo đồ thị véctơ hình 19-6b ta có điện áp đầu ra bằng:










+=++=

)(
"' jj
ee
k
UEEUU
12
12212
1
1
&&&&&
(19-8)
Khi = 0 ta có:









=
12
1
2
1

k
U
min 2
U
(19-9)
Khi = 180
0
ta có:
Nguyn Vn ụ - HL
95

Hình 19-6: Sơ đồ nguyên lý và đồ thị
véctơ của máy điều chỉnh cảm ứng kép

E
2



E
2

U
2


U
1




b)

w
2


w
1


Stato
Rôto
U
2

U
1

a
)
w
2


Stato
E
,
2



E
,,
2


w
1


E
,
1


Rôto
E
,,
1












+=
12
1max 2
2
1U
k
U
(19-10)
Góc pha
2
U
&
luôn trùng pha với
1
U
&
, còn mômen điện từ sinh ra ở hai máy điều chỉnh
cảm ứng đơn bằng nhau và ngQợc chiều nên trên trục máy không có mômen tác dụng.













19.2.3. Máy biến đổi tần số
Máy điện không đồng bộ rôto dây quấn có thể dùng làm máy biến đổi tần số từ tần
số f
1
sang tần số f
2
. Thí dụ ta nghiên cứu trQờng hợp f
2
> f
1
, sơ đồ nguyên lý nhQ ở hình
19-7. Dây quấn stato đQợc nối vào lQới điện với tần số f
1
. Rôto đQợc một động cơ điện
sơ cấp Đ kéo và quay với tốc độ ngQợc chiều với từ trQờng quay do đó tần số của sức
điện động cảm ứng trong dây quấn rôto bằng:
f
2
= sf
1

trong đó:
1
1
1
>
+
=
n
nn

s
;

p
f
n
1
1
60
=
- tốc độ đồng bộ;
p - số đôi cực của máy.
ở máy biến đổi tần số, dây quấn rôto nhận
năng lQợng từ hai phía. Một phần từ phía stato
chuyển qua nhờ từ trQờng quay và một phần từ
động cơ sơ cấp Đ truyền theo trục của rôto.
Công suất của dây quấn rôto là:
P
2
= m
2
sE
2
I
2
cos
2
(19-11)













trong đó m
2
và E
2
là số pha và s.đ.đ. của rôto khi đứng yên.
Công suất điện từ chuyển từ stato sang rôto bằng:
P
đt
= m
2
E
2
I
2
cos
2
(19-12)
Hình 19-7:Sơ đồ máy biến tần số



Đ

BT

f
1
f
2
P
2
P
1
P

n

Nguyn Vn ụ - HL
96

Hình 19-8. Sơ đồ nguyên lý
của xenxin ba pha
Hình 19-9. Đồ thị véctơ của xenxin ba
pha khi quay rôto máy phát đi một góc
Khi s > 1 thì P
2
> P
đt
nên máy lấy công suất từ trục động cơ sơ cấp Đ vào và công
suất cơ đó bằng:
P


= P
2
P
đt
= m
2
(s-1)E
2
I
2
cos
2
(19-13)
Máy biến đổi tần số thQờng dùng để cung cấp dòng điện tần số f
2
từ 100 đến 200
Hz dùng trong công nghiệp.
19.2.4. Máy điện không đồng bộ làm việc trong hệ tự đồng bộ (xen xin)
Máy điện không đồng bộ làm việc trong hệ tự đồng bộ gồm nhiều máy đặt cách
nhau (có thể xa) và chỉ nối với nhau bằng điện. Khi một trong những máy đó (gọi là
máy phát) quay bất kỳ một góc nào đó thì những máy khác (máy thu) cũng xoay một
góc nhQ vậy. Hệ thống này thQờng dùng trong kỹ thuật khống chế và đo lQờng. Những
máy điện này thQờng thuộc loại ba pha và một pha.
1. Hệ tự đồng bộ ba pha (xenxin ba pha)
Hệ tự đồng bộ ba pha đơn giản nhất gồm hai máy không đồng bộ rôto dây quấn.
Dây quấn stato của chúng đQợc nối với lQới điện còn dây quấn rôto đQợc nối với nhau
theo đúng thứ tự pha (hình 19-8). NhQ vậy, nếu ở hai máy, vị trí của rôto đối với stato
giống nhau thì trong mạch rôto sức điện động E
2

của chúng ngQợc nhau và dòng điện I
2

trong mạch sẽ bằng không.













Gọi F là máy phát tín hiệu, T là máy thu tín hiệu thì khi có tín hiệu tác động vào
máy phát F làm quay rôto của nó đi một góc (hình 19-8) thì các s.đ.đ.
F
E
2
&

T
E
2
&
sẽ
có góc lệch và do đó trong mạch rôto sẽ xuất hiện dòng điện I

2
bằng:

TF
TF
ZZ
EE
I
22
22
2
+
+
=
&&
(19-14)
trong đó Z
2F
và Z
2T
là tổng trở rôto của máy phát và máy thu.
Qua đồ thị véctơ ở hình 19-9 ta thấy thành phần tác dụng của I
2
cùng chiều với E
2T

do đó lực F
T
và mômen M
T

sinh ra sẽ làm quay rôto của máy thu T đi một góc . Trái
Nguyn Vn ụ - HL
97

Hình 19-11: Sơ đồ nguyên lý
động cơ thừa hành không đồng bộ

Hình 19-10. Sơ đồ nguyên
lý của xenxin một pha


lại thành phần tác dụng của dòng điện I
2
ngQợc chiều với E
2F
nên sẽ có mômen M
F
kéo
rôto của máy phát F trở về vị trí = 0.
Hệ thống hai máy điện sẽ làm việc cân bằng khi góc lệch pha ở hai máy phát và
máy thu bằng nhau. Vì vậy khi giữ rôto của máy phát F ở góc thì rôto của máy thu T
cũng sẽ quay một góc đúng bằng .
Sự liên lạc nhQ trên nhiều khi còn gọi là sự liên lạc kiểu trục điện.
2. Hệ tự đồng bộ một pha (xenxin một pha)
ở hệ tự đồng bộ một pha, stato của máy
phát và máy thu chỉ có một pha nối với lQới
điện chung nhQng dây quấn rôto của hai máy
vẫn là dây quấn ba pha đấu với nhau theo
đúng thứ tự pha (hình 19-10).
Khi cho dòng điện một pha vào dây quấn

stato thì trong khe hở sinh ra từ trQờng đập
mạch. Ta có thể phân tích từ trQờng đó thành
hai từ trQờng quay ngQợc chiều nhau
A


B
và ta coi nhQ có hai hệ thống đồng bộ ba
pha hợp lại. NhQ vậy có thể dùng nguyên lý
làm việc của hệ ba pha tìm ra mômen từng
phần và mômen tổng.


