Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Các kỹ thuật tạo hình xương con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 37 trang )



Bộ giáo dục đào tạo bộ y tế

Trờng đại học y hà nội




Chuyên đề tiến sỹ



các kỹ thuật tạo hình
xơng con


Ngời thực hiện : Ths.
Cao Minh Thành

Ngời hớng dẫn :
PGS.TS .nguyễn tân phong


Tên luận án :
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn
thơng xơng con và đánh giá hiệu quả phẫu thuật tạo
hình xơng con

Chuyên ngành : Tai Mũi Họng
Mã số : 3.01.30











Hà Nội 2007


Mục lục
Trang
Mở đầu

1
1. Nhắc lại giảI phẫu hòm nhĩ và hệ thống xơng con

2
1.1. Các thành của hòm nhĩ

2
1.1.1. Thành ngoài hay thành màng 2
1.1.1.1. Tờng xơng
2
1.1.1.2. Phần màng
2
1.1.1.3. Màng nhĩ
2

1.1.2. Thành trong hay thành mê nhĩ 4
1.1.3. Thành trên: trần hòm nhĩ 5
1.1.4. Thành dới hay thành tĩnh mạch cảnh 5
1.1.5. Thành trớc hay thành động mạch cảnh trong 5
1.1.6. Thành sau hay thành chũm 6
1.2. Kích thớc

6
1.3. Các tầng hòm nhĩ

6
1.4. Hệ thống xơng con

6
1.4.1. Xơng búa 7
1.4.1.1.Hình dáng và cấu tạo
7
1.4.1.2. Kích thớc và khối lợng
7
1.4.1.3. Dây chằng và cơ xơng búa
8
1.4.2. Xơng đe 9
1.4.2.1. Hình dáng, cấu tạo
9
1.4.2.2. Kích thớc, khối lợng
9
1.4.2.3. Dây chằng
10
Trang
1.4.3. Xơng bàn đạp 10

1.4.3.1. Hình dáng, cấu tạo
10
1.4.3.2. Kích thớc, khối lợng
10
1.4.3.3. Cơ bàn đạp
11
1.4.4.Vai trò của hệ thống xơng con trong hệ thống truyền
âm
12
1.4.5. Các khoảng cách giải phẫu ứng dụng của hòm nhĩ-
xơng con
12
1.4.5.1. Màng nhĩ
12
1.4.5.2. Một số khoảng cách xơng con màng nhĩ.
14
2. Nguyên tắc tạo hình xơng con
16
3. Chỉ định tạo hình xơng con
16
3.1 Tổn thơng xơng con trong viêm tai giữa mạn

16
3.1.1. Tổn thơng xơng con trong viêm tai giữa mạn không
nguy hiểm
16
3.1.2. Tổn thơng xơng con trong viêm tai giữa mạn nguy
hiểm
16
3.2. Tổn thơng xơng con trong chấn thơng tai


17
3.3. Tổn thơng xơng con trong viêm tai dính

17
3.4. Tổn thơng xơng con không có bệnh lý viêm tai

17
4. Kỹ thuật tạo hình xơng con
17
4.1. Phân loại tạo hình xơng con

17
4.1.1. Phân loại chỉnh hình tai giữa và chỉnh hình xơng con
của M.Portmann (1984)
17

Trang
4.1.2. Tạo hình xơng con bán phần-PORP 18
4.1.3. Tạo hình xơng con toàn phần-TORP 18
4.2. Tạo hình xơng con theo kiểu trục ngang

18
4.2.1. Chỉ định 18
4.2.2. Kỹ thuật tạo hình 19
4.2.2.1. Thay thế xơng con bán phần (PORP) .
19
4.2.2.2. Thay thế xơng con toàn phần (TORP).
20
4.3. Tạo hình xơng con theo kiểu trục dọc


20
4.3.1. Chỉ định 20
4.3.2. Kỹ thuật 21
4.3.2.1. Thay thế xơng con bán phần PORP
21
4.3.2.2. Thay thế xơng con toàn phần- TORP
22
4.3.3. Ưu nhợc điểm của kỹ thuật thay thế xơng con theo
trục dọc
22
5. Chất liệu dùng để tạo hình xơng con
23
5.1. Chất liệu xơng

23
5.1.1. Xơng tự thân 23
5.1.2. Xơng đồng loại 24
5.2. Chất liệu tơng thích sinh học

