Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN HOÁ HỌC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.55 KB, 12 trang )

Sở GD-ĐT Vĩnh

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG

Phúc

MƠN HỐ KHỐI 11

TRƯỜNG THPT

Lần 1, Năm học 2010 -2011.

NGUYỄN THÁI

Thời gian 45phút

HỌC

Mã đề 004

I. Trắc nghiệm (5đ)
Câu 1. Hoà tan 1 axit vào nước 250C, kết quả thu được
là:
A. [H+] < [OH-] B. [H+] > [OH-] C. [H+] = [OH]

D. [OH-] = 10-7

Câu 2. Một dung dịch có pH = 4, đánh giá nào dưới
đây là đúng?
A. [H+] =2,0.10-4 B. [H+] =1,0.10-4 C.
5,0.10-4 D. [H+] = 4,0.10-4


Câu 3. Dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ?

[H+]

=


A. KI

B. CH3COONa

C. NH4Cl

D.

Na2CO3
Câu 4. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp
bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng
B. Nhiệt phân muối NH4NO2 bão hồ
C. Dùng phốtpho để đốt cháy hết oxi khơng khí
D. Cho khơng khí đi qua bột đồng nung nóng
Câu 5. Trong các chất sau, chất nào là muối axit:
A. NaNO3

B. HClO

C. NaHCO3

D.K2SO4

Câu 6. Theo Areniut thì kết kuận nào sau đây là đúng?
A. Bazơ là chất nhận proton
B. Axit là chất nhường proton
C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation
H+
D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có 1
hay nhiều nhóm –OH


Câu 7. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch?
A.Mg + H2SO4 → MgCl2 + H2 B.

MgSO4

+

2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4
C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

D.

NaCl

+

KOH → NaOH + KCl
Câu 8. Khi cho quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì quỳ
tím chuyển sang màu:
A. đỏ


B. xanh

C. vàng D. không đổi

màu
Câu 9. Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO
+ H2O. Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên tối
giản) của tất cả các chất trong phản ứng là:
A.11

B.21

C.10.

D.20

Câu 10. Cho 5,4 (g) Al tan hồn tồn trong HNO3
lỗng thu được V(ml) khí NO (đktc). V bằng:
A.3,36 (l)
44,8 (l)

B. 4,48 (l)

C. 33,6 (l)

D.


II. Tự luận (5đ)

Câu 1. Hoàn thành các phản ứng sau dưới dạng phân
tử và ion thu gọn (nếu có):
a, NaOH + HNO3 →

b, NH4Cl

+ KOH →
c, BaCl2 + MgSO4 →

d,

Ba(OH)2 + CuSO4 →
Câu 2. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4
0,05 M và HCl 0,1 M với 100 ml dung dịch hỗn
hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được
dung dịch X. Tính pH của dung dịch X?
(Cho O:16; H: 1; Cl: 35,5; Na: 23; Ba: 137, Al:
27)
-----------------------------------Hết---------------------------------BÀI LÀM
I. Trắc nghiệm

Câu 1

2

3

4

5


6

7

8

9

10


Đáp
án

Sở GD-ĐT Vĩnh

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG

Phúc

MƠN HỐ KHỐI 11

TRƯỜNG THPT

Lần 1, Năm học 2010 -2011.

NGUYỄN THÁI

Thời gian 45phút


HỌC

Họ,
tên……………………………………………Lớp……
……………….Mã đề 005

I. Trắc nghiệm (5đ)


Câu 1. Hoà tan 1 bazơ vào nước 250C, kết quả thu được
là:
A. [H+] < [OH-] B. [H+] > [OH-] C. [H+] = [OH]

D. [OH-] = 10-7

Câu 2. Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12. Nồng độ ion
OH- là:
A. 10-3

B. 10-2

C. 10-4

D. 10-1

Câu 3. Dung dịch nào làm quỳ tím hố xanh?
A. Na2SO4

B. KNO3


C. Fe(NO3)3

D.

Na2CO3
Câu 4. Khí Nitơ tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt
độ thường do nguyên nhân nào sau đây?
A. Phân tử nitơ có liên kết cộng hố trị khơng
phân cực
B. Nitơ có bán kính ngun tử nhỏ nhất trong
nhóm
C. Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền vững
D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA
Câu 5. Trong các chất sau, chất nào là muối trung hoà:


A. K2SO4

B. HClO C. NaH2PO4

D.KOH

Câu 6. Theo Bronstet thì kết kuận nào sau đây là
đúng?
A. Bazơ là chất chất khi tan trong nước phân li ra
anion OHB. Axit là chất nhường proton
C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation
H+
D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có 1

hay nhiều nhóm –OH
Câu 7. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

B.