Quay rôto máy phát F theo chiều của
AF
một góc nhQ ở hình 19-10. Đối với
phân lQợng từ trQờng
AF

AT
thì cũng giống nhQ ở hệ tự đồng bộ ba pha, mômen
M
AF
và M
AT
có khuynh hQớng kéo hai rôto trở về cùng một vị trí. Đối với phân lQợng từ
trQờng quay ngQợc
BF

BT

cũng nhQ vậy. Vì vậy mômen do hai phân lQợng từ
trQờng sinh ra trên mỗi máy cùng chiều nên trị số tuyệt đối của chúng là tổng của hai
mômen của từng phân lQợng và làm trục quay. NhQ vậy, nếu quay rôto máy phát một
góc thì rôto máy thu cũng quay đi một góc .
ThQờng ngQời ta đặt dây quấn sơ cấp một pha trên rôto còn dây quấn thứ cấp ba
pha lắp trên stato nhQ vậy giảm đQợc một vành trQợt. Để có đặc tính mômen tốt, dây
quấn một pha thQờng lắp trên cực từ lồi.
Ngày nay ngQời ta đã chế tạo những xenxin một pha không vành trQợt. Hệ tự đồng
bộ đQợc áp dụng rộng rãi trong ngành tự động hoá và điều khiển.
19.2.5. Động cơ thừa hành không đồng bộ
Động cơ thừa hành không đồng bộ đQợc
dùng rộng tãi trong các hệ thống tự động khống
chế. Đây là một loại động cơ không đồng bộ ba
pha có công suất từ 0,1 ữ 300W. Kết cấu của
máy về đại thể nhQ sau: stato ghép bằng lá thép
kỹ thuật điện có hai cuộn dây đặt lệch nhau 90
0
,
trong đó một cuộn W
k
làm nhiệm vụ kích thích,
một cuộn W
Đk
làm nhiệm vụ điều khiển. Rôto
gồm nhiều loại tuỳ theo yêu cầu cụ thể. Có thể là
rôto lồng sóc thQờng hoặc rôto rỗng làm bằng









Nguyn Vn ụ - HL
98

k

1
U

w
k
w
F
U
F
a)


q
U

w
k
w
F
U
F

b
)

Hình 19-12. Nguyên lý làm
việc của máy phát tốc độ
vật liệu dẫn từ hoặc rôto rỗng bằng vật liệu dẫn từ có dát đồng thau ngoài bề mặt v.v
(hình 19-11).
Để tạo nên từ trQờng quay trong máy, ngoài việc đặt hai dây quấn trong không gian
còn cần có sự lệch pha nhau về thời gian giữa hai dòng điện trong cuộn W
k
và W
ĐK
.
Yêu cầu này đQợc thực hiện nhờ đặt một tụ điện nối tiếp trên cuộn kích thích W
k
.
Dây quấn kích thích W
k
đQợc đặt thQờng trực dQới điện áp U
k
, dây quấn điều khiển
W
ĐK
thì chờ nhận tín hiệu điều khiển ở ngoài đQa vào. Khi có tín hiệu, nghĩa là có điện
áp U
ĐK
đặt lên cuộn dây W
ĐK
, trong máy sẽ có từ trQờng quay do hai dòng điện lệch
pha nhau trong hai dây quấn W

k
và W
ĐK
sinh ra làm cho rôto quay.
Động cơ thừa hành không đồng bộ cũng nhQ các loại động cơ thừa hành khác
thQờng đòi hỏi các yêu cầu sau:
- Không có quán tính, nghĩa là phải quay và dừng tức khắc khi có hoặc mất tín hiệu
điều khiển mà không cần nhờ một cơ cấu hãm.
- Mômen mở máy lớn;
- Đặc tính cơ tuyến tính;
- Phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng;
- Công suất điều khiển nhỏ.
Yêu cầu không quay theo đã là yêu cầu cơ bản nhất của động cơ thừa hành. Để
thực hiện đQợc điều này, ngQời ta có thể thiết kế động cơ có khả năng tự hãm về
phQơng diện điện từ hoặc chế tạo loại động cơ thừa hành có mômen quán tính phần
quay nhỏ, nhQ loại động cơ thừa hành không đồng bộ rôto rỗng.
19.2.6. Máy phát tốc độ
Máy phát tốc độ không đồng bộ cũng nhQ các
loại máy phát tốc độ khác làm nhiệm vụ biến đổi các
tín hiệu cơ (thQờng là tốc độ quay của trục) thành tín
hiệu điện (thQờng là điện áp) để đo tốc độ quay của
một động cơ hoặc biến đổi các tín hiệu (gia tốc, ổn
định) trong các cơ cấu tự động.
Trong các loại máy phát tốc độ xoay chiều, máy
phát tốc độ không đồng bộ có Qu điểm là tần số của
điện áp đQa ra không phụ thuộc vào tốc độ, điều này
rất thuận tiện cho việc sử dụng các dụng cụ đo điện
áp ở đầu ra.
Máy phát tốc độ không đồng bộ có cấu tạo giống
nhQ động cơ thừa hành không đồng bộ rôto rỗng.