24
5.2.1. Gốm và thủy tinh sinh học 24
5.2.2. Chất liệu Hydroxyapatite 25
5.2.3. Ưu nhợc điểm của chất liệu tơng thích sinh học 25
5.3. Chất dẻo

26
5.4. kim loại

27



Trang
5.5. ChÊt liÖu kh¸c

28
5.5.1. Carbon 28
5.5.2. Vµng 28
Tµi liÖu tham kh¶o




















1


Mở đầu


Viêm tai giữa mạn tính luôn để lại di chứng suy giảm sức nghe. Sức nghe
giảm ít khi chỉ thủng màng nhĩ đơn thuần, sức nghe giảm nhiều khi thủng
màng nhĩ kết hợp với tổn thơng xơng con. Suy giảm sức nghe nhiều sẽ ảnh
hởng tới đời sống, sinh hoạt, công việc, học tập và đặc biệt là làm cho ngời
bệnh cảm thấy mặc cảm trong cuộc sống.
Vào thập kỷ 50 của thế kỷ 20 các nhà tai học đ tiến hành phẫu thuật tạo hình
hệ thống xơng con- màng nhĩ để phục hồi sức nghe cho ngời bệnh. Từ thập
niên 50 đến thập niên 80 của thế kỷ 20 chất liệu đợc dùng phổ biến nhất để
tạo hình hệ thống xơng con đó là sử dụng xơng con tự thân hoặc xơng con
đồng chủng, nhng ngày nay xơng đồng chủng không còn đợc sử dụng nữa.
Những thành tựu trong phát triển và ứng dụng khoa học kỹ thuật đ ảnh hởng
tích cực đối với y học. Do vậy đ có nhiều kỹ thuật, nhiều chất liệu đợc sử
dụng để thay thế xơng con nhằm mục đích phục hồi chức năng nghe cho
ngời bệnh. Chúng tôi thực hiện chuyên đề này nhằm mục đích hiểu biết sâu
hơn về kỹ thuật, chất liệu để tạo hình hệ thống xơng con, cũng nh chất liệu
và kỹ thuật vá màng nhĩ. Để có thể thực hiện tốt đề tài luận án Nghiên cứu
đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn tổn thơng xơng con và đánh giá hiệu
quả phẫu thuật tạo hình xơng con.





2

1. Nhắc lại giải phẫu hòm nhĩ và hệ thống xơng con

Hòm nhĩ là một hốc xơng nằm trong xơng đá, phía trớc thông với
thành bên họng mũi bởi vòi tai, phía sau thông với hệ thống thông bào
xơng chũm bởi một cống nhỏ gọi là sào đạo. Hòm nhĩ nhìn nghiêng nh
một thấu kính lõm 2 mặt chạy chếch từ trên xuống dới, từ ngoài vào
trong. Hòm nhĩ là phần chính của tai giữa, nơi chứa hệ thống xơng con.
Màng nhĩ và hệ thống xơng con có chức năng tiếp nhận và biến đổi sóng
âm thanh thành rung động cơ học để truyền vào tai trong.
1.1. Các thành của hòm nhĩ
1.1.1. Thành ngoài hay thành màng
:
có màng nhĩ ở dới, tờng xơng ở
trên. Tờng xơng và màng nhĩ ngăn cách tai giữa và tai ngoài.
1.1.1.1. Tờng xơng ở trên:
tờng thợng nhĩ và chia làm 2 phần
- Phần dới: xơng mỏng, đặc và cứng.
- Phần trên: xơng dày hơn và xốp.
1.1.1.2.
Phần màng :
- Màng nhĩ đợc chia làm 2 phần :
+ Phần trên: là màng chùng, bám vào tờng thợng nhĩ.
+ Phần dới: là màng căng chiếm 3/4 diện tích màng nhĩ. Đây là phần
rung động của màng nhĩ.
1.1.1.3.
Màng nhĩ
Màng nhĩ là 1 màng mỏng, nhng dai, chắc và cứng ngăn cách giữa ống
tai ngoài và tai giữa. Có màu xám, sáng bóng, trong.
Hình dạng:
- Đa số các tác giả cho rằng màng nhĩ có 2 dạng cơ bản là hình tròn và
hình bầu dục.[Error! Reference source not found.],[Error!
Reference source not found.]