CuSO4

+

D.

KCl

+

2NaNO3 → Cu(NO3)2 + Na2SO4
C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
AgNO3 → KNO3 + AgCl
Câu 8. Khi cho quỳ tím vào dung dịch NH4Cl thì quỳ
tím chuyển sang màu:


A. đỏ

B. xanh

C. vàng D. không đổi


màu
Câu 9. Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO
+ H2O. Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên tối
giản) của các chất tham gia phản ứng là:
A.21

B.20

C.10.

D.11

Câu 10. Cho 8,1(g) Al tan hồn tồn trong HNO3 lỗng
thu được V(ml) khí NO (đktc). V
A.6,72 (l)

B. 4,48 (l)

bằng:
C. 67,2 (l)

D. 44,8 (l)
II. Tự luận (5đ)
Câu 1. Hoàn thành các phản ứng sau dưới dạng phân
tử và ion thu gọn (nếu có):
a, KOH + HCl →

b,

NH4NO3 + NaOH →

c, Ba(OH)2 + Na2SO4 →

d,

Ba(OH)2 + CuSO4 →
Câu 2. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4
0,1M và HCl 0,2 M với 100 ml dung dịch hỗn hợp


gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M thu được
dung dịch X. Tính pH của dung dịch X?
(Cho O:16; H: 1; Cl: 35,5; Na: 23; Ba: 137, Al:
27)
-----------------------------------Hết---------------------------------BÀI LÀM
I.
Câu 1

Trắc nghiệm
2

3

4

5

6

7


8

9

10

Đáp
án

ĐÁP ÁN
Mã đề 004
I. Trắc nghiệm (5đ)
Câu 1

2

3

4

5

6

7

8

9


10


Đáp B

B

C

A

C

C

B

B

D

B

án
II.Tự luận (5đ)
Câu 1.
a, NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
OH- + H+ → H2O
b, NH4Cl + KOH → KCl + NH3↑ + H2O
NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O

c, BaCl2 + MgSO4 → BaSO4 ↓ + MgCl2
Ba2+ + SO42-→ BaSO4 ↓
d, Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 ↓+ Cu(OH)2 ↓
Ba2+ + 2OH- + Cu2+ + SO4 2- → BaSO4 ↓+
Cu(OH)2 ↓
Câu 2
nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2. 0,05. 0,1 + 0,1 .0,1 = 0,02
(mol)
nOH- = nNaOH + 2 nBa(OH)2 = 0,2 .0,1 + 2. 0,1 .0,1 =
0,04 (mol)


Khi trộn xảy ra phản ứng: H+ + OH- → H2O;

Vdd

= 0,2 (l)
nOH- pư = nH+ = 0,02 (mol)
nOH- dư = 0,04 - 0,02 = 0,02 (mol) → [OH-] =
0,02/0,2 = 0,1
→ pOH = 1 hay pH = 14 – 1 = 13

Mã đề 005
I. Trắc nghiệm (5đ)
Câu 1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

Đáp A

B

D

C

A

B

D

A


D

A

án
II.Tự luận (5đ)
Câu 1.
a, KOH + HCl →

KCl + H2O

OH- + H+ → H2O
b, NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 ↑+ H2O


NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O
c, Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2 NaOH
Ba2+ + SO42- →

BaSO4 ↓

d, Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 ↓ + Cu(OH)2 ↓
Ba2+ + 2OH- + Cu2+ + SO4 2- → BaSO4 ↓+
Cu(OH)2 ↓
Câu 2
nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2. 0,1. 0,1 + 0,1 .0,2 =
0,04(mol)
nOH- = nNaOH + 2 nBa(OH)2 = 0,1 .0,1 + 2. 0,1 .0,05 =
0,02 (mol)
Khi trộn xảy ra phản ứng: H+ + OH- → H2O; Vdd =

0,2 (l)
nH+ pư = nOH- = 0,02 (mol)
nH+ dư = 0,04 - 0,02 = 0,02 (mol) → [H+] = 0,02/0,2
= 0,1
→ pH = 1



×