Trên hình 19-12, w
k
là cuộn dây kích thích, w
F

cuộn dây phát. Nguyên lý làm việc của máy phát tốc
độ lý tQởng nhQ sau: khi cho dòng điện kích thích
xoay chiều một pha có tần số f
1
vào cuộn dây kích
thích w
k
, trong máy xuất hiện một từ trQờng đập
mạch
k
với tần số f
1
có phQơng trùng với trục của
dây quấn w
k
. Trong hình trụ của rôto rỗng đang đứng

yên xuất hiện s.đ.đ. và dòng điện xoay chiều với tần
















Nguyn Vn ụ - HL
99

số f
1
giống nhQ m.b.a. Chiều của từ trQờng đập mạch
1
do dòng điện đó sinh ra đQợc
vẽ nhQ ở hình 19-12. Khi rôto đứng yên, do trục của cuộn dây w
F
vuông góc với trục
của cuộn dây w
k
, nghĩa là vuông góc với phQơng của
k

1
, nên trong cuộn w
F

không xuất hiện s.đ.đ. Khi rôto quay, trong rôto sẽ cảm ứng thêm một s.đ.đ. quay e
q

do
từ trQờng
k
quét qua rôto. S.đ.đ. e
q
này tỷ lệ với tốc độ của rôto và sinh ra dòng điện I
q

mà chiều đQợc xác định nhQ trong hình 19-12b. Vì
k

1
đập mạch với tần số f
1
nên
s.đ.đ. e
q
và dòng điện I
q
cũng biến đổi với tần số f
1
. Dòng điện I
q
tạo ra từ trQờng
q

đập mạch qua cuộn dây w
F
và cảm ứng trong đó một s.đ.đ. xoay chiều e
F

có tần số f
1

có độ lớn tỷ lệ với tốc độ quay n. NhQ vậy ở đầu ra của dây quấn w
F
sẽ nhận đQợc điện
áp U
F
tần số f
1
tỷ lệ với tốc độ quay n. Quan
hệ U
F
= f(n) đQợc thể hiện trên hình 19-13.
Trên thực tế, khi máy phát tốc độ có tải,
phản ứng của dòng điện trong rôto gây nên
sự biến dạng của từ trQờng và sự thay đổi
các thông số của máy. Hiện tQợng này gây
nên sai số về trị số và làm mất tính chất
tuyến tính của hàm U
F
= f(n), nhất là khi tốc
độ cao. Vì vậy máy phát tốc độ không đồng
bộ hiện đại thQờng dùng để đo tốc độ trong
phạm vi 8000 ữ 10.000 vg/ph với U
F
= 5 ữ
10 V.

19.2.7. Máy biến áp xoay

Máy biến áp xoay là một thiết bị điện làm việc theo nguyên lý về cảm ứng điện từ.
Máy biến áp xoay có thể cho ra một điện áp thay đổi theo góc xoay của rôto.
Về cấu tạo, máy giống nhQ một động cơ điện không đồng bộ rôto dây quấn công
suất nhỏ. Trên stato và rôto có đặt dây quấn hai pha đối xứng lệch nhau trong không
gian 90
0
độ điện. Điện áp đầu ra của máy biến áp xoay có thể tỷ lệ với sin, cos hoặc
với bản thân góc xoay của rôto, do đó ngQời ta phân ra làm máy biến áp xoay sin -
cosin và máy biến áp xoay tuyến tính. Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp xoay sin -
cosin nhQ ở hình 19-14.
Đặt vào dây quấn sơ cấp w
1
trên stato một điện áp xoay chiều
tUu sin2
11
=
thì
khi xoay rôto đi một góc ta sẽ nhận đQợc ở đầu ra dây quấn thứ cấp w
,
2
và w
,,
2
nằm
trên rôto một điện áp xoay chiều u
2
bằng:

tUtUku sin2sinsin2
,

211
,
2
==


tUtUku sin2sin.cos2
,,
211
,,
2
==
(19-15)
trong đó:
11
22
1
wk
wk
k
dq
dq
=
sin
11
,
2
UkU =

cos

11
,,
2
UkU =

NhQ vậy ta thấy trị số hiệu dụng của điện áp đQa ra U
,
2
tỷ lệ với sin và U
,,
2
tỷ lệ
với cos.

U
F

(V)

n (vg/ph)
U
F

10000

Hình 1
9
-
13. Quan hệ U
F

= f(n)

Nguyn Vn ụ - HL
100

U
,
2
U
,
,
2
w
,
,
2
w
,
2
w
1

w
n



U
1
1

9
-
14. Máy biến áp xoay sin

cosin

Khi máy biến áp xoay có tải,
dòng điện i
,
2
và i
,,
2
trong các dây quấn
w
,
2
, w
,,
2
tạo nên từ trQờng
,
2

,,
2
.
Ta có thể chia các từ thông đó thành
hai thành phần dọc và ngang trục với
từ trQờng của dây quấn sơ cấp

1
. Từ
trQờng ngang trục
,
2
cos và
,,
2
sin
làm cho từ trQờng tổng bị méo đi, nên
quan hệ hình sin của s.đ.đ. với góc
bị phá huỷ. Để triệt tiêu thành phần
này, trên stato ta đặt dây quấn ngắn








mạch w
n
vuông góc với dây quấn w
1
. Dòng điện trong dây quấn ngắn mạch này sẽ sinh
ra từ trQờng bù thành phần từ trQờng ngang trục, do đó có thể giảm sai số đến mức tối
thiểu.
Nếu đem các dây quấn của máy biến áp xoay ở hình 19-14 đấu theo hình 19-15, ta
có máy biến áp xoay tuyến tính.