3

- Màng nhĩ lõm ở giữa, chỗ lõm nhiều nhất gọi là rốn nhĩ (Umbo).
Kích thớc
- Đờng kính dọc màng nhĩ đo dọc theo chiều dài cán búa ở ngời Việt
Nam là 8,65 0,85mm [Error! Reference source not found.].
- Đờng kính ngang đo qua rốn màng nhĩ ở ngời Việt Nam : 7,72 0,52
mm [Error! Reference source not found.]. Theo Rizer và Franklin,
đờng kính dọc và ngang của màng nhĩ lần lợt là : 9 - 10 mm và 8 -9
mm [Error! Reference source not found.].
- Độ dày màng nhĩ :Theo 1 số tác giả: 0,1mm [Error! Reference source
not found.]. Theo Rizer và Franklin, độ dày màng nhĩ là
131àm.[Error! Reference source not found.]
Mặt ngoài của màng nhĩ



- Lõm, chỗ lõm nhất ở trung tâm gọi là rốn nhĩ ( Umbo), chính


1

2


3

4




5


6
7
Hình 1 : Mặt ngoài màng nhĩ

1. Màng chùng 2. Dây chằng nhĩ búa sau
3. Mấu ngoài xơng búa 4. Dây chằng nhĩ búa trớc
5. Rốn nhĩ 6. Vòng sụn sợi (Gerlach) 7. Nón sáng

4

- Chính giữa là rốn nhĩ (Umbo), ở vị trí này là nơi màng nhĩ bắt đầu
gắn vào cán búa.Màng chùng Schrapnell ở trên, có 2 dây chằng nhĩ
búa trớc và sau ngăn cách với phần màng căng.
- Một chỗ lồi tròn, màu trắng, nổi rõ đó là mấu ngắn xơng búa, có 2
dây chằng nhĩ búa bám vào.
- Một đờng màu trắng ở giữa, đi từ trên xuống dới, đi chếch từ trớc
ra sau, từ mỏm ngoài cán búa đến rốn nhĩ đó là cán búa.
- Một hình nón sáng bóng. Đỉnh ở rốn nhĩ và đáy toả xuống dới và ra
trớc, đấy là nón sáng Politzer, do sự phản chiếu của ánh sáng trên
màng nhĩ khi ta soi đèn vào.
Chức năng sinh lý của màng nhĩ
- Quan trọng nhất: là biến đổi âm thanh từ dạng sóng Viba thành
chuyển động cơ học để truyền tới cửa sổ bầu dục.
- Khuếch đại âm thanh: tỷ lệ 1/17 lần.
- Bảo vệ cửa sổ tròn và cửa sổ bầu dục, đảm bảo sự lệch Phase giữa 2
cửa sổ. Bảo vệ không cho viêm nhiễm từ tai ngoài lan vào tai giữa.

5

1.1.2.
Thành trong hay thành mê nhĩ



Hình 2 : Thành trong hòm nhĩ [Error! Reference source
not found.].
ở giữa: lồi lên gọi là ụ nhô, do vòng đáy ốc tai lồi vào thành trong hòm
nhĩ.
Sau ụ nhô có:
- ở trên là cửa sổ bầu dục, có đế xơng bàn đạp lắp vào. Phía trên cửa sổ
bầu dục có 1 chỗ lõm gọi là ngách mặt. Cửa sổ bầu dục có diện tích
khoảng 3,0 x 1,4 mm.[Error! Reference source not found.]
- ở dới: là cửa sổ tròn có 1 màng mỏng lắp vào, còn gọi là màng nhĩ
phụ.
- Giữa 2 cửa sổ có 1 hố lõm, gọi là ngách nhĩ, ở đây nhô ra 1 mẩu xơng
gọi là mỏm tháp. Giữa mỏm tháp có gân cơ bàn đạp chui ra.

6

- ở sau cửa sổ bầu dục và mỏm tháp có đoạn 2 và 3 của cống Fallope,
trong đó có dây thần kinh VII.
- ở trên và trớc ụ nhô cũng có 1 lồi xơng, hình đầu 1 cái thìa nên gọi là
mỏm thìa, có gân cơ búa ( gân cơ căng màng nhĩ) chui ra.
1.1.3.
Thành trên: trần hòm nhĩ
- Là 1 thành xơng mỏng, ngăn cách hòm nhĩ với hố no giữa, do xơng
trai và xơng đá tạo thành, nên ở đó có 1 khớp gọi là khớp trai-đá.

1.1.4.
Thành dới hay thành tĩnh mạch cảnh
- Nh 1 cái rnh, sâu 2 mm, thấp hơn thành dới ống tai ngoài khoảng 1
mm. Vì vậy trong viêm tai giữa mạn mủ dịch thờng ứ đọng ở đây.
- Thành này đợc tạo bởi 1 mảnh xơng mỏng, mặt dới của nó là tĩnh
mạch cảnh trong.
1.1.5.
Thành trớc hay thành động mạch cảnh trong
- Phần thấp nhất cách động mạch cảnh trong bởi 1 mảnh xơng mỏng. Vì
vậy trong 1 số bệnh lý của tai có thể nghe tiếng mạch đập.
- Phía trên là lỗ trên (lỗ nhĩ) của vòi tai.
- ở trên vòi tai là ống thừng nhĩ, mỏm thìa và ống cơ búa.
1.1.6.
Thành sau hay thành chũm
- ở trên có 1 ống thông với sào bào (hang chũm) gọi là sào đạo (ống
thông hang).
- Có 1 lỗ để dây thừng nhĩ chạy vào hòm nhĩ.
- Ngay sau hòm nhĩ, nằm ở phần xơng chũm có đoạn 2 và 3 cống
Fallope trong đó có dây VII.
7

1.2.
Kích thớc
- Đờng kính trên dới là 15 mm.
- Đờng kính trong ngoài của hòm nhĩ chỗ rộng nhất 5-6 mm, chỗ hẹp
nhất là 1,5-2 mm.[Error! Reference source not found.],[Error!
Reference source not found.].
1.3.
Các tầng hòm nhĩ:
chia làm 3 tầng

- Tầng trên hay còn gọi là thợng nhĩ: có hệ thống xơng con.
- Tầng dới hay hạ nhĩ là phần thấp nhất của hòm nhĩ.
- Trung nhĩ: ở giữa tầng trên và tầng dới.
- Giữa thợng nhĩ và trung nhĩ ngăn cách nhau bởi eo thợng nhĩ - nhĩ, do
phía trong là ụ nhô và phía ngoài là cán búa và ngành xuống xơng đe.
Đây là chỗ hẹp nhất của hòm nhĩ có kích thớc trong- ngoài là 1,5 2
mm.[Error! Reference source not found.]
1.4.
Hệ thống xơng con
Gồm có 3 xơng nối với nhau bởi các khớp búa đe, đe đạp và bàn đạp tiền
đình.
8

1.4.1.
Xơng búa
1.4.1.1.
Hình dáng và cấu tạo

Hình 3 : xơng búa[Error! Reference source not found.]
Chỏm: hình tròn, có diện khớp với xơng đe.
Cổ: nối giữa chỏm và cán búa.
Cán: tiếp theo cổ, đi chếch xuống dới ra sau và vào trong. Cán búa nằm
ở trong màng nhĩ, dính vào màng nhĩ bởi lớp sợi.
Giữa cổ và cán búa có lồi lên 2 mỏm xơng:
- Mỏm ngắn hay mỏm bên: có dây chằng nhĩ búa sau bám vào.
- Mỏm dài hay mỏm trớc: có dây chằng nhĩ búa trớc và gân cơ búa
(cơ căng màng nhĩ ) bám vào.
Xơng búa ở ngăn trên của hòm nhĩ nhng cán búa lại chạy chếch
xuống giữa hòm nhĩ góp phần tạo lên eo nhĩ.
1.4.1.2.