Khi góc xoay trong khoảng 0
< < 65
0
, điện áp ở đầu cuối hai
dây quấn nối tiếp w
,
2
và w
n
tỷ lệ
thuận với góc xoay , còn dây
quấn w
,,
2
ở rôto nối kín mạch với
tổng trở z
t
dùng để bù từ trQờng
ngang trục.
Máy biến áp xoay ngày nay có
sai số điện áp không quá 5%.
Trong trQờng hợp đặc biệt, có thể









làm cho sai số bé hơn 0,05 ữ 0,07%. Công suất của máy biến áp xoay thông thQờng
trong khoảng vài VA, với U = 115 V và f = 50 Hz đến 400 ữ 2500 Hz.
Máy biến áp xoay đQợc dùng trong các máy tính, các hệ tự động và các sơ đồ hệ
thống quay trong trạm rađa, v.v

19-3. Máy điện không đồng bộ một pha

19.3.1. Đại c<ơng
Động cơ không đồng bộ một pha thQờng đQợc dùng trong các dụng cụ, thiết bị
sinh hoạt và công nghiệp, công suất từ vài oát đến vài trăm oát và nối vào lQới xoay
chiều một pha. Do nguyên lý mở máy khác nhau và yêu cầu tính năng khác nhau mà
có những kết cấu khác nhau, nhQng nói cho cùng vẫn có thể quy về một kết cấu cơ bản
giống nhQ một động cơ điện ba pha, chỉ khác là trên stato có hai dây quấn: dây quấn
chính (hay dây quấn làm việc) và dây quấn phụ (hay dây quấn mở máy). Rôto thQờng
là lồng sóc.
Dây quấn chính đQợc nối với lQới điện trong suốt quá trình làm việc, còn dây quấn
phụ thQờng chỉ nối vào khi mở máy, khi tốc độ đạt đến 75 ữ 80% tốc độ đồng bộ thì


w
,
,
2
w
,
2
w
1

U

1

19-15. Máy biến áp xoay tuyến tính

Z
f

Z
T

Nguyn Vn ụ - HL
101

Hình 19-16: Nguyên lý làm việc của
động cơ điện không đồng bộ một pha
dùng bộ ngắt điện kiểu ly tâm cắt dây quấn phụ ra khỏi lQới điện. Có loại động cơ sau
khi mở máy dây quấn phụ vẫn nối vào lQới, đó là loại động cơ điện một pha kiểu điện
dung.
So với động cơ điện không đồng bộ ba pha cùng kích thQớc, công suất của động cơ
điện một pha chỉ bằng 70% công suất của động cơ điện ba pha, nhQng do động cơ điện
một pha có khả năng quá tải thấp nên trên thực tế, trừ động cơ điện kiểu điện dung ra,
công suất của động cơ điện một pha chỉ bằng 40 ữ 50% công suất động cơ điện ba pha.
19.3.2. Nguyên lý làm việc
Đặt dây quấn làm việc vào điện áp một pha thì dòng điện trong dây quấn sẽ sinh ra
từ trQờng đập mạch . Từ trQờng này có thể phân tích thành hai từ trQờng quay ngQợc
chiều nhau
A

B
có tốc độ bằng nhau và biên độ bằng một nửa biên độ của từ

trQờng đập mạch (hình 19-16a). NhQ vậy, có thể xem động cơ điện một pha tQơng
đQơng nhQ một động cơ điện ba pha mà dây quấn stato gồm hai phần giống nhau mắc
nối tiếp và tạo thành các từ trQờng quay theo hai chiều ngQợc nhau (hình 19-16b). Tác
dụng của các từ trQờng quay thuận, quay nghịch đó với dòng điện ở rôto do chúng sinh
ra tạo thành hai mômen M
A

và M
B
quay ngQợc chiều
nhau. Do đó khi rôto đứng
yên (s = 1) thì hai mômen
đó bằng nhau và ngQợc
chiều nhau cho nên mômen
quay tổng bằng không.
Nếu ta quay rôto của
động cơ điện theo một chiều
nào đó (ví dụ theo chiều
quay của từ trQờng dây quấn
A ở hình 19-16a) với tốc độ
n thì tần số của sức điện
động, dòng điện cảm ứng ở












rôto do từ trQờng quay thuận
A
sinh ra sẽ là:

1
1
111
2
6060
sf
n
nnpnnnp
f
A
=









=

=

)(
(19-16)
Còn đối với từ trQờng quay ngQợc
B
thì tần số sinh ra sẽ là:

1
1
1111
2
)2(
)(2
6060
)(
fs
n
nnnpnnnp
f
B
=









=

+
=
(19-17)
ở dây (2-s) chính là hệ số trQợt của rôto đối với từ trQờng
B
.
NhQ vậy, khi 0 < s < 1 đối với từ trQờng
A
máy làm việc ở chế độ động cơ điện,
còn đối với từ trQờng
B
, do hệ số trQợt của rôto đối với từ trQờng đó bằng (2-s) > 1
nên máy sẽ làm việc trong chế độ hãm. NgQợc lại, khi 1 < s < 2, tức là khi rôto quay
theo chiều của từ trQờng dây quấn B thì hệ số trQợt đối với từ trQờng này sẽ là 0 < (2-s)
< 1, lúc đó đối với từ trQờng
B
máy làm việc ở chế độ động cơ còn đối với từ trQờng

A
thì sẽ ở chế độ hãm.
Nguyn Vn ụ - HL
102

Hình 19-18:

nh h|ởng của điện
trở mạch rôto đối với mômen của
động cơ không đồng bộ một pha

Hình 19-17: Đặc tính M = f(s) của

động cơ điện không đồng bộ một pha
Cho rằng các mômen có trị số
dQơng khi chúng tác dụng theo
chiều của từ trQờng
A
, ta sẽ đQợc
các đQờng cong M
A
và M
B
của dây
quấn A, B và mômen tổng nhQ hình
19-17. Từ ý nghĩa vật lý và hình
19-17 ta thấy: đQờng đặc tính
mômen của động cơ điện không
đồng bộ một pha có tính chất đối
xứng, cho nên nó có thể quay bất
cứ chiều nào. Chiều quay thực tế
của động cơ điện một pha chủ yếu
phụ thuộc vào chiều quay của bộ
phận mở máy.