Kích thớc và khối lợng
Kích thớc
- Dài toàn bộ
+ Theo Donalson: 7,61 - 9,11 mm.
9

+ Trần Trọng Uyên Minh: độ dài xơng búa ở ngời Việt Nam
trởng thành là 7,76 0,35 mm.
- Dài cán búa Ngời Việt Nam là: 4,62 0,26 mm. Theo Donalson là
4,33 5,67 mm.
+ Đờng kính trớc sau: 0,65 0,06 mm.
+ Đờng kính trong - ngoài: 1,07 0,13 mm.
+ Kích thớc cổ xơng búa: 1,3 - 2,45 mm.
Khối lợng
- Ngời Việt Nam trởng thành: 23,62 2,73 mg.Theo tác giả khác
là: 23 mg [Error! Reference source not found.],[Error! Reference
source not found.].
1.4.1.3.
Dây chằng và cơ xơng búa
Dây chằng
- Xơng búa đợc cố định vào thợng nhĩ bởi các dây chằng : dây
chằng trên, dây chằng ngoài, dây chằng trớc.
- Dây chằng nhĩ búa trớc, dây chằng nhĩ búa sau: một đầu bám vào
gai nhĩ ở đầu của rnh Rivinus, một đầu bám vào mỏm trớc và mỏm
bên (mấu ngắn) xơng búa. Thực chất đây là phần dầy lên của vòng
sụn sợi màng nhĩ (Gerlack).
Cơ: cơ búa (cơ căng màng nhĩ) là 1 cơ hình thoi, nằm trong trong 1 ống
xơng gọi là ống cơ búa, song song với vòi nhĩ, bám vào mỏm trớc của
xơng búa.
- Chức năng khi cơ co :

+ Chỏm xơng búa quay ra ngoài, cán búa bị kéo vào trong nên căng
màng nhĩ.
10
+ Khi cán búa bị kéo vào trong, chỏm búa quay ra ngoài kéo thân xơng
đe ra ngoài, do đó ngành xuống ấn vào trong và ấn xơng bàn đạp, đế
đạp ấn vào cửa sổ bầu dục làm tăng áp lực nội dịch tai trong
1.4.2.
Xơng đe
1.4.2.1.
Hình dáng, cấu tạo

Hình 4 : Xơng đe [Error! Reference source
not found.]
Hình dáng: trông nh 1 răng hàm có 2 chân. Gồm có các phần
- Thân : nằm ở thợng nhĩ, có diện khớp với xơng búa ở phía trớc.
- Ngành ngang (trụ ngắn): nằm trong hố đe của thợng nhĩ.
- Ngành xuống : to ở phần sát thân, nhỏ ở phần tiếp khớp với chỏm
xơng bàn đạp, chạy chếch xuống dới và ra trớc. Thân và ngành
xuống xơng đe hợp với chỏm và cán búa thành 1 góc nhọn.
- ở đầu tận cùng của ngành xuống xơng đe có 1 mỏm xơng gần nh
vuông góc với ngành xuống gọi là mỏm đậu. Đây chính là phần nối
với chỏm xơng bàn đạp để tạo thành khớp đe đạp.
11
1.4.2.2.
Kích thớc, khối lợng
Kích thớc
- Chiều dài ở ngời Việt Nam: 6,21 0,41 mm [Error! Reference
source not found.]. Theo Yongjian: 6,8 0,3 mm [Error!
Reference source not found.].
- Chiều rộng ở ngời Việt Nam: 4,94 0,35 mm [Error! Reference

source not found.].
- Mỏm đậu: đờng kính là 0,6 - 0,7 mm. Chiều dài là 0,6 - 0,7 mm.
Khối lợng : Ngời Việt Nam: 26,68 3,02 mg. Theo Yongjian: 24,2
3,9 mg.[Error! Reference source not found.],[Error! Reference
source not found.]
1.4.2.3.
Dây chằng
Xơng đe đợc cố định vào hố đe bởi các dây chằng:
Dây chằng sau.
Dây chằng trên.
Dây chằng bên.
1.4.3.
Xơng bàn đạp
1.4.3.1.
Hình dáng, cấu tạo
Cấu tạo : gồm có chỏm nối với mỏm đậu, 2 gọng nối với chỏm bởi cổ
xơng bàn đạp, 2 gọng ở phía dới gắn vào đế xơng bàn đạp.
Đế xơng bàn đạp: là nơi 2 gọng gắn vào. Đế có hình bầu dục: chiều
cong lồi về phía tiền đình, chiều cong lõm về phía ốc tai.
1.4.3.2.
Kích thớc, khối lợng
Kích thớc

12









- Chiều cao xơng bàn đạp trung bình ở ngời Việt Nam: 3,33 0,21
mm. Theo Donalson: 3,26 mm.
- Chỏm xơng bàn đạp:
+ Đờng kính dọc là: 1,02 0,12 mm.
+ Đờng kính ngang: 0,76 0,07 mm.
+ Chiều cao chỏm là: 0,82 0,16 mm.
- Đế xơng bàn đạp:
+ Chiều dài ở ngời việt Nam: 2,95 0,29 mm. Theo tác giả khác:
2,99 mm.[Error! Reference source not found.],[Error! Reference
source not found.]
+ Chiều ngang: 1,46 0,11 mm. Theo tác giả khác: 1,41 mm.
+ Độ dầy đế: ở giữa là 0,26 0,04 mm, ở phần trớc của đế là 0,41
0,07 mm, ở phần sau đế là 0,52 0,05 mm [Error! Reference
source not found.][Error! Reference source not found.].
Khối lợng ở ngời Việt Nam : 3,42 0,8 mg.
1.4.3.3.
Cơ bàn đạp
Cơ bàn đạp
Hình5 : Kích thớc xơng bàn đạp

13
- Nguyên uỷ và bám tận: cơ bám ở trong 1 ống xơng xẻ trong thành
hòm nhĩ, chui ra ở mỏm tháp bởi 1 gân. Gân này bẻ gập và quặt
ngợc lại để bám vào chỏm xơng bàn đạp.
- Kích thớc của gân cơ bàn đạp: dài 2mm, đờng kính 0,43 x 0,46
mm [Error! Reference source not found.].
Tác dụng khi cơ co
- Kéo chỏm bàn đạp về phía sau và vào trong, do đó đẩy ngành xuống

xơng đe ra ngoài, thân xơng đe quay vào trong do đó kéo theo
chỏm xơng búa vào trong. Khi chỏm búa bị kéo vào trong thì cán
búa bị đẩy ra ngoài do đó làm chùng màng nhĩ.
- Khi cơ co sẽ làm xơng bàn đạp nghiêng, vì dây chằng vòng dài ở
đầu trớc hơn đầu sau đế, nên xơng bàn đạp khi nghiêng lấn nhiều
hơn ở phần đế phía sau vào tai trong, còn phần đế trớc bị kéo ra
ngoài. Do đó áp lực nội dịch tai trong giảm. Cơ bàn đạp là cơ nghe
tiếng trầm và âm thanh nhỏ.[Error! Reference source not found.]
1.4.4.
Vai trò của hệ thống xơng con trong hệ thống truyền âm
Đóng một vai trò quan trọng, mặc dù tỷ lệ đòn bẩy của hệ thống
xơng con chỉ là 1,3 thấp hơn nhiều tỷ lệ thủy lực của màng nhĩ.
Nhng nếu hệ thống xơng con này không hoạt động bình thờng
thì tỷ lệ thủy lực của màng nhĩ cũng không có giá trị làm tăng áp lực
nội dịch tai trong. Bệnh lý xốp xơ tai là một minh chứng điển hình.
Xơng bàn đạp đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống xơng
con vì cấu trúc và chức năng riêng biệt của nó.
- Cơ bàn đạp có chức năng bảo vệ tai trong với âm thanh có cờng độ
lớn hơn 80 dB, nó sẽ co cứng làm cho đế đạp không ấn sâu vào cửa
sổ bầu dục.
14
- Dây chằng vòng có cấu tạo riêng biệt, dây chằng vòng trớc dài hơn
dây chằng vòng sau do đó khi phần sau đế đạp ấn sâu vào tiền đình
hơn phía trớc.
- Khi tổn thơng xơng con nhng xơng bàn đạp còn nguyên vẹn và
di động tốt, thì tạo hình hệ thống xơng con sức nghe phục hồi tốt
hơn những trờng hợp xơng bàn đạp bị mất 1 phần hoặc toàn bộ.
1.4.5.
Các khoảng cách giải phẫu ứng dụng của hòm nhĩ- xơng con
1.4.5.1.

Màng nhĩ
Kích thớc
- Đờng kính dọc màng nhĩ đo dọc theo chiều dài cán búa ở ngời Việt
Nam là 8,65 0,85mm [Error! Reference source not found.].
- Đờng kính ngang đo qua rốn màng nhĩ ở ngời Việt Nam : 7,72 0,52
mm [Error! Reference source not found.]. Các kích thớc này theo
Janfaza là 8,5 - 10 mm và 8 - 9 mm [Error! Reference source not
found.].
ứng dụng
- Diện tích màng nhĩ khoảng 0,9 1Cm
2
. Diện tích tối tối đa của mảnh
ghép vào khoảng 1,5 Cm
2
.
Khoảng cách màng nhĩ và thành trong hòm nhĩ
15




Hình 6 : Khoảng cách giữa cán búa ở rốn nhĩ và ụ nhô[Error! Reference
source not found.]