Cũng từ hình 19-17 thấy năng lực quá tải của động cơ điện một pha nhỏ hơn động

cơ điện ba pha, đồng thời khác với động cơ điện ba pha, mômen cực đại M
max
của động
cơ điện một pha phụ thuộc vào điện trở r
2
. Đó là vì khi r
2
tăng, mặc dù M
max
do từ
trQờng thuận sinh ra không đổi nhQng hệ số trQợt s
Am
ứng với M
Amax
tăng lên, đồng thời
ở chế độ trQợt đó, M
B
do từ trQờng nghịch sinh ra cũng tăng lên nên mômen cực đại
của động cơ giảm đi. Mômen cực đại thay đổi theo r
2
đQợc biểu thị trên hình 19-18.
Mạch điện thay thế của máy điện không
đồng bộ một pha có thể xây dựng theo nguyên
lý về mạch điện thay thế của máy điện không
đồng bộ ba pha.
NhQ đã nêu ở trên, máy điện không đồng
bộ một pha có thể coi nhQ gồm hai dây quấn
ba pha nối tiếp với nhau và sinh ra từ trQờng
quay ngQợc chiều nhau nên phQơng trình cân
bằng về sức điện động ở dây quấn stato là:


)(
111111
jxrIEEU
BA
++=
&&&&
(19-18)
trong đó:

A
E
1
&
- s.đ.đ. sinh ra bởi tổng hợp từ trQờng









thuận phần tĩnh với từ trQờng phần quay;
B
E
1
&
- s.đ.đ. sinh ra bởi tổng hợp từ trQờng ngQợc phần tĩnh với từ trQờng phần quay;

r
1
, x
1
- điện trở và điện kháng tản của dây quấn phần tĩnh.
Giống nhQ máy điện không đồng bộ ba pha, ta có:






=
=
mOBB
mOAA
ZIE
ZIE
&&
&&
1
1
(19-19)
trong đó:
Z
m
= r
m
+ jx
m

- tổng trở mạch kích từ ;
I
OA
, I
OB
- dòng từ hoá sinh ra từ trQờng thuận
A
và nghịch
B
.
Nguyn Vn ụ - HL
103
x

2
x

2
x
m
x
m
r
m
r
m
s
r

2

'
2

s
r
'
2

r
1
x
1
1
I
&

1
U
&

'
2A
I
&


10A
I
&


B
I
0
&

'
2B
I
&


AA
EE
1
'
2
&&
=

BB
EE
1
'
2
&&
=

Hình 19-19. Mạch điện thay thế động
cơ điện không đồng bộ một pha


ở mạch rôto ta có phQơng trình
cân bằng về s.đ.đ:








=








+

=
=









+=
BBB
AAA
Ejx
s
r
IE
Ejx
s
r
IE
12
2
22
12
2
22
2
&&&
&&&
'
'
''
'
'
''

(19-20)
trong đó r

2
và x
2
là điện trở và







điện kháng tản đã quy đổi của dây quấn rôto và không xét đến ảnh hQởng của tần số.
Về phQơng trình cân bằng s.t.đ, ta có:






+=
+=
)(
)(
'
'
BOB
AOA
III
III
21

21
&&&
&&&
(19-21)
Dựa vào các phQơng trình trên có thể xây dựng mạch điện thay thế nhQ ở hình 19-
19. Theo mạch điện thay thế có thể viết:










+
==
+
==
'
'
'
'
B
m
BB
Am
AA
Z

Z
EE
Z
Z
IEE
2
12
2
112
11
1
11
1
&&
&&&
(19-22)
trong đó:
'
'
'
2
2
2
jx
s
r
Z
A
+= ;
'

'
'
2
2
2
2
jx
s
r
Z
B
+

= .
Khi rôto đứng yên, s = 1 thì
s
r
s
r

=
2
22
''
nên Z
,
2A
= Z
,
2B

. Vì vậy ta có
BA
EE
11
&&
= nên
từ thông sinh ra các s.đ.đ. đó cũng bằng nhau
A
=
B
, do đó từ trQờng tổng là từ
trQờng đập mạch, động cơ điện không quay đQợc.
Khi s < 1 thì
s
r
s
r

<
2
22
''
nên Z
,
2B
< Z
,
2A
. Vì vậy
BA

EE
11
&&
>
nên ta có
A
>
B
, do đó
từ trQờng tổng không phải là từ trQờng đập mạch nữa mà là từ trQờng quay hình elíp và
quay với tốc độ đồng bộ, do đó động cơ điện quay đQợc.
Mômen của động cơ điện không đồng bộ một pha bằng tổng hai mômen do từ
trQờng thuận M
A
và nghịch (-M
B
) sinh ra:
M = M
A
+ (-M
B
) (19-23)
trong đó:
s
r
IM
AA
'
2
2'

2
1

= ;
s
r
IM
BB

=
2
1
2
2
2
'
'












=

s
r
I
s
r
IM
BA
2
1
'
2
2'
2
'
2
2'
2


Nguyn Vn ụ - HL
104

Hình 19-21
Đồ thị véctơ động cơ điện không đồng
bộ một pha mở máy bằng điện dung
Hình 19-20: Các ph|ơng pháp mở máy và các
loại động cơ điện không đồng bộ một pha
1 0,5 0

1 0,5 0


1 0,5 0

1 0,5 0

a)

b)

c)

d)

19.3.3. Ph<ơng pháp mở máy và các loại động cơ điện một pha
NhQ trên đã phân tích, ta thấy nếu chỉ có một dây quấn chính thì động cơ một pha
không thể tự mở máy đQợc vì mômen mở máy bằng không.
Muốn động cơ tự mở máy cần thêm dây quấn mở máy. Từ trQờng của dây quấn mở
máy sẽ cùng với từ trQờng dây quấn chính hợp thành một từ trQờng quay tạo nên
mômen mở máy ban đầu. Muốn vậy, tốt nhất dây quấn mở máy cần lệch với dây quấn
chính một góc 90
0
trong không gian và dòng điện trong hai dây quấn đó phải lệch pha
nhau một góc 90
0
về thời gian. Có thể tạo nên sự lệch pha giữa dòng điện trong dây
quấn chính và dòng điện trong dây quấn mở máy bằng cách nối mạch điện dây quấn
mở máy với một điện cảm hay thQờng là điện dung (hình 19-20b). Lúc đó dòng điện
trong dây quấn mở máy I
f
vQợt trQớc điện áp lQới, làm cho góc pha giữa dòng điện

trong dây chính I
c
và I
f
lệch nhau một góc gần bằng 90
0
(hình 19-21). Nhờ vậy trong
khe hở của máy sinh ra một từ trQờng quay đảm bảo có mômen mở máy tQơng đối lớn.












Khi máy đã quay, ta dùng bộ ngắt điện kiểu ly tâm cắt dây quấn mở máy ra khỏi
nguồn điện. Động cơ điện mở máy kiểu này gọi là động cơ điện mỏ máy bằng điện
dung.
Trên dây quấn phụ có thể đấu điện trở để tạo mômen mở máy (hình 19-20a). Lúc
đó dòng I
c
và I
f
cũng có một góc lệch pha nhất định, nhQng mômen mở máy của loại
động cơ này tQơng đối nhỏ. Dùng phQơng

pháp này thực tế chỉ cần tính toán sao cho
bản thân dây quấn phụ có điện trở tQơng đối
lớn là đQợc, không cần thêm điện trở ngoài
nên kết cấu của động cơ đơn giản. Động cơ
điện kiểu này gọi là động cơ điện mở máy
bằng điện trở.
Dây quấn phụ đấu nối tiếp với điện dung
có thể thiết kế để làm việc lâu dài trên lQới
điện sau khi mở máy mà không cần ngắt ra.
Nhờ vậy bản thân động cơ điện đQợc coi nhQ
động cơ điện hai pha. Loại này có đặc tính









Nguyn Vn ụ - HL
105
a)

b)

Hình 19-22
Sơ đồ động cơ điện không đồng bộ một pha có vòng
ngắn mạch (a) và đồ thị véc tơ về từ thông (b)


Hình 19-23: Một vài ph|ơng pháp mở máy
động cơ điện ba pha trên l|ới điện một pha
làm việc tốt, năng lực quá tải lớn, hệ số công suất của máy đQợc cải thiện (hình 19-
20c).
Do khi mở máy dây quấn mở máy cần nhiều điện dung hơn khi làm việc, nên
thQờng dùng bộ ngắt điện kiểu ly tâm cắt bớt điện dung sau khi mở máy ra (hình 19-
20d). Động cơ điện lúc mở máy và làm việc đều cần điện dung gọi là động cơ điện
kiểu điện dung.
Những động cơ điện một pha công suất nhỏ mở máy không tải hay tải nhẹ thQờng
dùng kiểu vòng ngắn mạch để mở máy. Vòng ngắn mạch F đặt trên cực từ và đóng vai
trò cuộn dây phụ (hình 19-22a). Vòng ngắn mạch ôm lấy khoảng 1/3 cực từ. Khi đặt
điện áp vào cuộn dây chính để mở máy, dây quấn này sẽ sinh ra một từ trQờng đập
mạch
c
. Một phần của từ trQờng này
c
đi qua vòng ngắn mạch. Trong vòng ngắn
mạch sẽ sinh ra dòng điện ngắn mạch I
n
, dòng điện I
n
sinh ra từ thông
n
. Từ thông
n

tác dụng với
c
để sinh ra từ
thông phụ

f
đi qua vòng
ngắn mạch (hình 19-22b). Kết
quả là dQới phần cực từ không
có vòng ngắn mạch có từ
thông
c
-
c
đi qua, còn
trong vòng ngắn mạch có
f

đi qua. Giữa chúng có một
góc pha nhất định về thời gian
và góc lệch về không gian tạo
nên một từ trQờng quay và
máy có mômen ban đầu làm
động cơ quay. Động cơ này
đQợc dùng rộng rãi vì kết cấu
đơn giản vận hành chắc chắn.
Có nhiều trQờng hợp dùng
động cơ điện ba pha ở lQới
điện một pha. Lúc đó chỉ cần
đặt điện áp một pha vào hai
dây quấn pha nối tiếp, dây
quấn pha còn lại đQợc nối
thêm điện dung làm thành
dây quấn mở máy (hình 19-
23) để mở máy và tăng cQờng

mômen lúc làm việc. Kinh
nghiệm tính toán cho thấy,
đổi động cơ điện ba pha thành
động cơ điện một pha kiểu
điện dung thì đặc tính của
động cơ điện một pha có kém
đi, giá tiền điện dung đắt, do
đó thQờng đổi động cơ điện
ba pha công suất không quá
1,7KW thành động cơ điện
một pha kiểu điện dung.












Nguyn Vn ụ - HL
106

Hình 19-24. Sự phân bố từ tr|ờng
tản và dòng điện trong rãnh sâu
của động cơ lồng sóc lúc mở máy.
h

a)

b)