- Khoảng cách hẹp nhất giữa màng nhĩ và ụ nhô là vị trí cán búa ở rốn
nhĩ, khoảng cách này là 1,5 -2 mm.
- Khoảng cách rộng nhất giữa màng nhĩ và thành trong hòm nhĩ là 5-
6mm.
1.4.5.2.
Một số khoảng cách xơng con màng nhĩ.

Khoảng cách từ chỏm xơng bàn đạp đến màng nhĩ.

16

Hình 7 : Khoảng cách từ chỏm xơng bàn đạp tới cán búa
- Khoảng cách từ chỏm xơng bàn đạp tới cán búa ở vị trí rốn nhĩ là
cạnh AC. Chiều dài của đoạn AC = 2,8 0,42 mm.[Error!
Reference source not found.]
- Chiều dài cán búa đoạn BE = 4,62 0,35 mm. Nhng vị trí đặt
Prosthesis cách đầu tận cùng cán búa tối thiểu là 1- 1,5 mm. Nh vậy
đoạn AB là 3,12 3,62 mm.
- Tam giác ABC xem nh là 1 tam giác vuông. Theo định luật Pitagor
ta có BC
2
= AC
2
+ AB
2
.
Thay vào ta có BC
2
= (3,12mm)
2
+ (2,8mm)
2
= 17,57mm. Vậy đoạn
BC có chiều dài từ 4,2mm 4,6 mm.
- Nh vậy Prosthesis dùng để thay thế xơng đe có 2 loại kích thớc
+ Thay thế theo kiểu đặt gần vuông góc với cán búa ở vị trí rốn nhĩ,
chiều dài vào khoảng 2,4 3,2 mm.[Error! Reference source not

found.],[Error! Reference source not found.]

17
+ Thay thế theo kiểu tạo góc nhọn với cán búa, vị trí đặt Prosthesis ở
cổ xơng búa thì có chiều dài từ 4,2 4,6 mm.[Error! Reference
source not found.],[Error! Reference source not found.]
- Tạo hình Prosthesis để thay thế xơng búa-đe cũng có chiều dài từ
2,4 3,2mm.[Error! Reference source not found.],[Error!
Reference source not found.]
Khoảng cách từ đế xơng bàn đạp đến cán búa.


Hình 8 : Khoảng cách từ cán búa đến đế đạp [Error! Reference source
not found.]
- Khoảng cách từ đế xơng bàn đạp tới màng nhĩ là đoạn AB có chiều
dài là 6,15 0,55 mm.[Error! Reference source not
found.],[Error! Reference source not found.]
- Khoảng cách từ đế xơng bàn đạp tới cán búa là đoạn CB có chiều
dài là 5,3 0,48 mm.[Error! Reference source not found.]

18
- Nh vậy chiều dài của Prosthesis thay thế xơng con toàn phần nên
có chiều dài từ 5 7 mm.[Error! Reference source not
found.],[Error! Reference source not found.],[Error! Reference
source not found.],[Error! Reference source not found.]
2.
Nguyên tắc tạo hình xơng con
Đảm bảo rung động âm thanh đợc dẫn truyền từ màng nhĩ vào tới
tai trong. Muốn đạt đợc điều này trong khi phẫu thuật chúng ta phải
đạt đợc 2 yêu cầu :