I

x

19-4. Động cơ điện KĐB ứng dụng hiệu ứng
mặt ngoài ở dây quấn rôto lồng sóc

Kết cấu động cơ điện lồng sóc đơn giản, làm việc chắc chắn, có đặc tính làm việc
tốt nhQng đặc tính mở máy của nó không đQợc nhQ của động cơ điện rôto dây quấn.
Dòng điện mở máy thQờng lớn mà mômen mở máy lại không lớn lắm. Để cải thiện đặc
tính mở máy của động cơ điện rôto lồng sóc, ngQời ta đã chế tạo ra nhiều kiểu đặc biệt
trong đó hiện nay dùng nhiều nhất là động cơ điện rôto rãnh sâu và rôto hai lồng sóc
(hay lồng sóc kép). Những động cơ điện loại này ngoài hình dạng đặc biệt của rãnh
rôto ra, những kết cấu khác hoàn toàn giống nhQ động cơ điện rôto lồng sóc thQờng.
Mặc dù loại động cơ điện này có vài đặc tính làm việc hơi sấu hơn so với động cơ điện
thQờng, nhQng vì cải thiện đQợc đặc tính mở máy nên vẫn đQợc dùng rộng rãi.
19.4.1. Động cơ điện rôto rãnh sâu
Động cơ điện rôto rãnh sâu lợi dụng hiện tQợng từ thông tản trong rãnh rôto gây
nên hiện tQợng hiệu ứng mặt ngoài của dòng điện để cải thiện đặc tính mở máy. Để
tăng hiệu ứng mặt ngoài, rãnh rôto có hình dáng vừa hẹp, vừa sâu, thQờng tỷ lệ giữa
chiều cao và chiều rộng rãnh vào khoảng 10 ữ 12. Thanh dẫn đặt trong rãnh có thể coi
nhQ gồm nhiều thanh dẫn nhỏ đặt xếp lên nhau theo chiều cao và hai đầu đQợc nối
ngắn mạch lại bởi hai vành ngắn mạch, vì vậy điện áp hai đầu các mạch song song đó
bằng nhau, do đó sự phân phối dòng điện trong các mạch phụ thuộc vào điện kháng tản
của chúng. Khi mở máy, lúc đầu dòng
điện dây quấn rôto có tần số lớn nhất

(bằng tần số lQới f
1
), từ thông tản cũng
biến thiên theo tần số đó và phân bố nhQ
hình 19-24a. ở đáy rãnh từ thông móc
vòng tản nhiều nhất, càng lên phía miệng
rãnh từ thông tản càng ít đi, do đó điện
kháng tản ở đáy rãnh lớn và ở miệng rãnh
thì nhỏ, vì vậy dòng điện sẽ tập trung lên
phía miệng rãnh. Sự phân bố dòng điện
theo chiều cao của rãnh nhQ ở hình 19-
24b. Kết quả của việc dòng điện tập trung
lên trên coi nhQ tiết diện tác dụng của dây
dẫn bị nhỏ đi, điện trở rôto tăng lên và
nhQ vậy làm cho mômen mở máy tăng
lên. Mặt khác dòng điện tập trung lên trên












cũng làm giảm tổng từ thông móc vòng đi một ít, nghĩa là x
2

sẽ nhỏ đi.
Hiệu ứng mặt ngoài của dòng điện mạnh hay yếu phụ thuộc vào tần số và hình
dáng của rãnh, vì vậy khi mở máy, tần số cao, hiệu ứng mặt ngoài mạnh. Khi tốc độ
máy tăng lên, tần số dòng điện rôto giảm xuống nên hiệu ứng mặt ngoài giảm đi, dòng
điện dần dần phân bố lại đều đặn, vì vậy điện trở rôto r
2
coi nhQ nhỏ trở lại, điện kháng
tản của rôto x
2
tăng lên, đến khi máy làm việc bình thQờng thì do tần số dòng điện rôto
thấp (khoảng 2 ữ 3 Hz), hiện tQợng hiệu ứng mặt ngoài hầu nhQ không có, do đó động
cơ điện rãnh sâu trên thực tế có đặc tính làm việc nhQ các máy loại thông thQờng.
Nguyn Vn ụ - HL
107
Hình 19-25
Sự phân phối của từ tr|ờng tản (a)
và của dòng điện (b) trong động cơ
điện hai lồng sóc khi mở máy .

x

I


b)

a)
I
2lv


0
I
2mm

0
Cần chỉ rõ rằng hiệu ứng mặt ngoài của dòng điện rôto cũng tồn tại trong máy điện
rôto lồng sóc loại thQờng, nhQng vì rãnh không sâu nên ảnh hQởng không rõ rệt.
Động cơ điện rôto rãnh sâu ở điện áp định mức thQờng có dòng điện mở máy và
mômen mở máy nằm trong phạm vi sau:
0,65,4 ữ=
dm
mm
I
I
và 4,10,1 ữ=
dm
mm
M
M

Hiệu suất của động cơ điện rôto rãnh sâu không khác động cơ điện thQờng là bao,
chỉ có cos hơi thấp vì điện kháng tản rôto lớn hơn loại rãnh thQờng. Cũng vì lý do đó
nên M
max
cũng nhỏ hơn. Phạm vi công suất của loại động cơ điện này vào khoảng 50
đến 200 kW.
19.4.2. Động cơ điện hai lồng sóc
1. Nguyên lý làm việc
Động cơ điện loại này có hai lồng sóc ở rôto. Các thanh dẫn của lồng sóc phía
ngoài có tiết diện nhỏ và thQờng làm bằng đồng thau có điện trở lớn. Các thanh dẫn ở

lồng sóc phía trong có tiết diện lớn, làm bằng đồng đỏ để có điện trở nhỏ, nhQng do
rãnh tQơng đối sâu, từ thông tản nhiều nên điện kháng tản lớn. Nếu hai lồng sóc đều
đúc bằng nhôm thì mới có vòng ngắn mạch chung. Giữa hai lồng sóc có một khe hở
nhỏ nối liền rãnh của lồng sóc ngoài với rãnh của lồng sóc trong để cho từ thông tản
phân bố nhQ ở hình 19-25, nhQ vậy có thể làm cho tham số của rôto thoả mãn đQợc yêu
cầu cần thiết nhất định về tính năng mở máy của động cơ điện. Khi động cơ điện mở
máy tần số rôto bằng tần số lQới điện, do điện kháng của lồng sóc trong lớn nên dòng
điện chủ yếu tập trung ở lồng sóc ngoài. Ta có I
2mm
>> I
2lv
(trong đó ký hiệu mm chỉ
lồng sóc ngoài; lv chỉ lồng sóc trong). Góc pha của hai dòng điện đó với s.đ.đ. E
2

phụ thuộc vào x
mm
/r
mm
và x
lv
/r
lv
. Do
r
mm
lớn, x
mm
nhỏ còn r
lv

nhỏ, x
lv
lớn
nên I
mm
gần cùng pha với E
2
, còn I
lv

chậm sau E
2
nhiều. Vì vậy khi mở
máy lồng sóc ngoài sinh ra mômen
lớn, có tác dụng chủ yếu nên gọi là
lồng sóc mở máy. Khi làm việc bình
thQờng thì hiệu ứng mặt ngoài của
dòng điện yếu hẳn đi, điện kháng của
lồng sóc trong nhỏ lại, dòng điện lớn
lên. Do I
2mm
và I
2lv
gần cùng pha với
E
2
mà dòng điện lại tỷ lệ nghịch với
điện trở nên I
lv
>> I

mm
, nên lồng sóc
trong chủ yếu sinh ra mômen, ta gọi
đó là lồng sóc làm việc. NhQ vậy thực
tế có thể coi động cơ điện có hai lồng
sóc làm việc song song và đặc tính
M = f(s) của loại động cơ điện này có
thể coi nhQ là tổng hợp các đặc tính
M
1
= f(s) của hai lồng sóc. Thay đổi















Nguyn Vn ụ - HL
108

x

1

r
1

r
m

x
m

x
,
2

x
,
2lv

r
,
2lv
/s

r
,
2mm
/s

1

U
&

1
I
&

,
2
I
&


0
I
&

Hình 19-26. Mạch điện thay thế của máy
điện không đồng bộ rôto hai lồng sóc

Hình 19-27. Đặc tính M = f(s) của động cơ
điện không đồng bộ th|ờng (1), rôto lồng
sóc rãnh sâu (2) và rôto hai lông sóc (3)
0,2

0,4

0,6

0,8


0,2

0,4

0,6

0,8

1,0

1,2

1,4

1,6

0

1,8

2,0

1,0

3

2

1


dm
M
M

s

kích thQớc, dạng rãnh của hai lồng sóc và khe hở giữa hai lồng sóc, dùng vật liệu khác
nhau để làm thanh dẫn có thể thay đổi tham số của hai lồng sóc để đQợc đặc tính
M = f(s) theo ý muốn.
2. Mạch điện thay thế
Xét sự phân bố từ thông tản nhQ trên hình 19-25 thì dòng điện ở lồng sóc trong I
2lv

phần lớn sinh ra từ thông tản móc vòng lấy nó, ký hiệu là

lv
, còn dòng điện trong
rôto I
2
(bao gồm cả dòng điện ở lồng sóc ngoài I
2mm
và dòng điện ở lồng sóc trong I
2lv
)
sinh ra từ thông móc vòng cho cả hai lồng sóc, ký hiệu là

. Gọi điện kháng tản đã
quy đổi ứng với hai loại từ thông tản trên là x
,

2lv
và x
,
2
thì mạch điện thay thế sẽ nhQ ở
hình 19-26, trong đó r
,
2lv
và r
,
2mm
là điện trở lồng sóc làm việc và điện trở lồng sóc mở
máy đã quy đổi.
Trong mạch điện thay thế phần
mạch sơ cấp và phần mạch từ hóa
giống nhQ ở mạch điện thay thế của
máy điện loại thông thQờng, điện
kháng x
,
2
tQơng ứng với từ thông

;
s
r
lv
,
2
+ jx
,

2lv
là tổng trở đã quy đổi của
lồng sóc trong khi có dòng điện I
,
2lv
đi
qua;
s
r
mm
,
2
là điện trở đã quy đổi của
lồng sóc ngoài khi có dòng điện I
,
2mm

đi qua.

Dòng điện mở máy và mômen mở máy của động cơ điện hai lồng sóc ở điện áp
định mức vào khoảng:

0,60,4 ữ=
dm
mm
I
I


0,22,1 ữ=

dm
mm
M
M

Do điện kháng tản của rôto lớn
nên cos thấp. So với loại rôto rãnh
sâu thì động cơ điện loại này dùng
nhiều kim loại màu hơn, nhQng có
thể thiết kế đặc tính mở máy một
cách linh hoạt hơn. Phạm vi công
suất của động cơ điện rôto hai lồng
sóc từ vài chục đến 1250 kW.
Đặc tính M = f(s) của các loại
động cơ điện thQờng, động cơ điện
rãnh sâu và động cơ điện lồng sóc
kép đQợc trình bày trên hình 19-27.



Nguyn Vn ụ - HL
109
Câu hỏi
1. Vì sao máy phát điện không đồng bộ chỉ làm việc đQợc khi trên lQới điện có máy
đồng bộ hay có tụ điện? Phân tích quá trình làm việc của máy phát không đồng bộ ở
hai trQờng hợp trên.
2. Giải thích nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ ở ba phQơng pháp
hãm điện của động cơ không đồng bộ?
3. Nguyên lý làm việc của máy dịch pha và máy điều chỉnh cảm ứng. Hai loại máy
này giống nhau và khác nhau ở những điểm nào? Có thể lấy động cơ điện không đồng

bộ rôto dây quấn ra làm máy điều chỉnh pha và máy điều chỉnh cảm ứng đQợc không?
4. Nguyên lý làm việc của máy biến đổi tần số.
5. Nguyên lý làm việc của hệ tự đồng bộ (xenxin).
6. Xenxin một pha so với xenxin ba pha có những Qu điểm gì?
7. Nguyên lý làm việc của máy phát đo tốc độ và của máy biến áp xoay.
8. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ một pha, so sánh với động cơ ba pha.
9. Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ một pha.
10. Các phQơng pháp mở máy động cơ không đồng bộ một pha.
11. Có thể đem động cơ ba pha dùng nhQ động cơ một pha đQợc không? Lúc đó
công suất và mômen của động cơ sẽ thay đổi thế nào?
12. Vì sao hệ số công suất của động cơ lồng sóc rãnh sâu và hai lồng sóc thQờng
nhỏ hơn so với của động cơ lồng sóc thQờng?
13. So sánh tính năng các loại động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc loại
thQờng, rãnh sâu, hai lồng sóc và rôto dây quấn.
















×