Thứ nhất : đóng đợc lỗ thủng màng nhĩ.
Thứ hai : phải tạo hình hệ thống xơng con để đảm bảo hệ thống
xơng con- màng nhĩ phải liên tục để biến đổi và dẫn truyền âm
thanh vào tai trong.
Đảm bảo nguyên tắc : can thiệp tối thiểu để đạt hiệu quả tối đa. Bảo
tồn tối đa các xơng con và các cấu trúc tự nhiên khác của tai giữa.
3.
Chỉ định tạo hình xơng con
3.1.
Tổn thơng xơng con trong viêm tai giữa mạn
3.1.1.
Tổn thơng xơng con trong viêm tai giữa mạn không nguy hiểm
Tất cả các trờng hợp thủng màng nhĩ có tổn thơng xơng con.
Di chứng viêm tai giữa mạn là xơ nhĩ có tổn thơng xơng con.
Các trờng hợp viêm tai giữa mạn không gián đoạn xơng con, cứng
khớp búa đe nhng xơng bàn đạp còn nguyên vẹn và rung động tốt.
3.1.2.
Tổn thơng xơng con trong viêm tai giữa mạn nguy hiểm
Thờng nên tạo hình xơng con thì 2, tuy nhiên có thể tạo hình xơng
con thì 1 nếu khối Cholesteatoma khu trú và đảm bảo lấy sạch bệnh
tích.
19
Trong phẫu thuật tiệt căn xơng chũm có thể giữ nguyên thành sau
ống tai hoặc hạ thấp thành sau ống tai. Trong những trờng hợp này
thì khối Cholesteatoma thờng lan rộng, do đó phải tạo hình xơng
con thì 2.

3.2.
Tổn thơng xơng con trong chấn thơng tai
Chấn thơng tai có thể gây trật khớp xơng con hoặc trật khớp và gy

xơng con.
Chấn thơng tai gây trật khớp xơng con, viêm tai giữa mạn.
3.3.
Tổn thơng xơng con trong viêm tai dính
Viêm tai dính có thể gây tổn thơng 1 hoặc cả 3 xơng. Do đó khi
phẫu thuật chúng ta vừa phải tạo hình hòm nhĩ, đặt ống thông khí và tạo
hình xơng con tùy theo mức độ tổn thơng.
3.4.
Tổn thơng xơng con không có bệnh lý viêm tai
Trong nhiều trờng hợp màng nhĩ bình thờng, bệnh nhân nghe kém,
chụp phim CT xơng thái dơng thấy gián đoạn khớp đe đạp.
Dị dạng xơng con.
4.
Kỹ thuật tạo hình xơng con
4.1.
Phân loại tạo hình xơng con
Tạo hình xơng con đợc chia làm 2 loại: loại tạo hình xơng con bán phần
(PORP), loại tạo hình xơng con toàn phần(TORP).[Error! Reference
source not found.],[Error! Reference source not found.],[Error!
Reference source not found.],[Error! Reference source not
found.],[Error! Reference source not found.]
4.1.1.
Phân loại chỉnh hình tai giữa và chỉnh hình xơng con của
M.Portmann (1984). Đợc chia làm 3 loại
20
- Chỉnh hình loại I : vá nhĩ đơn thuần
- Chỉnh hình loại II : xơng bàn đạp còn nguyên vẹn. Trụ dẫn đợc nối từ
chỏm xơng bàn đạp đến màng nhĩ.
- Chỉnh hình loại III : chỉ còn đế đạp. Trụ dẫn sẽ nối từ đế đạp tới màng
nhĩ hoặc xơng búa

Trong cả 2 loại chỉnh hình loại II và III xơng búa có thể còn hoặc mất.
4.1.2.
Tạo hình xơng con bán phần-PORP
Khái niệm : tạo hình xơng con bán phần là những phẫu thuật tạo hình
thay thế xơng con nhng xơng bàn đạp còn nguyên vẹn và rung
động tốt.[Error! Reference source not found.],[Error! Reference
source not found.],[Error! Reference source not found.]
Phân loại
- Tạo hình xơng con bán phần loại tổn thơng xơng đe.
- Tạo hình xơng con bán phần loại tổn thơng cả 2 xơng búa đe.
4.1.3.
Tạo hình xơng con toàn phần-TORP
Khái niệm : tạo hình xơng con toàn phần là những tạo hình thay thế 2
hoặc 3 xơng trong hệ thống xơng con nhng phải tổn thơng 2
xơng đe và xơng bàn đạp.[Error! Reference source not
found.],[Error! Reference source not found.],[Error! Reference
source not found.]
Phân loại
- Loại thay thế xơng con toàn phần xơng búa còn nguyên vẹn.
Xơng đe gián đoạn và xơng bàn đạp mất toàn bộ hoặc còn đế.
- Loại thay thế xơng con toàn phần tổn thơng cả 3 xơng, xơng
bàn đạp mất toàn bộ hoặc còn đế.

×